Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê

117 2.4K 10
Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HẢI YẾN PHONG CÁCH TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH BÁ ĐĨNH HÀ NỘI, 2010 Lời cảm ơn Được giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Trịnh Bá Đĩnh suốt trình tìm đọc tài liệu, thiết lập đề cương, phương pháp nghiên cứu, đến luận văn đà hoàn thành Nhân dịp này, cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Trịnh Bá Đĩnh(Viện Văn học Việt Nam), người đà tận tình giúp đỡ suốt thời gian làm việc Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới dạy bảo, giúp đỡ động viên mặt thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm 2, Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Phòng quản lí sau Đại học nhà trường đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình đào tạo Lời cuối muốn bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè bên động viên, giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Yến Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài: Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê công trình nghiên cứu riêng tôi, kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2010 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hải Yến MC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU1 Lí chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: KHÁI NIỆM VỀ PHONG CÁCH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT LÊ MINH KHUÊ 12 1.1 Khái niệm phong cách 12 1.1.1 Ở nước 13 1.1.2 Ở nước 19 1.2 Những tiền đề tạo nên phong cách Lê Minh Khuê 21 1.2.1 Quá trình hoạt động xã hội sáng tác 21 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Lê Minh Khuê 27 Chương 2: ĐẶC TRƯNG NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA LÊ MINH KHUÊ 38 2.1 Đặc trưng nội dung 38 2.1.1 Lựa chọn, xử lí đề tài 38 2.1.1.1 Đề tài chiến tranh 38 2.1.1.2 Đề tài 43 2.1.2 Người phụ nữ - nhân vật truyện ngắn Lê Minh Khuê 50 2.1.2.1 Người phụ nữ với nỗi đau 51 2.1.2.2 Người phụ nữ với vẻ đẹp tâm hồn 55 2.2 Đặc sắc bút pháp: tổ chức cốt truyện kết cấu 58 2.2.1 Cốt truyện 58 2.2.1.1 Cốt truyện nhiều chi tiết kiện 61 2.2.1.2 Cốt truyện tâm lý 64 2.2.2 Kết cấu 70 2.2.2.1 Kết cấu vòng tròn 71 2.2.2.2 Kết cấu mở 74 Chương 3: GIỌNG ĐIỆU VÀ NGÔN TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN LÊ MINH KHUÊ 80 3.1 Khái niệm giọng điệu 80 3.2 Các sắc thái giọng điệu 81 3.2.1 Giọng tự hào, ngợi ca 81 3.2.2 Giọng mỉa mai, châm biếm 84 3.2.3 Giọng trữ tình, suy tư, chiêm nghiệm giàu chất triết lý 88 3.3 Ngôn từ 92 3.3.1 Ngôn từ mang màu sắc trẻo 93 3.3.2 Ngôn từ sử dụng nhiều ngữ 95 3.3.3 Ngơn từ giàu tính đối thoại 97 3.3.4 Ngôn từ nội cảm 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nói đến phong cách nghệ thuật, trước hết nói đến sáng tạo đạt đến trình độ nghệ thuật cao nhà văn Việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật, giúp cho người nghiên cứu khám phá nét độc đáo sáng tác nhà văn, từ khẳng định tài vị trí họ văn học dân tộc Lê Minh Khuê thuộc vào số nhà văn đương đại có sắc riêng có thành tựu nghệ thuật thừa nhận không nước mà số truyện chị đánh giá tốt nước Trước hết với thể loại truyện ngắn Bắt đầu đến với truyện ngắn từ cuối năm 60, từ đến gần 50 năm, Lê Minh Khuê bền bỉ theo đuổi thể loại gặt hái khơng thành cơng Chị trở thành bút nữ hàng đầu Việt Nam Hai lần giành giải thưởng Hội nhà văn (năm 1987 với tập Một chiều xa thành phố in năm 1986, năm 2000 với tập Trong gió heo may in 1999), lần đoạt giải tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1994 với tập Bi kịch nhỏ in 1993 Và chị vinh dự nhà văn đoạt giải thưởng văn học quốc tế mang tên văn hào Hàn Quốc Byeong-zu Lee lần thứ (tháng 4/2008), với tập truyện ngắn: The Stars, The Eart, The River (Những ngơi sao, trái đất, dịng sơng) nhà xuất Curbstone Press ấn hành Mỹ,1998) Hiện Lê Minh Khuê xem nhà văn có bút lực mạnh thể loại truyện ngắn Do chọn đề tài “Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê” mong muốn giúp bạn đọc hiểu sâu thể loại ngày ưa thích này, đồng thời thấy đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật qua đóng góp quý báu Lê Minh Khuê văn học đương đại Lịch sử văn học xét đến lịch sử phong cách lớn Bởi vậy, tác gia tiêu biểu tác phẩm xuất sắc họ đối tượng trung tâm nhà nghiên cứu văn học việc dạy- học văn nhà trường phổ thông đại học Việc tiếp cận tác giả, tác phẩm từ góc độ phong cách, theo có ý nghĩa lí luận- thực tiễn quan trọng Sinh kháng chiến chống Pháp, trưởng thành kháng chiến chống Mĩ trải qua năm tháng hồ bình sau này, 30 năm bền bỉ thuỷ chung với thể loại truyện ngắn, Lê Minh Khuê chứng tỏ khả Chị cho đời sáu tập truyện ngắn Những truyện ngắn chị người đọc đồng nghiệp xem tác phẩm tiêu biểu hệ nhà văn đem tuổi xuân hiến dâng cho tổ quốc.Về tư liệu để tìm hiểu Lê Minh Khuê, dù chưa nhiều song có số lượng đáng kể Dưới tơi xin tổng thuật đại lược hướng tìm hiểu tương đối bật bút pháp nghệ thuật nhà văn Trước tiên, xin đề cập đến nghiên cứu tương đối quy mô luận văn, luận án nhà trường Có thể kể : luận văn thạc sĩ ngữ văn Truyện ngắn Lê Minh Khuê Mai Thị Thuý Ninh, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002; khoá luận tốt nghiệp khoa ngữ văn Sự vận động thể loại truyên ngắn Việt Nam thời kì đổi (qua truyện ngắn Lê Minh Khuê) Nguyễn Mai Phương, Đai học Sư phạm Hà Nội, 2003; luận văn thạc sĩ Truyện ngắn Lê Minh Khuê (nhìn từ thi pháp thể loại) Cao Thị Hồng Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003; luận văn thạc sĩ Nghệ thuật tự truyện ngắn Lê Minh Khuê Đinh Lưu Hoàng Thái, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006;…Tuy nhiên có giá trị gợi mở nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi Mặc dù tác giả có nhận xét, khám phá phương diện khác thống sở khẳng định thành công mà bà đạt Về tập truyện ngắn đầu tay Cao điểm mùa hạ, Lê Thị Đức Hạnh cho rằng: “Nét riêng Lê Minh Khuê, trước hết khía cạnh ghi lại chân thực, sống động vóc dáng tầng lớp niên, đặc biệt nữ thời điểm trọng đại đất nước” [41, tr.27] Đánh giá mức độ chân thực mà Lê Minh Khuê đạt phản ánh thực, tác giả viết tiếp: “Quả Lê Minh Khuê viết điều chị sống cảm dân tộc ta đích thực trải qua thời kì lịch sử thế” [41, tr.27] Cùng đánh giá tập truyện ngắn Bùi Việt Thắng nhận xét: Lê Minh Khuê “chắt chiu” viết khơng từ 1969 đến 1974 “Nhân vật chị phác, hồn nhiên không giản đơn; cảnh ngộ khơng có thật éo le, gay cấn tiêu biểu Người đời thấy ngòi bút lối cảm đời sống theo đường trực giác” [93, tr.3] Mặc dù vài hạn chế “Lê Minh Kh khơng vượt ngồi hạn chế chung điều kiện sống định… Cái nhìn chưa thực khách quan, đa diện thiên cảm” [44, tr.27], song chị để lại ấn tượng lòng người đọc Tập Đoạn kết khơng có thành cơng tập truyện ngắn đầu tay Điều đươc Bùi Việt Thắng nhận xét: Đoạn kết “có chỗ sồi sụt, lối văn rướn lên tí thành nhiều chỗ lạc điệu, không hợp với tạng Lê Minh Khuê” [93, tr.3] Cùng chung nhận xét với Bùi Việt Thắng, Thiên Hương cho nhận xét thẳng thắn trung thực, tập truyện ngắn tập có “kết cấu trùng lặp”, “cơng thức” [45, tr.3] Tuy vậy, nhìn chung tập truyện ngắn “vẫn có sức thuyết phục hấp dẫn định” [45, tr.3] Tập truyện ngắn thứ ba Một chiều xa thành phố tập truyện ngắn thể nỗ lực vượt Lê Minh Khuê Tập truyện tái thực tinh thần đời sống xã hội sau chiến tranh Lê Thị Đức Hạnh nhận thấy cảm hứng chủ đạo tập truyện niềm “băn khoăn, day dứt, chí có lúc thảng trước 10 thực trạng tinh thần đời sống xã hội sau chiến tranh xấu rõ rệt”; “với bút pháp cường điệu, phóng đại, Lê Minh Kh mơ tả ác, trơ tráo, phi đạo lí lấn lướt mà người dường bất lực” [41, tr.28] Bùi Việt Thắng, viết Để có sức bền ngịi bút có chung nhận xét ấy: “Những thực trạng tinh thần đời sống xã hội sau chiến tranh Lê Minh Khuê quan tâm khai thác thể nhiều truyện” Theo anh, “nỗi cô đơn người trải nghiệm thử thách qua chiến tranh trở đời sống thường nhật”, “Những biến động theo chiều hướng tiêu cực số khơng người vốn nghiêng lối sống thực dụng” Cũng viết này, Bùi Việt Thắng cho rằng: Lê Minh Khuê “tập trung thể biến động theo chiều hướng tiêu cực số người vốn nghiêng lối sống thực dụng Ở tác giả men tới gần q trình tâm lí phức tạp người hơm thể khoảnh khắc tiêu biểu, nhìn Lê Minh Khuê chưa thật mẻ” [93, tr.3] Bùi Việt Thắng đưa nhận xét cách thể Lê Minh Khuê: “Đọc văn Lê Minh Khuê, thấy viết, dường chị tựa hẳn vào ấn tượng, cảm giác Những ấn tượng mơ hồ, nhiều khó hiểu, bảng lảng, câu văn gợi nhiều liên tưởng Lối viết cách cảm nhận đời sống trực giác” Và nhân vật chị: “Nhân vật Lê Minh Khuê - đặc biệt nhân vật nữ - lúc đuổi bắt khơng rõ ràng lúc thấy bất ổn đời Và nói “Văn người” phương diện này, tác giả tự biểu rõ Đọc truyện ngắn Lê Minh Khuê thấy rõ, thực chị nói mình, cảm xúc trước sống…” [93] Có thể nói tập truyện Một chiều xa thành phố thể Lê Minh Khuê “đang thời kì nỗ lực cao để vượt lên có”; nghĩa khẳng định chị đạt thành công định tỏ “ngịi bút có sức bền” 103 (Trang): “Con đĩ kia! Thằng chó dái bố mày thời ăn phải bùa mê, thuốc lú nên đẻ mày đoảng(…) thật không đáng liếm gót cho vợ thằng Khang…” Hệ thống ngôn từ cho thấy, sống bủa vây giới vật chất, người mù quáng chạy theo tham vọng vật chất, dục vọng mà quên hết tình yêu thương Cho nên ngôn ngữ họ cộc cằn, đanh lạnh thô bạo Với mảng ngôn ngữ này, Lê Minh Khuê không ngần ngại xấu, ác tồn hàng ngày, hàng sống Đơi lúc ngịi bút nhà văn tỏ nghiêm khắc, găy gắt đến lạnh lùng Song thiết nghĩ thái độ khách quan cần thiết người cầm bút Bởi hết Lê Minh Khuê hiểu tâm niệm rằng: “Viết ác cách thức tỉnh nhân tính” 3.3.3 Ngơn từ giàu tính đối thoại Đối thoại đựơc hiểu “sự giao tiếp qua lại (thường hai phía) chủ động thụ động chuyển đổi luân phiên từ phía sang phía kia” [8, tr129] Đối thoại thực chất trình tương tác ngơn ngữ hai chủ thể, q trình cho phép nhà văn phát hiện, khám phá nhân cách quan hệ Đối thoại truyện ngắn Lê Minh Khuê trước 1975 không nhiều thường đơn giản, phẩm chất tính cách nhân vật khơng bộc lộ đầy đủ qua hình thức đối thoại mà chủ yếu qua hành động, phát ngơn (nếu có) nhân vật chưa thực tồn ý thức cá nhân độc lập, lời nói, suy nghĩ khơng người mà tập thể Với tư nghệ thuật mới, truyện ngắn sau 1975, Lê Minh Khuê đặc biệt trọng tới xây dựng đối thoại- thủ pháp có vai trị đắc lực xây dựng nhân vật, đặc biệt kiểu nhân vật tha hoá Về vấn đề này, Hồ Anh Thái nhận xét xác: “Lê Minh Khuê khéo viết đối thoại Gọn gàng, chắn, thừa lời có ấn tượng Những đối thoại xác, chứa đầy thông tin ngổn ngang tâm lý” [90, tr449] Thông qua đối thoại, giới nhân vật Lê 104 Minh Khuê đựơc khắc hoạ chân thực sinh động, nét tâm lý, tính cách nhân vật qua trang sách lên tự nhiên đời Ngôn ngữ kẻ chạy theo lối sống vật chất tầm thường thường khô khan, cộc lốc táo tợn Đối thoại hai cha lão Thiến Anh linh Tony D ví dụ: - Tiền đâu! … - Sao lại hỏi tao tiền? - Tiền để cục gạch này, bố đem đâu rồi? - Ơng nơn ra… - Tao khơng lấy! Đối thoại truyện ngắn Lê Minh Khuê có khả bộc lộ tối đa tính cách nhân vật Nhân vật ông Tuyên (Bi kịch nhỏ) tự phơi bày tinh ranh, lọc lõi, biết tìm cách che dấu tội ác thơng qua đối thoại với người cháu gái: - Vậy hả? Họ nói hả? ý cháu sao? - Tại bác làm thế? - Có phải bác làm đâu? - Vâng Nhưng bác khơng để người khác làm… - Bác khơng thể làm hết Rồi có lúc cháu hiểu Thơi cho qua chuyện Truyện ngắn Lê Minh Khuê có nhiều đoạn đối thoại triền miên, khơng có lời dẫn - thể tâm lý ngổn ngang, trạng thái tinh thần xúc nhân vật Mi (Cơn mưa cuối mùa) trải qua giây phút căng thẳng dằn vặt tâm với Đức sống mình: - Khơng em nói thật đấy… Này, em nghĩ Lâu em sống không sống Anh hiểu đựơc đâu - Tôi hiểu hết Ai 105 - Anh có muốn em kể chuyện chồng em cho anh nghe không? - Không, đừng kể - Em nghĩ Khơng cần hết Nhưng trời ơi, em chết - Không chết Sẽ không hết Mấy hôm ta thứ lại đâu vào Qua đối thoại, nhân vật nhân vật tự lên tiếng, nói lên suy nghĩ, trăn trở có thực lịng mình; hay nói cách khác vai trị chủ thể cá nhân trân trọng đề cao 3.3.4 Ngôn từ nội cảm So với đối thoại, độc thoại nội tâm truyện ngắn Lê Minh Kh khơng nhiều song thủ pháp nghệ thuật độc đáo, đắc lực giúp nhà văn khám phá sâu giới nội tâm phức tạp đầy biến động người Độc thoại nội tâm “lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịnh chảy trực tiếp nó” [42, tr.122] Do yêu cầu tái người tập thể nên truyện ngắn viết đề tài chiến tranh Lê Minh Kh khơng có độc thoại nội tâm, khơng có diễn biến liên tục suy nghĩ, cảm xúc với tư cách dòng chảy ý thức Một cách tân quan trọng nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học đổi mới, có truyện ngắn Lê Minh Khuê thể người ý thức cá nhân độc lập, quan tâm sâu vào biểu hiện, trình tâm lý riêng biệt Độc thoại nội tâm thường xuất nhân vật trải qua mâu thuẫn, bi kịch giằng xé bế tắc số phận Đó dằn vặt đau đớn Duyên (Khoảnh khắc số phận) nhận vơ nghĩa tình u mà theo đuổi: “Ơi mà ngốc thế? Sao khơng biết có 106 người tồn sinh vật Lại có người khơng muốn tồn vật Mình khơng thích người tồn vật” Nhà văn thường nhân vật lên tiếng đối diện với họ, tạo hội cho nhân vật trực tiếp bộc lộ, giãi bày trạng thái tâm tư tình cảm thầm kín, sâu xa Có lúc nhân vật tự vấn, dằn vặt lối sống vơ nghĩa mình: “Cuộc đời tới đâu? Hiệu tạp hoá? Người đàn bà khao khát si tình có lần chỏng lỏn với Canh: “ lại uống à? Tiền có phải vỏ hến đâu mà uống thế?” (Cuộn dây); có lúc nhân vật giãi bày, trăn trở trước đổi thay sống: “Hầu sáng có chuyện bực bất tiện Nhưng u q sống nhỉ, ngày hy vọng cho Hy vọng bút bi tốt hơn, săm lốp xe đạp bền hơn, gạo bớt sạn, bớt trấu, trần nhà đừng đổ sụp bị dột nhiều qúa sống chung với chuột” (Ngày đường) Những dòng ý thức miên man suy nghĩ nhân vật xuất nhân vật rơi vào trạng thái khủng hoảng, bế tắc, chịu dồn nén, căng thẳng cao độ tâm lý Trường đoạn độc thoại nội tâm gã thầy giáo dạy sinh vật Thằn lằn hay lão Thiến Anh lính Tony D ví dụ tiêu biểu Như độc thoại nội tâm truyện ngắn Lê Minh Khuê trở thành thủ pháp nghệ thuật quan trọng trình xây dựng nhân vật Kĩ thuật xử lý ngôn ngữ Lê Minh Khuê giúp nhà văn sâu, khám phá giới bên phức tạp biến động người; nhiều nhân vật lên chân thực, có sức sống có tính cá thể hoá cao, để lại dấu ấn đậm nét tâm trí độc giả 107 KẾT LUẬN Sau phân tích nhiều mặt phong cách Lê Minh Khuê, người viết xin tóm lược số kết sau đề xuất hướng nghiên cứu tiếp 108 Sức sống tác phẩm, sức bền ngịi bút thử thách cao người nghệ sĩ Có thể nói Lê Minh Kh thuộc số khơng nhiều nhà văn trải qua thời kì sáng tác truyện ngắn vượt qua thử thách Trung thành bền bỉ với thể loại truyện ngắn, Lê Minh Khuê gặt hái nhiều thành công, đồng thời ln có nỗ lực tìm tịi, sáng tạo vượt lên lao động nghệ thuật.Tìm hiểu phong cách hướng để đóng góp bút truyện ngắn Và khơng riêng với Lê Minh Kh, tìm hiểu phong cách nhà văn vạch khu biệt nhà văn nhà văn khác, trước sau công việc quan trọng nhà nghiên cứu Bởi “lịch sử văn học lịch sử tiếp nối phong cách lớn” Với khả quan sát nắm bắt tinh nhạy vận động phát triển xã hội, Lê Minh Khuê tạo giới nghệ thuật quan niệm nghệ thuật thực xã hội người Từ cảm hứng ngợi ca chuyển sang cảm hứng thật lịch sử; từ góc nhìn người sử thi lí tưởng chuyển sang góc nhìn người cá nhân, số phận cố gắng xác lập hệ giá trị người: hệ giá trị nhân Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật Lê Minh Khuê truyện ngắn yếu tố quan trọng, có ý nghĩa định chi phối đổi yếu tố khác Bói chung, trước sau đổi mới(1986), Lê Minh Khuê có hai sắc thái phong cách khác nhau, dù có cốt lõi chung chi phối Đây khác biệt thống Khảo sát phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê bình diện đề tài, nhân vật, cốt truyện, kết cấu, giọng điệu, ngôn từ có nhìn tương đối tồn diện thành tựu bật nghệ thuật truyện ngắn tác gia góc độ phong cách học Lê Minh Kh ngày có nhiều tìm tịi sáng tạo kiểu cốt truyện kết cấu mẻ, đại Từ cốt truyện xây dựng nhiều chi tiết, kiện đến cốt truyện dòng tâm lí Kết cấu truyện ngắn trở 109 nên linh hoạt, từ kết cấu tuyến tính chuyển sang vận dụng kết cấu vòng tròn kết cấu mở Nhiều tác phẩm Lê Minh Khuê thực tác phẩm đa giàu tính đối thoại Những kiến tạo tác phẩm mẻ, nhiều tầng bậc đem lại cho truyện ngắn khả biểu đạt thực sống, người đa diện sâu sắc Sự chuyển đổi quan niệm nghệ thuật người thể qua việc xây dựng nhân vật Nhân vật người phụ nữ lên tác phẩm Lê Minh Khuê đa dạng sinh động đậm đà tính dân tộc Trong người phụ nữ ln mang vẻ đẹp tâm hồn nỗi đau thời đại, xã hội Góp phần xây dựng chân dung người phụ nữ Việt Nam đại Giọng điệu ngôn từ phương diện quan trọng việc khẳng định phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê Nhà văn không nói giọng tự hào, ngợi ca, khẳnh định, mà nói nhiều giọng: giọng mỉa mai, châm biếm giọng trữ tình, suy tư đầy chiêm nghiệm Dù hình thức Lê Minh Kh ln có ý thức nói giọng mình, giọng nữ sâu đằm, dù có lúc tỉnh táo đến sắc lạnh, nồng ấm nhân hậu, thiết tha với sống Sau nghiên cứu phong cách Lê Minh Khuê, nhiệm vụ đặt tiếp phải nghiên cứu loạt phong cách khác thời với nhà văn Điều cịn để thấy phong phú văn học Việt Nam đương đại, đồng thời cần cho việc hiểu sâu trở lại với đặc sắc nghệ thuật Lê Minh Khuê - 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (số 4) Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí văn học, (số 9) Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo”, Tạp chí văn học, (số 1) Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí văn học, (số 4) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại - Nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội Phan Thị Vàng Anh (1995), Khi người ta trẻ, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1998), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm 10 Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Tạp chí văn hố, (số 1) 11 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn nguồn gốc khái niệm”, Tạp chí văn học (số5) 12 Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí văn học,( số 7) 13 Lê Huy Bắc (2002), “Truyện ngắn hậu đại”, Tạp chí văn học, (số 9) 14 Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: Nguồn gốc khái niệm”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 5) 15 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975/Khảo sát nét lớn, luận án PTS khoa học ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội 111 16 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học ,(số 4) 17 M Bakhtin (1993) Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đơtxtoiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục 18 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Minh Châu (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học 20 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình - tiểu luận), Nxb Khoa học xã hội 21 Đỗ Nguyên Chí (1993), “Những giả “Bi kịch nhỏ””, Tạp chí văn, Hội văn học thành phố Hồ Chí Minh ,(số tháng 8) 22 Ngô Thị Kim Cúc (1993), “Bi kịch bị lãng quên”, Báo phụ Nữ thành phố Hồ Chí Minh, (số 54 ngày 24/7) 23 Nguyễn Văn Dân (2003), “Tâm phân học vô thức với việc phân tích cấu trúc tác phẩm văn học”, Tạp chí văn học, (số 4) 24 Hồng Diệu (1995), “Nửa kỉ nhìn lại từ đặc điểm quan trọng”, Báo văn nghệ, (số 11) 25 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học 26 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận nghiệp đổi mới, Nxb Sự Thật 27 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính Trị Quốc Gia 28 Hà Minh Đức (1998), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đăng Điệp (1996), “M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết”, Tạp chí văn học nước ngoài, (số 1) 112 30 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 31 Phan Cự Đệ (2006), Thi pháp truyện ngắn đại, Nxb Giáo dục 32 Phan Cự Đệ (2006), Đặc trưng thể loại truyện ngắn đại, Nxb Giáo dục 33 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm đến số tượng văn học”, Tạp chí văn, (số 6) 34 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Hữu Đạt (1998), Nhà văn, sáng tạo nghệ thụât, Nxb Hội nhà văn 36 Anh Đức (1992), “Khả to lớn truyện ngắn”, Báo văn nghệ, (số 17) 37 Nguyễn Khoa Điềm (1994), “Một vài cảm nhận đời sống văn chương”, Báo văn nghệ, (số 35) 38 Đỗ Mai Hà, Ngơ Hồng (1994), “Nghĩ truyện ngắn”, Văn nghệ quân đội ,(số 2/1994) 39 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết LépTônxtôi, Nxb Giáo dục 40 Lê Thị Tuyết Hạnh (2002), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam 1975-1995), Nxb Đại học Sư phạm 41 Lê Thị Đức Hạnh (1992), “Lê Minh Khuê – Cây bút truyện ngắn sung sức, Tạp chí khoa học phụ nữ, (số 2) 42 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 43 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí Văn học, (số 4) 44 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xi 1992”, Tạp chí văn học (số 3) 45 Thiên Hương (1982), “Đoạn kết”, Báo Hà Nội văn nghệ, (số 10) 113 46 Lê Thị Hường (1994), “Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học, (số 2) 47 Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí văn học, (số 2) 48 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn - Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 49 M B Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb tác phẩm 50 M B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Khải (1992), “Cuộc thi lần có nhiều truyện hay”, Báo Văn nghệ, (số 17) 52 Lê Minh Khuê (1978), Cao điểm mùa hạ, NXB Quân đội nhân dân 53 Lê Minh Khuê (1986), Đoạn kết, Nxb Phụ nữ 54 Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố, Nxb Tác phẩm 55 Lê Minh Khuê (1993), Bi kịch nhỏ, Nxb Hội nhà văn 56 Lê Minh Khuê (1999), Trong gió heo may, Nxb Văn học 57 Lê Minh Kh (2002), Truyện ngắn chọn lọc “Những dịng sơng, buổi chiều, mưa”, Nxb Phụ nữ 58 Lê Minh Khuê (2005), Màu xanh man trá, Nxb Phụ nữ 59 Lê Minh Khuê (2006), Một qua đường, Nxb Hội nhà văn 60 Lê Minh Khuê (2008), Những sao, trái đất, dịng sơng, Nxb Phụ nữ 61 Lê Minh Kh (1993), “Nhà văn tồn lòng dân tộc”, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, (số 32) 114 62 Lê Minh Khuê (1992), “Viết ác cách thức tỉnh nhân tính”, Tạp chí Tác phẩm mới, (số 6) 63 Lê Minh Khuê (1999), “Yêu nước mắt lặn vào trong”, Báo Lao động, (số 30) 64 Lê Minh Khuê (2001 - Trả lời vấn), Báo thể thao văn hoá 65 Lê Minh Khuê (2004 - Trả lời vấn), “Tơi người sợ gió”, Báo an ninh giới cuối tháng (số tháng 3) 66 Đình Kính (1981), “Nghĩ truyện ngắn”, Tạp chí văn nghệ Quân đội ,(số 7) 67 Ma Văn Kháng (1992), “Truyện ngắn - nỗi run sợ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 7) 68 Tôn Phương Lan(2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới”,Tạp chí văn học, (số 9) 69 Tơn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội 70 Tôn Phương Lan (2004), “Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 11) 71 Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi nghiệp đổi mới”, Tạp chí văn học, (số 8) 72 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 73 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 74 Cao Kim Lan (2009), “Mối quan hệ người kể chuyện tác giả”, Tạp chí văn học, (số 8/2009) 75 Lotman (2004), Cấu trúc tự học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 76 Lotman (2005), Cấu trúc văn nghệ thuật , Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác phẩm văn học, Đại học Sư phạm Hà Nội 115 78 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 79 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại chân dung, phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 80 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí văn học, (số 2/1994) 81 Trung Nguyễn (1993), “Bi kịch nhỏ tập truyện ngắn khơng trung thực”, Báo Sài Gịn giải phóng (số ngày 5|9) 82 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học ,(số 6/1996) 83 G.N.Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Tập 1, 2) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân,Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Nxb Giáo dục 84 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 85 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục 86 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (Tập 1,), Nxb Đại học Sư phạm 87 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học (Tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 88 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 89 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, Nxb TP.Hồ Chí Minh 90 Hồ Anh Thái (2002), “Lê Minh Khuê người đàn bà “viễn thị”, Lời cuối sách: Lê Minh Khuê truyện ngắn chọn lọc, Nxb Phụ nữ 91 Hoài Thanh- Hoài Chân(2003), Thi nhân Việt Nam(bản in lần thứ 21),Nxb Văn học, Hà Nội 92 Trần Thanh (1993), “Bi kịch nhỏ hay bi kịch lớn”,Tạp chí văn học ,(số tháng 93 Bùi Việt Thắng (1987), “Để có sức bền ngịi bút”, Báo văn nghệ ,(số 11) 116 94 Bùi VIệt Thắng (1993), “Truyện ngắn dự thi: Phía trước hi vọng”, Báo Văn nghệ quân đội, (số tháng 7) 95 Bùi Việt Thắng (1987), “Mấy nhận xét truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí khoa học, Đại học tổng hợp ,(số 1) 96 Bùi việt Thắng (1991), “Văn xuôi Việt Nam gần quan niệm người”, Tạp chí văn học, (số 6) 97 Bùi Việt Thắng (1992), “Sức sống truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, (số ngày 25) 98 Bùi Việt Thắng (1993), “Một thể nghiệm Lê Minh Khuê truyện ngắn”, Báo Văn hoá ,(số ngày 30|5) 99 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 100 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia 101 Bùi Việt Thắng (2001), “Thành công truyện ngắn”, Báo Văn nghệ, (số 10) 102 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hôm nay”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (số 1) 103 Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí văn học, (số 4) 104 Lí Hồi Thu (1993), “Những truyện ngắn hay”, Báo Văn nghệ quân đội (số tháng 12) 105 Lê Hương Thuỷ (2002) “Cảm hứng bi kịch nhân văn truyện ngắn Lê Minh Khuê thời kì đổi mới”, Báo Văn nghệ quân đội, tháng 7, (số 554) 106 Đỗ Lai Thuý (200)(biên dịch), Nghệ thuật thủ pháp, Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 117 107 Dương Tùng (1993), “Bi kịch nhỏ” truyện ngắn Lê Minh Khuê”, Tạp chí Cộng Sản tháng 10 108 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Tạp chí Văn học, (số 2) 109 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb khoa học xã hội 110 Phan Cung Việt (1993), “Bi kịch nhỏ khơng mổ tốt hơn”, Báo Giáo dục thời đại, (số chuyên đề tháng 11) 111 Đậu Thị Vĩnh (1993) “Bảy sách tai tiếng”, Báo Giáo dục thời đại, ( số chuyên đề tháng 11) 112 Viện ngôn ngữ học(2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng trung tâm từ điển học, Hà Nội –Đà Nẵng 113 Viện văn học (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... nghiên cứu truyện ngắn Lê Minh Khuê với tư cách đối tượng phong cách học cách có hệ thống chưa có cơng trình Do chúng tơi mạnh dạn giải mã truyện ngắn Lê Minh Khuê góc độ phong cách học MỤC ĐÍCH... đề tài ? ?Phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê? ?? mong muốn giúp bạn đọc hiểu sâu thể loại ngày ưa thích này, đồng thời thấy đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật qua đóng góp quý báu Lê Minh Khuê văn... đại 18 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM VỀ PHONG CÁCH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT LÊ MINH KHUÊ 1.1 Khái niệm phong cách Từ ? ?phong cách? ?? xuất cách 2000 năm, từ thời Hi Lạp cổ đại

Ngày đăng: 22/07/2015, 22:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan