Phản ứng trả lời của giống Ngô nếp lai f1 MX4 và giống Ngô tẻ LVN4 (Zea mays L) trong vụ xuân dưới tác dụng của hai nguyên tố MN, ZN trồng ở vùng Bắc Giang (LV00410)

103 479 0
Phản ứng trả lời của giống Ngô nếp lai f1 MX4 và giống Ngô tẻ LVN4 (Zea mays L) trong vụ xuân dưới tác dụng của hai nguyên tố MN, ZN trồng ở vùng Bắc Giang (LV00410)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm h nội 2 . trịnh xuân đồng phản ứng trả lời của giống ngô nếp lai f1 mx4 v giống ngô tẻ lvn4 (zea mays l)trong vụ xuân dới tác dụng của hai nguyên tố mn, zn trồng ở vùng bắc giang luận văn thạc sĩ sinh học H nội, 2010 2 Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học s phạm h nội 2 . trịnh xuân đồng phản ứng trả lời của giống ngô nếp lai f1 mx4 v giống ngô tẻ lvn4 (zea mays l)trong vụ xuân dới tác dụng của hai nguyên tố mn, zn trồng ở vùng bắc giang Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm Mã số : 60.42.30 luận văn thạc sĩ sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts hong thị h H nội, 2010 3 Lời cảm ơn Qua hơn một năm nghiên cứu, tìm tòi v thí nghiệm với sự giúp đỡ hết sức tận tình, chu đáo của PGS.TS Hong Thị H, tôi đã hon thnh luận văn ny. Nhân đây cho phép tôi by tỏ lòng biết ơn chân thnh nhất đến PGS.TS Hong Thị H-giáo viên hớng dẫn v cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo khoa Sinh học, các thầy cô phòng thí nghiệm Hóa - Sinh, trung tâm công nghệ cao trờng ĐHSP H Nội I v các thầy cô giáo khoa Sinh - ktnn, các thầy cô phòng sau đại học trờng ĐHSP H Nội II cùng ton thể các bạn học viên lớp thạc sĩ sinh học thực nghiệm K12 khoa Sinh - ktnn - trờng ĐHSP H Nội II đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hình thnh luận văn ny. Xin chân thnh cảm ơn Ban Giám Hiệu trờng THPT Yên Dũng số 3, các đồng nghiệp, những ngời thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề ti ny. H Nội, ngy 05 tháng 10 năm 2010 Tác giả Trịnh Xuân Đồng 4 Lêi cam ®oan Tôi xin cam đoan những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là do tôi thực hiện và không trùng lặp với bất cứ tác giả nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đối với những nội dung được đề cập trong bản luận văn này. Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2010 Học viên Trịnh Xuân Đồng 5 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ và ký hiệu viết tắt . Danh mục các bảng biểu . Danh mục các hình Mở Đầu 1 1. Lý do chọn đề ti 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu. 3 5. Phơng pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp mới của đề tài 3 nội dung 4 Chơng i: tổng quan ti liệu 4 1.1. Nguồn gốc v lịch sử của cây ngô 4 1.2. Đặc điểm sinh học của cây ngô 5 1.3. Giá trị kinh tế của cây ngô. 7 1.4. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới v ở Việt Nam 9 1.5. Vai trò của các nguyên tố vi lợng đối với sinh vật nói chung v thực vật nói riêng 10 6 1.6. Thnh phần v trạng thái tồn tại của các nguyên tố vi lợng trong tế bo13 1.7. Mối liên quan giữa các nguyên tố vi lợng với enzim 16 1.8. ảnh hởng của các nguyên tố vi lợng đến các quá trình sinh lý nh hô hấp, quang hợp, v chế độ nớc với tính chống chịu của cây với các điều kiện môi trờng bất lợi 17 1.8.1. Các nguyên tố vi lợng với quá trình hô hấp, quang hợp 19 1.8.2. Nguyên tố vi lợng với chế độ nớc v tính chống chịu của cây 20 1.9. ảnh hởng của các nguyên tố vi lợng đến quá trình trao đổi các chất ở thực vật (Gluxít, Prôtêin, Axít nuclêic v các phốtpho hữu cơ) 22 1.9.1. Trao đổi Gluxít. 22 1.9.2. Trao đổi Prôtêin, Axít nuclêic, các phốt pho hữu cơ v trao đổi các chất có hoạt tính sinh học cao. . 23 1.10. Vai trò sinh lý của Mn v Zn. 26 1.10.1. Vai trò sinh lý của Mn 26 1.10.2. Vai trò sinh lý của Zn 30 Chơng ii : đối tợng v phơng pháp nghiên cứu.34 2.1. Đối tợng nghiên cứu 34 2.2. Điều kiện thí nghiệm 35 2.2.1. Sơ lợc tình hình chung 35 2.2.2. Nơi đặt thí nghiệm 36 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 36 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu. 38 2.4.1. Các chỉ tiêu về sinh lý : 38 2.4.2. Các chỉ tiêu về sinh hoá: 39 2.5. Phng pháp phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu. 42 chơng iii: kết quả v thảo luận 44 7 3.1. ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến một số chỉ tiêu sinh lý của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 44 3.1.1. ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến tỷ lệ nảy mầm, độ di mầm. 44 3.1.2. ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến khối lợng tơi, khô của cây ngô tẻ LVN4 v cây ngô nếp lai F1 MX4 qua các giai đoạn 52 3.1.3. ảnh hởng của Mn, Zn đến hm lợng diệp lục tổng số của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 ở các giai đoạn 7 lá v trỗ cờ 56 3.2. ảnh hởng của Mn, Zn đến một số chỉ tiêu sinh hoá của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4. 59 3.2.1. ảnh hởng của Mn, Zn đến cờng độ hô hấp của hạt nảy mầm59 3.2.2. ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến hoạt tính của enzim Catalaza, enzim Perôxydaza. 64 3.2.3. ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến hm lợng đờng khử70 3.2.4. ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn + Zn đến hm lợng vitamin C. 73 3.2.5. ảnh hởng của Mn, Zn đến năng suất của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 77 Kết luận v Đề nghị80 Kết luận 80 Đề nghị 82 ti liệu tham khảo 83 Phụ lục hình ảnh 87 8 DANH Môc c¸c ch÷ vμ ký hiÖu viÕt t¾t §C : §èi chøng CTTN : C«ng thøc thÝ nghiÖm CT2 : C«ng thøc 2 CT3 : C«ng thøc 3 CT4: C«ng thøc 4 9 DANH MC CC BNG BIU Trang Bảng 1: Hm lợng các nguyên tố kim loại trong cây(g) 14 Bảng 2: Sự phân bố các kim loại trong các bo quan của tế bo thực vật 15 Bảng 3: ảnh hởng của thiếu Zn, Mn v Cu lên hm lợng axít amin tự do v amít ở cây c chua (Possingham 1957) 33 Bảng 4: ảnh hởng của nguyên tố vi lợng Mn, Zn đến tỷ lệ nảy mầm của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 (%) 46 Bảng 5: ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp MnSO 4 +ZnSO 4 đến độ di mầm của hạt ngô tẻ LVN4 v hạt ngô nếp lai F1 MX4 (cm) 49 Bảng 6: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến khối lợng chất tơi của giống ngô tẻ LVN4 v ngô nếp lai F1 MX4 ở giai đoạn 7 lá (gam)54 Bảng 7: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến khối lợng chất khô của giống ngô tẻ LVN4 v ngô nếp lai F1 MX4 ở giai đoạn 7 lá (gam). . 55 Bảng 8: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến hm lợng diệp lục tổng số của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 (mg/gam lá tơi)58 Bảng 9: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến cờng độ hô hấp của hạt ngô tẻ LVN4 v ngô nếp lai F1 MX4 ở giai đoạn mầm (mg CO 2 /gam/giờ)62 Bảng 10: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến hoạt độ của enzim Catalaza trong mầm hạt của 2 giống ngô LVN4 v MX4 (ml O 2 /gam/phút) 66 Bảng 11: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến hoạt độ của enzim Peroxydaza trong mầm hạt của 2 giống ngô LVN4 v MX4 (UI/gam/s) 69 Bảng 12: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến hm lợng đờng khử của giống ngô tẻ LVN4 v ngô nếp lai F1 MX4 (%) 72 Bảng 13: ảnh hởng của Mn, Zn, hỗn hợp Mn+Zn đến hm lợng vitamin C trong hạt tơi của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4(%) 75 Bảng 14: ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn + Zn đến năng suất giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 (tạ/ha)78 10 Danh Mục các hình Trang Hình 1: Sơ đồ về sự tham gia của Mn v Fe trong quá trình khử CO 2 . 20 Hình 2: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến tỷ lệ nảy mầm của hạtngô LVN4 v MX(%) 47 Hình 3: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến độ di mầm của hạt ngô tẻ LVN4 (cm). 51 Hình 4: biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến độ di mầm của hạt ngô nếp lai F1 MX4 (cm). 51 Hình 5: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến khối lợng chất tơi của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 giai đoạn 7 lá (%) 54 Hình 6: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến khối lợng chất khô của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 giai đoạn 7 lá (%) 56 Hình 7: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến cờng độ hô hấp của giống ngô LVN4 v MX4 giai đoạn hạt mầm (%) 64 Hình 8: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến hoạt độ của enzim Catalaza của giống ngô tẻ LVN4 v ngô nếp lai F1 MX4 ở giai đoạn hạt mầm (%) 67 Hình 9: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến hoạt độ của enzim Peroxydaza của giống ngô tẻ LVN4 LVN4 v ngô nếp lai F1 MX4 ở giai đoạn hạt mầm (%) 70 Hình 10: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến hm lợng đờng khử trong hạt ngô tẻ LVN4 v hạt ngô nếp lai F1 MX4 ở giai đoạn hạt Hình 11: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến hm lợng vitamin C trong hạt ngô LVN4 v hạt ngô MX4 ở giai đoạn hạt tơi (%) 77 Hình 12: Biểu đồ ảnh hởng của Mn, Zn v hỗn hợp Mn+Zn đến năng suất của giống ngô tẻ LVN4 v giống ngô nếp lai F1 MX4 (tạ/ha). 79 [...]... du Bắc Giang Chúng tôi đã tiến hành thăm dò ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng như Mn, Zn đến sinh trưởng phát triển, sinh lý sinh hoá và năng suất của giống ngô nếp lai F1 MX4 và giống ngô tẻ LVN4 ở vùng đất Bắc Giang Xuất phát từ mục đích đó, chúng tôi chọn đề tài Phản ứng trả lời của giống ngô nếp lai F1 MX4 và giống ngô tẻ LVN4 (Zea mays L) trong vụ xuân dưới tác dụng của 2 nguyên tố Mn, Zn. .. Zn trồng ở vùng Bắc Giang để làm tên đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ 2 Mục đích nghiên cứu - Thăm dò phản ứng trả lời của hai giống ngô nếp lai F1 MX4 và ngô tẻ LVN4 trong vụ xuân dưới tác dụng của 2 nguyên tố Mn, Zn trồng ở vùng đất Bắc Giang 13 - Bồi dưỡng cho bản thân phương pháp nghiên cứu khoa học và các kỹ năng làm việc trong phòng thí nghiệm Rèn luyện các đức tính kiên nhẫn, say mê và. .. sut ca hai ging ngụ np lai F1 MX4 v ngụ t LVN4 trng vựng Bc Giang trong v xuõn 2010 5 Phng phỏp nghiờn cu Phng phỏp thu thp mu v x lý s liu Phng phỏp phõn tớch, so sỏnh v tng hp 6 úng gúp mi ca ti Bc u ỏnh giỏ c nh hng ca nguyờn t vi lng Mn, Zn v hn hp Mn +Zn n mt s quỏ trỡnh sinh lý, sinh hoỏ của hai giống ngô nếp lai F1 MX4 và ngô tẻ LVN4 trong vụ xuân trồng ở vùng đất Bắc Giang Hy vng cỏc kt qu ca... trong lục lạp cả Mn và Zn [2], [4] Naxue và Klimovixkaia (1958) đã cho thấy ảnh hưởng tích cực của Mn,Mo,Cu,Bo, Co đến quá trình tạo thành sắc tố của cây cũng như sự phân huỷ diệp lục trong tối giảm đi nhờ xử lý Mn, Mo và đặc biệt là Bo và Cu Các nguyên tố vi lượng có tác dụng tăng cường sự tích luỹ carôtenôit theo Ratnes, Burkin, Takhvolerasvit (1961); Payve, Kroyia (1961) Dưới ảnh hưởng của các nguyên. .. 1.8.1 Các nguyên tố vi lượng với quá trình hô hấp, quang hợp * Cường độ hô hấp và tốc độ của quá trình ôxy hoá khử thường tăng dưới ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng Bo, Mn, Zn, Cu,Mo Các nguyên tố vi lượng đặc biệt tham gia tích cực trong chặng đường phân, cũng như chặng phân huỷ hiếu khí (chu trình Krép) của các nguyên liệu hữu cơ ở đây các nguyên tố vi lượng kích thích sự hoạt động của các enzim,... cây trồng vì các nguyên tố vi lượng tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào và nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng trong tế bào, cơ thể, đặc biệt là nó tham gia vào thành phần các hệ enzim xúc tiến quá trình trao đổi chất trong cây, do đó dẫn đến làm tăng năng suất cây trồng Để mở rộng địa hình gieo trồng ngô, đồng thời khẳng định một lần nữa tác dụng của các nguyên tố vi lượng đối với cây ngô trên vùng. .. giữa hai vụ lúa mùa và lúa chiêm), sinh trưởng và phát triển được ở mọi điều kiện địa hình (tận dụng được đất đai), dễ gieo trồng và dễ chăm sóc, chu kỳ sinh trưởng và phát triển ngắn, năng suất cao và khá ổn định, dễ chế biến, phẩm chất tốt Trong nhiều năm liền PGS.TS Hoàng Thị Hà cùng với các đồng nghiệp và các học viên sau đại học đã đi sâu nghiên cứu và sử dụng các nguyên tố vi lượng đối với cây ngô. .. và phẩm chất cây trồng [2], [3], [4], [5] 1.10 Vai trò sinh lý của Mn và Zn 1.10.1 Vai trò sinh lý của Mn Những thí nghiệm đầu tiên nhằm xác định sự cần thiết của Mn đối với hoạt động của sinh vật được thực hiện vào cuối thế kỷ 19 Năm 1897 Bertrand dựa vào những nghiên cứu của mình đã chỉ ra tác dụng tích cực của Mn đối với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật Khi không có Mn, sự sinh trưởng và. .. đó nguyên tố vi lượng chỉ có tác động khởi động phản ứng dây chuyền Các nguyên tố vi lượng đã làm tăng năng suất và phẩm chất cây trồng Điều này đã được chứng minh bằng nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nhà khoa 22 học trên thế giới Chính nhờ các nghiên cứu về ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến đời sống của cây mà các nước trên thế giới đã áp dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp và đạt hiệu... thấy việc sử lý các nguyên tố vi lượng cho hạt giống và phun qua các giai đoạn sinh trưởng phát triển khác nhau của ngô tại nhiều vùng đất khác nhau đã so sánh được tác dụng của các nguyên tố vi lượng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, sinh lý, sinh hoá và năng suất của cây ngô Hầu hết các tác giả khác khi nghiên cứu về phân vi lượng đều khẳng định rằng nếu bón phân vi lượng ở nồng độ thích hợp . trịnh xuân đồng phản ứng trả lời của giống ngô nếp lai f1 mx4 v giống ngô tẻ lvn4 (zea mays l )trong vụ xuân dới tác dụng của hai nguyên tố mn, zn trồng ở vùng bắc giang luận. trịnh xuân đồng phản ứng trả lời của giống ngô nếp lai f1 mx4 v giống ngô tẻ lvn4 (zea mays l )trong vụ xuân dới tác dụng của hai nguyên tố mn, zn trồng ở vùng bắc giang Chuyên. hoá và năng suất của giống ngô nếp lai F1 MX4 và giống ngô tẻ LVN4 ở vùng đất Bắc Giang. Xuất phát từ mục đích đó, chúng tôi chọn đề tài Phản ứng trả lời của giống ngô nếp lai F1 MX4 và giống

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở Đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • nội dung

    • Chương i: tổng quan tài liệu

      • 1.1. Nguồn gốc và lịch sử của cây ngô

      • 1.2. Đặc điểm sinh học của cây ngô

      • 1.3. Giá trị kinh tế của cây ngô

      • 1.4. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.5. Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với sinh vật nói chung và thực vật nói riêng

      • 1.6. Thành phần và trạng thái tồn tại của các nguyên tố vi lượng trong tế bào

      • 1.7. Mối liên quan giữa các nguyên tố vi lượng với enzim

      • 1.8. ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến các quá trình sinh lý như hô hấp, quang hợp, và chế độ nước với tính chống chịu của cây với các điều kiện môi trường bất lợi

        • 1.8.2. Nguyên tố vi lượng với chế độ nước và tính chống chịu của cây

        • 1.9. ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng đến quá trình trao đổi các chất ở thực vật (Gluxít, Prôtêin, Axít nuclêic và các phốtpho hữu cơ)

          • 1.9.1. Trao đổi Gluxít.

          • 1.9.2. Trao đổi Prôtêin, Axít nuclêic, các phốt pho hữu cơ và trao đổi các chất có hoạt tính sinh học cao.

          • 1.10. Vai trò sinh lý của Mn và Zn

            • 1.10.1. Vai trò sinh lý của Mn.

            • 1.10.2. Vai trò sinh lý của Zn.

            • Chương ii: đối tượng và phương pháp nghiên cứu

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.2. Điều kiện thí nghiệm

                • 2.2.1. Sơ lược tình hình chung.

                • 2.2.2. Nơi đặt thí nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan