Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11 Ban cơ bản có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông dân tộc miền núi

125 435 1
Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11  Ban cơ bản có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông dân tộc miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2  &  THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN) CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT HỢP VỚI PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT DÂN TỘC MIỀN NÚI Người hướng dẫn: TS. Trần Đức Vượng Người thực hiện: Trần Quốc Khánh 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Trần Đức Vượng đã tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô trong Ban Giám hiệu, Khoa Vật lý và Phòng sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa học. Chân thành cảm ơn Sở giáo dục tỉnh Sơn La, Ban Giám hiệu, giáo viên cộng tác và các em học sinh trường trung học phổ thông Sốp Cộp - Huyện Sốp Cộp đã tạo điều kiện giúp tác giả trong thời gian làm thực nghiệm tại trường. Cuối cùng tác giả xin cảm ơn gia đình bạn bè đã động viên, chia sẻ và ủng hộ trong thời gian học tập khóa học này. xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng 9 năm 2009 Tác giả Trần Quốc Khánh 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố trong bất kỳ một công trinh nào khác. Tác giả Trần Quốc Khánh 4 5 MỤC LỤC Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học có sử dụng thí nghiệm và PMDH. 1.1. Hoạt động nhận thức và dạy học phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 6 1.1.1. Khái niệm hoạt động nhận thức 6 1.1.2. Khái niệm tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 6 1.1.3. Tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 6 6 1.1.4. Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 7 1.1.5. Biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 9 1.1.6. Cơ sở khoa học của việc thiết kế hoạt động dạy học kiến thức vật lý theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 10 1.2. Khái niệm về phần mềm dạy học PMDH) 13 1.2.1. Vai trò của phần mềm trong dạy hoc nói chung 16 1.2.2. Một số hỗ trợ của MTV và các PMDH trong dạy học vật lý 17 1.2.2.1. Sử dụng MVT mô phỏng các đối tượng vật lý cần nghiên cứu 18 1.2.2.2. Sử dụng MVT hỗ trợ việc xây dựng các mô hình 19 1.2.2.3. Sử dụng MVT hỗ trợ các thí nghiệm vật lý 20 1.2.2.4. Sử dụng MVT hỗ trợ việc phân tích băng video ghi các quá trình vật lý 21 1.2.3. Khả năng hỗ trợ của phần mềm mô phỏng trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học vật lý 22 1.3. Thí nghiệm trong dạy học vật lý 24 1.3.1. Vai trò của thí nghiệm vật lý trong dạy học 24 1.3.2. Các loại thí nghiệm vật lý trong dạy học 24 1.3.2.1. Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 25 1.3.2.2. Thí nghiệm do học sinh thực hiện 25 1.3.3. Phương pháp (quy tắc) sử dụng thí nghiệm vật lý trong dạy học 27 1.3.3.1. Những yêu cầu trung về việc sử dụng thí nghiệm 27 1.3.3.2. Yêu cầu đối với thí nghiệm biểu diễn của giáo viên 27 1.3.3.3. Yêu cầu đối với thí nghiệm trực diện của học sinh 27 1.3.3.4. Yêu cầu đối với thí nghiệm thực hành của học sinh 28 7 1.3.3.5. Các bài toán thí nghiệm 28 1.3.3.6. Thí nghiệm và quan sát ở nhà 29 1.4. Thực trạng của việc sử dụng TN và PMDH trong dạy học vật lý ở các Trường THPT trên địa bàn Tỉnh Sơn La: 29 1.4.1. Mục đích điều tra: 29 1.4.2. Phương pháp điều tra: 30 1.4.3. Kết quả điều tra: 30 Kết luận chương 1 35 Chương 2: Xây dựng tiến trình dạy học một số bài trong chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS THPT dân tộc miền núi có sử dụng thí nghiệm và PMDH. 2.1. Phân phối chương trình THPT của chương 35 2.2. Đặc điểm nhận thức của HS THPT dân tộc miền núi 40 2.3. Thực trạng dạy học chương “Cảm ứng điện từ” 43 2.4. Đặc điểm nội dung kiến thức của chương 47 2.5. Giới thiệu và cách sử dụng phần mềm mô phỏng cảm ứng điện từ 48 2.6. Xây dựng tiến trình dạy học một số bài theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS THPT dân tộc miền núi 51 Kết luận chương 2. 84 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 85 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 85 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 85 3.1.2. NhiÖm vô cña thùc nghiÖm s ph¹m 85 3.2. §èi tîng vµ ph¬ng ph¸p thùc nghiÖm s ph¹m 86 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm………………………………………… ……86 8 3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm……………………………………86 3.3. Chuẩn bị thực nghiệm……………………………………………………87 3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng………………………………. 87 3.3.2. Chọn tiến trình làm bài thực nghiệm…………………… ……………87 3.4. Cơ sở đánh giá kết quả thực nghiệm…………………………………… 88 3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm…………………………………………89 3.5.1. Diễn biến thực nghiệm phạm …………………………………………89 3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………………… 91 3.6. Kết quả và sử lý kết quả thực nghiệm sư phạm………………………… 93 3.6.1. Yêu cầu trong quá trình sử lý kết quả thực nghiệm sư phạm……………93 3.6.2. Sử lý số liệu kết quả kiểm tra…………………………………………. 95 Kết luận chương 3 101 Kết luận chung 102 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 109 9 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Phần mềm dạy học : PMDH Phương tiện dạy học : PTDH Phương pháp dạy học : PPDH Máy vi tính : MVT Công nghệ thông tin : CNTT Giáo viên : GV Học sinh : HS Học sinh dân tộc : HSDT Thí nghiệm : TN Thực nghiệm sư phạm : TNSP Sách giáo khoa : SGK Trung học phổ thông : THPT Nhà xuất bản : NXB Tiến Sĩ : TS Phó giáo sư - Tiến sĩ : PGS - TS 10 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thời kì mà tri thức và trí tuệ sáng tạo của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội. Để hoà nhập với tốc độ phát triển của nền khoa học kĩ thuật trên thế giới đòi hỏi giáo dục đào tạo cũng phải đổi mới nhằm đào tạo ra những con người có đủ kiến thức, năng lực, trí tuệ sáng tạo và phẩm chất đạo đức tốt làm chủ đất nước. Trước tình hình đó nền giáo dục đang đứng trước đổi mới cả về nội dung, phương pháp, hình thức và phát triển dạy học nhằm đào tạo ra những con người có khả năng đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi ”. Để đạt được mục tiêu đề ra, Hội nghị cũng đã chỉ rõ “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học…”. Kho tàng tri thức vô hạn, mỗi ngày lại có nhiều những thành tựu mới được phát minh. Do đó dạy học hiện đại không chỉ là dạy cho học sinh nắm được kiến thức mà cần phải dạy cho HS cách tự lực chiếm lĩnh kiến thức, có tư duy sáng tạo và tích cực trong hoạt động nhận thức để phù hợp với yêu cầu của thời đại. Hiện nay, việc dạy học của chúng ta đã và đang từng bước có những đổi mới đáng kể về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức và phương tiện. Quá trình dạy học cần phải phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, HS có thể tham gia vào hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề. Cùng với đó là [...]... MVT cựng phn mm mỏy tớnh s x lý s liu ny theo mc ớch ca chỳng ta, kt qu cú th c hin th bi mn hỡnh mỏy tớnh hoc mỏy in, S h thng thit b thớ nghim c ghộp ni vi MVT v nguyờn tc c th hin theo s sau Đối tượngoo Bộ cảm biến (sensor) Thiết bị ghép nối tương thích Máy vi tính cùng phần mềm sử lý số liệu Thiết bị hiển thị( màn hình hoặc máy in) Vic s dng MVT h tr cỏc thớ nghim vt lý rt phự hp vi vic t chc hot... chng cm ng in t (SGK Vt lý 11 Ban c bn) Cú s dng thớ nghim kt hp vi PMDH theo hng phỏt huy tớnh tớch cc trong hot ng nhn thc ca HS 3 i tng nghiờn cu Hot ng dy ca GV v hot ng hc ca HS trong tin trỡnh dy hc chng cm ng in t theo chng trỡnh SGK Vt lý 11 Ban c bn 4 Gi thuyt khoa hc Nu xõy dng c mt tin trỡnh dy hc cú s dng thớ nghim kt hp vi PMDH mt cỏch hp lý thỡ cú th gõy hng thỳ, phỏt huy tớnh tớch cc hot... trong dy hc vt lý 1.3.1 Vai trũ ca thớ nghim trong dy hc vt lý Thớ nghim vt lý l yu t khụng th thiu c ca quỏ trỡnh nhn thc vt lý Tu theo mc ớch s dng thớ nghim trong dy hc, thớ nghim vt lý cú th thc hin cỏc chc nng khỏc nhau trong tin trỡnh dy hc: - Thớ nghim vt lý l c s xõy dng, chng minh kin thc vt lý - Thớ nghim vt lý (thớ nghim hc sinh lm) cú tỏc dng bi dng cho HS phng phỏp nghiờn cu vt lý, rốn luyn... tng thc nghim s phm: Hc sinh lp 11 mt s trng THPT trong a bn tnh Sn La 6 Nhim v nghiờn cu t c mc ớch ca ti chỳng tụi ó xỏc nh nhng nhim v chớnh sau õy: - Nghiờn cu lý lun dy hc hin i v vic phỏt huy tớnh tớch cc hot ng nhn thc ca HS trong dy hc vt lý - Nghiờn cu vic s dng thớ nghim v PMDH trong dy hc vt lý - iu tra thc trng dy - hc chng Cm ng in t theo chng trỡnh vt lý 11 (Ban c bn) ti mt s trng THPT... vt lý cn nghiờn cu: - Mụ phng cỏc i tng vt lý nh MVT theo quan im ca lý lun dy hc hin i l mt PPDH Xut phỏt t cỏc tiờn hay cỏc kt lun lý thuyt (cỏc phng trỡnh toỏn hc, cỏc nguyờn lý vt lý) c vit di dng toỏn hc, cỏc hin tng vt lý, thụng qua vn dng cỏc phng phỏp tớnh toỏn trờn mụ hỡnh nh MVT gii quyt ch yu cỏc nhim v sau: 27 * Mụ phng, minh ho mt cỏch trc quan v chớnh xỏc cỏc hin tng, quỏ trỡnh vt lý. .. lý cú tỏc dng bi dng cho HS kin thc, k nng k thut tng hp - Thớ nghim vt lý cú th c s dng nh phng tin xut vn ; cho HS vn dng, cng c kin thc, kim tra kin thc vt lý ca HS - Thớ nghim vt lý cú tỏc dng bi dng mt s c tớnh tt cho HS (tớnh chớnh xỏc, tớnh trung thc, tớnh cn thn , kiờn trỡ) 1.3.2 Cỏc loi thớ nghim trong dy hc vt lý Ngy nay trong nh trng trung hc ngi ta ó thc hin mt h thng thớ nghim vt lý. .. mc ớch v khuynh hng ngh nghip Ngoi ra cũn mt s ớt HS ó nhiu tui nờn ng c hc tp cha cao * Mt s bin phỏp ang c cỏc nh s phm quan tõm: Phỏt huy tớnh tớch cc hot ng nhn thc ca HS THPT cn phi chỳ ý n tớnh cht c ỏo riờng ca quỏ trỡnh nhn thc HS v c im tõm lý la tui ny Vt lý l b mụn cú nhiu u th trong vic phỏt huy tớnh tớch cc hot ng nhn thc ca HS qua mt s bin phỏp sau: - Cho HS bit ý ngha lý thuyt v thc... kin kh thi, hp lý hn Vi mc ớch nhm giỳp HS lnh hi tri thc mt cỏch cú cn c khoa hc, phỏt huy tớnh tớch cc trong hot ng nhn thc thỡ vic s dng cỏc thớ nghim kt hp vi PMDH l rt cn thit Chớnh vỡ lớ do trờn, chỳng tụi ó chn nghiờn cu ti: Thit k tin trỡnh dy hc mt s bi thuc chng Cm ng in t (Vt lý 11 Ban c bn) cú s dng thớ nghim kt hp vi phn mm dy hc nhm phỏt huy tớnh tớch cc nhn thc ca hc sinh THPT dõn tc... Nh vy cú th núi MVT ó h tr trong vic xõy dng cỏc mụ hỡnh Qỳa trỡnh xõy dng cỏc mụ hỡnh v cỏc hin tng, quỏ trỡnh vt lý vi s h tr ca MVT cú th theo cỏc giai on sau: * Quan sỏt hin tng, quỏ trỡnh vt lý cn nghiờn cu Tin hnh thu thp cỏc d liu v quỏ trỡnh, hin tng vt lý ú * a ra gi thuyt v cỏc mi quan h cú tớnh quy lut ca mt s i lng vt lý trong hin tng, quỏ trỡnh ang nghiờn cu * Kim tra gi thuyt nh vo MVT... tng lm c s cho cỏc thuyt, dựng kim tra thc t tớnh ỳng n ca cỏc kt lun lý thuyt cng nh gii thớch nguyờn tc hot ng ca cỏc thit b k thut Cỏc thớ nghim biu din gii thiu vi HS nhng mụ 34 hỡnh khỏc nhau ca cỏc hin tng vt lý m vỡ mt nguyờn nhõn khụng th quan sỏt trc tip c iu ú giỳp cho HS hiu c bng phộp tng t, bn cht ch yu ca cỏc lớ thuyt vt lý v ng dng ca chỳng Cỏc mụ hỡnh c hc biu din chuyn ng Brown, cỏc . tài: Thiết kế tiến trình dạy học một số bài thuộc chương Cảm ứng điện từ (Vật lý 11 – Ban cơ bản) có sử dụng thí nghiệm kết hợp với phần mềm dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2  &  THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI THUỘC CHƯƠNG “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” (VẬT LÝ 11 – BAN CƠ BẢN) CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM KẾT HỢP VỚI PHẦN MỀM DẠY HỌC NHẰM. của học sinh THPT dân tộc miền núi 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy một số kiến thức chương cảm ứng điện từ (SGK Vật lý 11 Ban cơ bản) . Có sử dụng thí nghiệm kết hợp

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.5.2.3. Cài đặt phần mềm Cảm ứng điện từ

  • * Cách thứ nhất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan