Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học kiến thức Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chương Quang học Vật lý 9 THCS theo yêu cầu đổi mới

110 1.3K 0
Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học kiến thức Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chương Quang học Vật lý 9 THCS theo yêu cầu đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ. Tri thức của nhân loại không ngừng tăng lên với số lợng và trình độ ngày càng cao, đòi hỏi con ngời phải có trí tuệ, năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng cao để vận hành sự phát triển của xã hội. Hiện nay đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập với cộng đồng quốc tế. Trong báo cáo chính trị của Đại biểu Đảng khoá IX tại đại hội X Đảng cộng sản Việt Nam nêu rõ mục tiêu tổng quát: Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng đa nớc ta cơ bản thành nớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020 Để đạt đợc mục tiêu đó thì đối với giáo dục và đào tạo phải Đổi mới phơng pháp dạy học, phát huy t duy sáng tạo, năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm ngoại khoá Nâng cao chất lợng nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và phát triển kinh tế tri thức. Dới sự chỉ đạo của Đảng, ngành Giáo dục đã và đang thực hiện chơng trình đổi mới cả về nội dung sách giáo khoa và phơng pháp dạy học. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự chủ, tìm tòi xây dựng và chiếm lĩnh tri thức, sáng tạo của HS trong học tập. Với yêu cầu đổi mới, ngời GV khi thiết kế bài học phải xác định rõ mục tiêu dạy học Theo luận điểm mới. Bởi lý do : Nếu chỉ thực hiện mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ năng cần truyền đạt ở mỗi bài học nh trớc đây, thì cha đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới HS cha đợc tham gia tích cực vào các hoạt động phát 2 hiện và giải quyết các nhiệm vụ học tập, cha rèn đợc tính tích cực, tự lực cho HS. Mục tiêu dạy học ở giai đoạn này cần đòi hỏi ở mức độ cao hơn: Đó là phát huy tính tích cực, tự chủ ở ngời học. Phát triển t duy sáng tạo và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế của ngời học. Chú trọng đến những năng lực mà ngời học cần đạt đợc trong và sau khi học. Vì vậy GV phải xây dựng mục tiêu không chỉ đạt đợc ở sau bài học mà cả mục tiêu cần đạt đợc trong quá trình học Hình thành năng lực ngay trong quá trình học. Với những mục tiêu, yêu cầu đổi mới này thì hiện nay việc xác định rõ đợc mục tiêu và thực hiện đợc mục tiêu ở mỗi bài học, mỗi phần kiến thức còn rất nhiều khó khăn. Khi nghiên cứu chơng trình vật lý 9 THCS chúng tôi nhận thấy kiến thức về hiện tợng khúc xạ ánh sáng là một trong những phần tơng đối khó đối với việc tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS theo hớng tích cực tự chủ. Làm thế nào để vừa đảm bảo cho HS hiểu đợc vấn đề rõ ràng, đầy đủ, vừa đảm bảo phù hợp phạm vi chơng trình, trình độ nhận thức. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, nâng cao chất lợng, hiệu quả dạy và học môn Vật lý ở trờng phổ thông theo yêu cầu đổi mới. Chúng tôi chọn đề tài : Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học kiến thức Hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học- Vật lí 9 - THCS theo yêu cầu đổi mới. 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định đợc mục tiêu dạy học theo yêu cầu đổi mới đối với kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học Vật lí 9. - Thiết kế đợc hoạt động dạy học thực hiện các mục tiêu đã xác định cho kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học Vật lí 9 theo yêu cầu đổi mới . 3 3. Đối tợng nghiên cứu Nội dung kiến thức và mục tiêu cần đạt đợc ở HS trong tiến trình dạy học kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học Vật lí 9. Hoạt động của GV và HS khi dạy và học các kiến thức nêu trên. 4. Giả thiết khoa học của đề tài Việc xác định đợc mục tiêu dạy học phù hợp với sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học Vật lí 9 , cùng với việc đảm bảo các điều kiện cần để tạo đợc tình huống có vấn đề và sử dụng kiểu định hớng khái quát chơng trình hoá hoạt động học, là cơ sở để đề xuất đợc tiến trình dạy học khả thi hữu hiệu theo hớng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS trong quá trình tham gia tìm tòi giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh tri thức. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích đề ra, chúng tôi phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về dạy học, cơ sở lí luận của việc tổ chức quá trình học phỏng theo tiến trình khoa học giải quyết vấn đề, tổ chức tình huống dạy học và các định hớng của GV trong hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của HS trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. - Nghiên cứu t tởng chỉ đạo, mục tiêu chơng trình Vật lí 9, nội dung bộ SGK và SGV Vật lí lớp 9. - Nghiên cứu các tài liệu khoa học về phần Quang học. Thiết lập sơ đồ cấu trúc nội dung và sơ đồ phát triển mạch kiến thức Hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng quang học vật lý 9. - Xác định mục tiêu dạy học (bao gồm mục tiêu quá trình học và kết quả học), soạn thảo tiến trình dạy học kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng của chơng Quang học Vật lí 9 , đáp ứng yêu cầu phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS theo tiến trình giải quyết vấn đề xây dựng kiến thức. 4 - Tiến hành thực nghiệm s phạm tiến trình dạy học đã soạn thảo theo mục tiêu đã xác định nhằm bổ sung hoàn thiện phơng án dạy học theo mục tiêu của đề tài. 6. Phạm vi nghiên cứu - Kiến thứchiện tợng khúc xạ ánh sángchơngQuang học Vật lí 9. - Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi mới. 7. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu các tài liệu về : Tâm lí học, logic học, lí luận dạy học nói chung và lí luận dạy học Vật lí nói riêng có liên quan đến đề tài làm cơ sở định hớng cho quá trình nghiên cứu. + Nghiên cứu các tài liệu Vật lí : SGK, SGV Vật lí 9 mà trọng tâm là phần kiến thức về hiện tợng khúc xạ ánh sáng-chơng Quang học nhằm định hớng cho việc thực hiện các mục tiêu nghiên cứu. - Phơng pháp điều tra khảo sát thực tế : dự giờ, quan sát, điều tra về việc dạy học phần Quang học ở một số trờng THCS, về mục tiêu và tiến trình trong giáo án của GV khi dạy phần kiến thức này. - Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Tiến hành thực nghiệm sự phạm với tiến trình soạn thảo theo mục tiêu đã xác định ở trờng phổ thông ,ghi lại hình ảnh tiến trình dạy học qua băng hình để nghiên cứu hoạt động dạy học các kiến thức cụ thể. So sánh kết quả cuối cùng với kết quả lúc đầu để đánh giá tính khả thi của tiến trình đã soạn thảo. - Phơng pháp thống kê toán học. 8. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài. - Phân tích cấu trúc nội dung và thiết kế tiến trình phát triển mạch kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học Vật lí 9. 5 -Thiết kế tiến trình dạy học kiến thứchiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học theo mục tiêu dạy học đã xác định, đáp ứng yêu cầu đổi mới. - Tiến hành thực nghiệm s phạm và phân tích các kết quả thực nghiệm s phạm. 9. Đóng góp của luận văn - Thông qua việc nghiên cứu và xác định mục tiêu dạy học trên cơ sở đó thiết kế nội dung và tiến trình dạy học các kiến thức cụ thể làm sáng tỏ và cụ thể hóa cơ sở lí luận của việc tổ chức học tập và định hớng hoạt động tích cực, tự chủ của HS. - Phân tích đợc nội dung kiến thức ,lập đợc sơ đồ biểu đạt lôgic tiến trình xây dựng kiến thứ cụ thể phù hợp tiến trình nhận thức khoa học và trình độ của HS. Soạn thảo đợc tiến trình dạy học kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng quang học theo hớng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS. - Bổ sung tài liệu tham khảo cho các GV daỵ học vật lý, đóng góp một phần đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng môn vật lý ở trờng THCS. 10. Cấu trúc của luận văn. Mở đầu Chơng 1: Cơ sở lí luận của đề tài. Chơng 2: Thiết kế nội dung và tiến trình dạy học kiến thức Hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong chơng Quang học. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. 6 Tổng quan của đề tài Ngày nay mục tiêu giáo dục không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho HS những kiến thức, kỹ năng loài ngời đã tích luỹ trớc đây mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dỡng cho HS năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phơng pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp. Để thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục cần phải giải quyết đồng bộ nhiều mặt có liên quan đến giáo dục trong đó có việc đổi mới giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy và học. Quan điểm dạy học hiện đại ngày nay mà thế giới đang quan tâm, đó là không chỉ chú trọng đến nội dung kiến thức, đến kết quả đầu ra của HS mà còn đặc biệt chú trọng đến chính bản thân quá trình học. Nhiều nghiên cứu khoa học đã nhấn mạnh: Để hoạch định đợc chất lợng học tập thì điều quan trọng là xác định đợc hành động học tập của HS trong quá trình chiếm lĩnh, xây dựng tri thức. Quan tâm đến quá trình học cũng có nghĩa là đã góp phần đảm bảo hành vi đầu ra và kết quả nội dung mong muốn. Vận dụng những quan điểm của dạy học hiện đại, áp dụng kết quả nghiên cứu về sự phát triển hoạt động nhận thức của HS, đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học nói chung và dạy học vật lý nói riêng ra đời tạo nên sự chuyển biến trong dạy học, có thể kể đến các công trình nghiên cứu tiêu biểu nh: Công nghệ dạy học với vấn đề tổ chức quá trình dạy học ở THPT của tác giả Nguyễn Ngọc Bảo (1995). Mô hình dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm của nhiều tác giả do Nguyễn Kì chủ biên (1996). Đề tài nghiên cứu Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THPT do cán bộ giảng dạy ĐHSP tiến hành trong hai năm đã đợc nghiệm thu năm 1996. Tuy các công trình này đã chỉ các su hớng dạy học có khác nhau, thể hiện bằng các thuật ngữ khác nhau nhng đều thống nhất ở các đặc trng cơ bản là nhấn mạnh vào vai trò của ngời học trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. 7 Hớng nghiên cứu quan tâm đến hoạt động của HS trong quá trình dạy học môn vật lí cũng đã thể hiện trong một số công trình tiêu biểu: Lí luận dạy học vật lí ở trờng THPT của tác giả Phạm Hữu Tòng (2001). Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong quá trình dạy học vật lí ở trờng THPT của các tác giả Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng(2001) Phơng pháp dạy học vật lí ở trờng THPTcủa các tác giả Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hng, Phạm Xuân Quế (2002). Đặc biệt công trình nghiên cứu của tác giả Phạm Hữu Tòng Dạy học vật lí ở trờng THPT theo định hớng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và t duy khoa học (2004) đã vạch rõ cơ sở định hớng cho việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong học tập chiếm lĩnh tri thức cụ thể. Nói đến dạy học thì cần nói đến các giải pháp cụ thể đối với các kiến thức khoa học cụ thể. Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, các luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ nghiên cứu về vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học vật lí ở trờng phổ thông của các giảng viên, học viên khoa vật lí trờng Đại Học S Phạm Hà Nội đã đợc vận dụng và cho kết quả khả quan. Có thể kể đến luận án phó tiến sĩ Nghiên cứu tổ chức tình huống, định hớng hành động xây dựng kiến thức của HS trong việc dạy học khái niệm Lực thuộc chơng Lực Khối lợng ở lớp 7 THCS của tác giả Đỗ Hơng Trà đã thể hiện nổi bật đợc vai trò tạo tình huống học tập, vai trò của GV trong việc tổ chức, định hớng hành động học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của HS trong việc dạy khái niệm Lực. Qua tìm hiểu thực tế dạy học ở các trờng phổ thông về việc xác định mục tiêu dạy học thì trong quá trình soạn giáo án phần lớn các GV xem nhẹ việc xác định mục tiêu dạy học, chủ yếu là viết ra để bài soạn có đầy đủ các bớc chứ họ không cho rằng mục tiêu dạy học quyết định đến hoạt động dạy và học của GV và HS. Mục tiêu là cái đích cần phải đạt tới sau mỗi bài học vật lí: - Mục tiêu phải phản ánh đợc mục tiêu của chơng trình vật lí ở các cấp học, lớp học. 8 - Mục tiêu phải phù hợp với lí luận dạy học hiện đại - Mục tiêu phải định rõ các công việc và mức độ hoàn thành của HS. Trong dạy học hớng vào HS, thông thờng mục tiêu phải chỉ rõ học xong bài HS đạt đợc cái gì. Mục tiêu là cái đích của bài học cần đạt tới một cách cụ thể. Mỗi mục tiêu cụ thể nên diễn đạt bằng một động từ để xác định rõ mức độ HS phải đạt bằng hành động. Để viết mục tiêu cụ thể nên dùng các động từ nh: Phân tích, so sánh, liên hệ, chứng minh, đo đạc Không dùng các động từ chung chung không đo đạc đợc nh: nắm đợc, hiểu rõ. Mặt khác khi dạy học phần này hầu hết GV cha tạo đợc các tình huống hữu hiệu làm nảy sinh vấn đề cho HS, cha có những câu câu hỏi định hớng t duy để phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS. Dẫn đến HS thụ động tiếp kiến thức, không có cơ hội để tham gia giải quyết vấn đề một cách tích cực và chủ động. Qua nghiên cứu về đặc điểm t duy của lứa tuổi HS THCS chúng tôi thấy ở lứa tuổi này t duy trừu tợng phát triển thể hiện ở cách lập luận và giải quyết vấn đề một cách có căn cứ . Vì vậy dạy học phải bồi dỡng ,phát triển t duy trừu tợng ở trẻ. Giai đoạn này đang cần phải rèn luyện cho các em khả năng suy nghĩ có tính phê phán và độc lập. Từ thực tế đó, trong đề tài của mình chúng tôi tiến hành nghiên cứu việc xác định và thực hiện mục tiêu dạy học kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng trình Vật Lý lớp 9, THCS với mục đích bám sát khung chơng trình tạo ra mâu thuẫn nhận thức, tạo động cơ hứng thú tìm tòi cái mới, lôi cuốn HS vào quá học tập một cách tích cực, tự chủ. Trong việc tổ chức các tình huống học tập, GV phải đa ra đợc những câu hỏi định hớng t duy HS, khai thác và sử dụng có hiệu quả các phơng tiện dạy học nh thiết bị thí nghiệm, phiếu học tập, mô hình, tranh ảnh 9 Chơng I Cơ sở lý luận của đề tài Trong chơng này chúng tôi tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy học theo yêu cầu phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ chiếm lĩnh tri thức, bồi dỡng t duy khoa học kỹ thuật và năng lực giải quyết vấn đề của HS, cùng với kinh nghiệm giảng dạy, bồi dỡng nghiên cứu khoa học của mình Giáo s Tiến sĩ Phạm Hữu Tòng đã đa ra những luận điểm phơng pháp luận chỉ đạo nghiên cứu đổi mới dạy học theo hớng phát triển hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và t duy khoa học nh sau: 1.1. Các luận điểm phơng pháp luận dạy học theo mục tiêu đổi mới nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo và t duy khoa học của HS. Mục tiêu dạy học các môn khoa học ở nhà trờng, ngoài việc giúp cho HS có đợc một số kiến thức cụ thể nào đó còn một việc quan trọng hơn là rèn cho HS tiềm lực để khi ra trờng họ có thể tiếp tục tự học, có khả năng nghiên cứu, tìm tòi giải quyết vấn đề, đáp ứng những đòi hỏi đa dạng của hoạt động thực tiễn không ngừng phát triển. Quán triệt các quan điểm cơ bản trên đây về mục tiêu dạy học, cùng với việc quán triệt quan điểm hoạt động về bản chất dạy và học trên quan điểm hiện đại của phơng pháp luận khoa học, Gs-Ts Phạm Hữu Tòng đã đa ra sáu luận điểm cơ bản về vấn đề hoạt động dạy học làm nền tảng cho việc nghiên cứu: Chiến lợc dạy học phát triển hoạt động tự chủ chiếm lĩnh tri thức bồi dỡng t duy khoa học và năng lực giải quyết vấn đề. Sáu luận điểm đợc coi nh sáu nguyên tắc chỉ đạo hoạt động dạy, có nội dung nh sau: 1.1.1. Vai trò quan trọng của sự dạy là thực hiện đợc việc tổ chức, kiểm tra, định hớng hữu hiệu hoạt động học. Nói chung sự học, là sự thích ứng của ngời học với những tình huống thích đáng, làm nẩy sinh và phát triển ở ngời học những dạng thức hoạt động xác định, phát triển ở ngời học những năng lực thể chất, tinh thần và nhân cách cá nhân. Nói riêng, sự học có chất lợng một tri thức khoa học mới nào đó phải là sự thích ứng của ngời học với những tình huống học tập thích 10 đáng. Chính quá trình thích ứng này làm hoạt động của ngời học xây dựng nên tri thức mới với tính cách là phơng tiện tối u giải quyết tình huống mới. Đồng thời đó là quá trình góp phần làm phát triển các năng lực nhận thức, thực tiễn và nhân cách của ngời học. Bởi vậy, một vai trò quan trọng của GV trong dạy học môn khoa học là tổ chức đợc những tình huống học tập và thực hiện đợc sự kiểm tra, định hớng hoạt động hữu hiệu, cho phép gợi ra ở HS hoạt động học tập tự chủ, tích cực, dẫn tới sự chiếm lĩnh đợc tri thức khoa học, theo cách tiếp cận hiện thực tơmg tự nh các nhà khoa học khác. Xét trong hệ tơng tác dạy học: Ngời dạy(GV), ngời học(HS) và t liệu hoạt động dạy học(môi trờng), GV tổ chức, định hớng kiểm tra hành động học của HS theo một chiến lợc hợp lí sao cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho mình và do đó đồng thời năng lực trí tuệ và nhân cách toàn diện của họ từng bớc phát triển. Có thể mô tả sự tơng tác nói trên trong hệ dạy học bằng sơ đồ nh hình 1. Hình 1: Hệ tơng tác dạy học Giáo viên HS T liệu hoạt động dạy học Liên hệ ngợc Thích ứng Cung cấp t liệu Tạo tình huống Tổ chức Định hớng [...]... trình dạy học kiến thức hiện tượng khúc xạ ánh áng chương Quang học vật lý lớp 9 mà nội dung được thể hiện ở chương II của luận văn 32 Chương 2: Phân tích nội dung, thiết kế mục tiêu và hoạt động dạy học kiến thức Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.1 Phân tích nội dung và mục tiêu theo chương trình sách giáo khoa hiện hành 2.1.1 Về mục tiêu dạy học Để có cơ sở thực hiện đề tài, chúng tôi nghiên cứu chương. .. trình sgk Vật Lý lớp 9 và tìm hiểu thực tế dạy học ở một số trường THCS Kết quả thu được như sau: Kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong chương trình Vật lý 9THCS được sgk trình bày ở hai bài mở đầu của chương Quang học Bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Với phạm vi chỉ trình bày định tính, không trình bày định lượng, chỉ tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng. .. đến hiện tượng phản xạ toàn phần (SGV VL9) Mục tiêu ở hai tiết học này được xác định như sau: Bài 40: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi. .. hành động học mà HS cần có và kết quả mà HS phải đạt được khi học kiến thức cụ thể đó Những hành vi này cho phép có căn cứ để kiểm tra, ánh giá hiệu quả dạy học ( ánh giá việc dạy học có đạt mục tiêu hay không, mức độ đạt được) Để xác định được mục tiêu dạy học cụ thể đòi hỏi GV phải nghiên cứu chương trình để hiểu sâu sắc kiến thức cần dạy, mô hình hoá được tiến trình khoa học xây dựng kiến thức Sơ... dựng kiến thức cần dạy - Xác định mục tiêu dạy học cụ thể và soạn đề kiểm tra kết quả học tập - Xác định phương tiện dạy học cần thiết - Xác định nội dung tóm tắt trình bày bảng hoặc để chiếu lên màn hình - Xác định tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 1.5.1 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng từng đơn vị kiến thức cụ thể Việc thiết kế tiến trình khoa học xây dựng kiến thức thể hiện bằng... nhận thức tích cực của HS - Trong khi giải quyết vấn đề sử dụng kiểu định hướng khái quát chương trình hoá nhằm tạo cơ hội cho HS phát huy hoạt động tìm tòi sáng tạo của mình đồng thời vẫn đảm bảo cho HS đạt tới được tri thức cần dạy Nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức hiện tượng khúc xạ ánh sáng chương Quang học vật lý lớp 9 Phân tích và cấu trúc lại nội dung cho hợp lý, cho phù hợp với tiến trình nhận thức. .. hỏi: kiến thức cần xây dựng là gì, được diễn đạt như thế nào? Nó là câu trả lời rút được từ việc giải bài toán cụ thể nào? Xuất phát từ câu hỏi nào? Chứng tỏ tính hợp thức khoa học của câu trả lời đó như thế nào? 1.5.2 Diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể Mục tiêu dạy học cụ thể là cái đích mà GV mong muốn đạt được khi dạy học một kiến thức cụ thể Việc xác định mục tiêu dạy học của từng đơn vị kiến thức. .. trong nghiên cứu khoa học Hình 3: Sơ đồ các pha của tiến trình dạy học( 3B) phỏng theo tiến trình xây dựng, bảo vệ tri thức mới trong nghiên cứu khoa học (3A) 23 1.4 Vấn đề định hướng khái quát chương trình hoá hành động nhận thức tự chủ, tích cực của Học sinh Trong dạy học, GV có vai trò quan trọng trong việc tổ chức, kiếm tra, định hướng hành động học tập của HS theo một chiến lược dạy học hợp lý và. .. bằng 00, góc khúc xạ cũng bằng 00 Tia vuông góc với mặt phân cách thì không bị gãy Thông qua việc mô tả sự khúc xạ của tia sáng khi truyền qua các môi trường trong suốt khác nhau để rút ra đặc điểm sự khúc xạ ánh sáng ở mỗi trường hợp đó 35 Như vậy sau khi học xong, HS phải có khả năng tổng hợp kiến thức thì mới có được kiến thức đầy đủ, chính xác về hiện tượng khúc xạ ánh sáng (những kiến thức nằm trong... sở định hướng khái quát cho GV suy nghĩ thiết kế mục tiêu dạy học 1.5.3 Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một đơn vị cụ thể là việc viết kịch bản cho tiến trình dạy học kiến thức cụ thể đó Kịch bản phải thể hiện rõ được ý định của GV trong việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học của HS trong quá trình dạy học, theo các yêu . Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu dạy học kiến thức Hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học- Vật lí 9 - THCS theo yêu cầu đổi mới. 2. Mục đích nghiên cứu - Xác định đợc mục tiêu dạy. tiêu dạy học theo yêu cầu đổi mới đối với kiến thức hiện tợng khúc xạ ánh sáng chơng Quang học Vật lí 9. - Thiết kế đợc hoạt động dạy học thực hiện các mục tiêu đã xác định cho kiến thức hiện. nghiên cứu - Kiến thứchiện tợng khúc xạ ánh sángchơngQuang học Vật lí 9. - Nghiên cứu xác định và thực hiện mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi mới. 7. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm

Ngày đăng: 22/07/2015, 23:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thiết khoa học của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Nội dung nghiên cứu

    • 9. Đóng góp của luận văn

    • 10. Cấu trúc của luận văn.

    • Tổng quan của đề tài

    • Chương I

    • Cơ sở lý luận của đề tài

      • 1.1. Các luận điểm phương pháp luận dạy học theo mục tiêu đổi mới nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ sáng tạo và tư duy khoa học của HS.

        • 1.1.1. Vai trò quan trọng của sự dạy là thực hiện được việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hữu hiệu hoạt động học.

          • Hình 1: Hệ tương tác dạy học

          • 1.1.2. Sự cần thiết tổ chức tình huống vấn đề trong dạy học.

          • 1.1.3. Sự cần thiết, thiết lập được sơ đồ biểu đạt logic của tiến trình nhận thức khoa học đối với tri thức cần dạy.

          • 1.1.4. Sự cần thiết sử dụng những quan niệm vốn có của HS trong việc tổ chức tình huống và định hướng hành động giải quyết vấn đề của HS trong quá trình xây dựng kiến thức mới.

          • 1.1.5. Sự cần thiết phát huy tác dụng của sự trao đổi và tranh luận của HS trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.

          • 1.1.6. Sự cần thiết tổ chức tiến trình dạy học phỏng theo tiến trình nghiên cứu xây dựng, bảo vệ tri thức khoa học.

          • 1.2. Vấn đề thiết lập sơ đồ tiến trình nhận thức khoa học đối với tri thức cần dạy

            • 1.2.1. Tiến trình nhận thức khoa học xây dựng một kiến thức vật lí cụ thể.

            • 1.2.2. Sơ đồ biểu đạt logic của tiến trình nhận thức khoa học xây dựng một kiến thức vật lý cụ thể.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan