Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp cho xã Ngọc Phái - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn.

70 363 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp cho xã Ngọc Phái - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO XÃ NGỌC PHÁI, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài Nguyên Khóa học : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : ThS.Nông Thu Huyền Thái Nguyên, năm 2014 65 LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản lí tài nguyên trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, sau khi hoàn thành khóa học ở trường tôi đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn với đề tài: “ Đ ánh giá hi ệ u qu ả s ử d ụ ng đấ t nông nghi ệ p và đề xu ấ t các gi ả i pháp cho xã Ng ọ c Phái, huy ệ n Ch ợ Đồ n, t ỉ nh B ắ c K ạ n”. Khóa luận được hoàn thành nhờ sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị, cơ quan và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nơi đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trường. Tôi vô cùng cảm ơn cô giáo - cán bộ giảng dạy ThS.Nông Thu Huyền giảng viên khoa Quản lí tài nguyên, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Quản lí tài nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Chợ Đồn, phòng Tài Nguyên Môi Trường huyện Chợ Đồn, các ban ngành đoàn thể cùng nhân dân trong huyện đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp và người thân đã động viên, cộng tác giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Thái Nguyên, ngày…tháng 5 năm 2014 Sinh viên Ma Th ị Hà 66 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân BVTV Bảo vệ thực vật GTSX Giá trị sản xuất CPSX Chi phí sản xuất TNT Thu nhập thuần LĐ Lao động GTNCLĐ Giá trị ngày công lao động HQSDV Hiệu quả sử dụng vốn VL Very Low ( rất thấp) L Low (thấp) M Medium ( trung bình) H High (cao) VH Very high ( rất cao) LUT Land Use Type ( loại hình sử dụng đất) FAO Food and Agricuture Ogannization - Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc 67 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai của Việt Nam năm 2012 12 Bảng 2.2: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của huyện Chợ Đồn 14 Bảng 4.1: Thành phần dân tộc của xã Ngọc Phái năm 2013 27 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Ngọc Phái - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn năm 2013 31 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Phái năm 2013 32 Bảng 4.4: Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của xã Ngọc Phái năm 2013 34 Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chính của xã Ngọc Phái 37 Bảng 4.6: Phân cấp mức độ đánh giá về hiệu quả kinh tế 38 Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã 39 Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của LUT cây ăn quả 42 Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của LUT rừng sản xuất 43 Bảng 4.10: Hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất xã Ngọc Phái 45 Bảng 4.11: So sánh mức bón phân của các nông hộ của xã Ngọc Phái so với quy trình kỹ thuật 47 68 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Cơ cấu sử dụng đất của xã Ngọc Phái năm 2013 32 Hình 4.2. Người dân thôn Phiêng Diềng 1 đang cấy lúa xuân 35 Hình 4.3. Mùa Hồng thôn Bản Diếu 36 Hình 4.4. Hộ ông Lê Văn Cường, thôn Cốc Thử bơm nước tưới vụ xuân . 40 Hình 4.5. Người dân thôn Bản Diếu thu hoạch khoai tây 41 Hình 4.6. Cánh đồng thuốc lá thôn Nà Tùm 42 Hình 4.7: Rừng mỡ bị sâu ong ăn lá ở thôn Bản Cuôn 2 44 69 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3.Yêu cầu của đề tài 2 1.4.Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1.Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp 3 2.2.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp 3 2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp 4 2.2. Sử dụng đất và những quan điểm về sử dụng đất 4 2.2.1. Sử dụng đất và các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 4 2.2.2. Quan điểm sử dụng đất bền vững 8 2.3.Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 11 2.3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới 11 2.3.2. Tình hình sử dụng đất của Việt Nam 12 2.3.3. Tình hình sử dụng đất của huyện Chợ Đồn 13 2.4. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất 15 2.4.1. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất 15 2.4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất 15 2.5. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.5.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn trong định hướng sử dụng đất 19 2.5.2. Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 19 2.5.3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Ngọc Phái 21 3.3.2. Đánh giá hiện trạng và xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn 21 3.3.3.Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 21 70 3.3.4. Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cho xã Ngọc Phái 21 3.3.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất trong tương lai 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 21 3.4.2. Phương pháp phân vùng nghiên cứu. 22 3.4.3. Phương pháp tính hiệu quả các loại hình sử dụng đất. 22 3.4.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1. Khái quát về điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 24 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 24 4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 26 4.1.3. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái 29 4.2. Đánh giá hiện trạng và xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái - huyện Chợ Đồn -Tỉnh Bắc Kạn 30 4.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của xã Ngọc Phái 30 4.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái 32 4.2.3. Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái 33 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp 36 4.3.1. Hiệu quả kinh tế 36 4.3.2. Hiệu quả xã hội 44 4.3.3. Hiệu quả môi trường 46 4.4. Lựa chọn và định hướng các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao cho xã Ngọc Phái 49 4.4.1 Lựa chọn LUT có hiệu quả cho xã Ngọc Phái 49 4.5. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai. 50 4.6.1. Giải pháp chung 50 4.5.2. Các giải pháp cụ thể 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1. Kết luận 54 5.2. Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Không có đất thì không có bất cứ một ngành sản xuất nào, không có một quá trình lao động nào diễn ra và cũng không có sự tồn tại của xã hội loài người. Đất đai là nền tảng của mọi quá trình hoạt động của con người, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Đất là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp, tạo ra lương thực, thực phẩm nuôi sống con người. Việc sử dụng đất một cách có hiệu quả và bền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sức sản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai. Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài người. Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đất làm bàn đạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề toàn cầu. Mục đích của việc sử dụng đất là làm thế nào để bắt nguồn tư liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, hiệu quả xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt và lâu dài. Nói cách khác, mục tiêu của loài người là phấn đấu xây dựng một nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trường một cách bền vững. Để thực hiện mục tiêu này cần bắt đầu từ nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp một cách toàn diện. Ngọc Phái là một xã trung du miền núi thuộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Xã Ngọc Phái là một xã có số dân khá đông và nền kinh tế nông nghiệp giữ vị trí chủ đạo trong quá trình sản xuất nên đời sống của người dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở, đất chuyên dùng khác đã có tác động lớn đến việc sản xuất nông nghiệp. Vì vậy làm thế nào để sử dụng hợp lý và hiệu quả vốn đất nông nghiệp hiện có đang là vấn đề được các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu để đưa ra các giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách hợp lý nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc đánh giá một cách tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến tình hình sử dụng đất, hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất, từ đó định 2 hướng cho người dân trong xã Ngọc Phái khai thác và sử dụng đất đai hợp lý, bền vững là một trong những vấn đề cần thiết và hết sức quan trọng. Với những vấn đề thực tế nêu trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa quản lý Tài Nguyên, dưới sự giúp đỡ và hướng dẫn của ThS.Nông Thu Huyền, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp cho xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn”. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Ngọc Phái để từ đó lựa chọn được loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội của xã Ngọc Phái,huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. 1.3.Yêu cầu của đề tài - Số liệu điều tra, thu thập và phân tích phải chính xác, khách quan. - Đưa ra được các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Ngọc Phái. 1.4.Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học + Củng cố kiến thức cơ sở cũng như kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. +Nâng cao khả năng tiếp cận, điều tra, thu thập và xử lý thông tin của sinh viên trong quá trình làm đề tài. - Ý nghĩa trong thực tiễn + Trên cơ sở đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đó đề xuất được những giải pháp sử dụng đất đạt hiệu quả cao và bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội của địa phương. 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.Đất và vai trò của đất đối với sản xuất nông nghiệp 2.2.1. Khái niệm về đất và đất nông nghiệp Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, con người sinh ra trên mặt đất, sống và lớn lên nhờ vào các sản phẩm từ đất. Nhưng không phải ai cũng hiểu đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Đất quý giá như thế nào? Và tại sao phải giữ gìn nguồn tài nguyên này? Cho đến nay đã có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về đất đai. Khái niệm đầu tiên của học giả người Nga Docutraiep năm 1987 cho rằng “Đất là vật thể tự nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tập hợp của 5 yếu tố hình thành đất, đó là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian”[2]. Tuy vậy, khái niệm này chưa đề cập đến sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trường xung quanh, do đó sau này một số học khác đã bổ sung các yếu tố: nước của đất, nước ngầm và đặc biệt là vai trò của con người để hoàn chỉnh khái niệm về đất nêu trên. Theo C.Mac: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến, quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại và tái sinh của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau”Các Mac (1949) [1]. Các nhà kinh tế, quy hoạch và thổ nhưỡng Việt Nam cho rằng: Đất đai là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc được và đất đai được hiểu theo nghĩa rộng như sau: Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm các cấu thành của môi trường sinh thái ngay bên trên và bên dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sông, suối ) các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư của con người trong quá khứ và hiện tại để lại. Như vậy, đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa khác nhau về đất, có khái niệm phản ánh quá trình phát sinh hình thành đất, có khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa đất với cây trồng và các ngành sản xuất nhưng khái niệm chung nhất có thể hiểu: Đất đau là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng, gồm: khí hậu và bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất; theo chiều ngang, trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng , địa hình, thủy văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài người. [...]... hình sử dụng đất nông nghiệp + Đánh giá hiệu quả về kinh tế + Đánh giá hiệu quả về xã hội + Đánh giá hiệu quả về môi trường 3.3.4 Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu quả cho xã Ngọc Phái 3.3.5 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất trong tương lai 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 3.4.1.1 Phương pháp. .. TN&MT huyện Chợ Đồn ,tỉnh Bắc Kạn -Thời gian tiến hành: 20/1/2014 đến 30/4/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Ngọc Phái + Điều kiện tự nhiên + Các nguồn tài nguyên + Điều kiện kinh t - xã hội 3.3.2 Đánh giá hiện trạng và xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn 3.3.3 .Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của các. .. 83,35 0,09 4 Đất ở nông thôn ONT 397,64 0,44 (Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Chợ Đồn) 15 2.4 Vấn đề hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất 2.4.1 Vấn đề hiệu quả sử dụng đất Sử dụng các nguồn tài nguyên có hiệu quả cao trong sản xuất để đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với các nước trên thế giới Để làm rõ bản chất của hiệu quả cần phân... ở các khía cạnh sau: - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất đai được sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách...4 Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và đất sử dụng vào mục đích bảo vệ, phát triển rừng: Bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác 2.1.2 Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất nông nghiệp Đất đai đóng vai trò... Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Ngọc Phái là một xã nằm ở phía Bắc của huyện Chợ Đồn, cách trung tâm huyện khoảng 4km Tổng diện tích tự nhiên là 4075,00 ha, có ranh giới tiếp giáp với các xã: - Phía Đông giáp xã Phương Viên - Phía Tây giáp xã Bản Thi và xã Yên Thượng - Phía Nam giáp thị trấn Bằng Lũng - Phía Bắc giáp xã Quảng Bạch Trên địa bàn xã có... TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tập quán sản xuất của người dân ở địa phương + Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Trên địa bàn xã Ngọc Phái, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - ịa điểm:... Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất người ta thường đánh giá trên ba khía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả môi trường mặt môi trường 16 * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh tế Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội,... trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế thì không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không bền vững [13] 19 2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.5.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn trong định hướng sử dụng đất - Truyền thống, kinh nghiệm và tập quán sử dụng đất lâu... tế - xã hội của huyện như đất giao thông, đất trụ sở các cơ quan, đất sản xuất kinh doanh và đất cho hoạt động khoáng sản mới chỉ chiếm khoảng 2% diện tích đất tự nhiên Theo số liệu thống kê quy hoạch đất đai đến năm 2020 của huyện Chợ Đồn năm 2012, hiện trạng sử dụng đất đai của huyện được thể hiện qua bảng 2.2 14 Bảng 2.2: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng của huyện Chợ Đồn STT Mục đích sử dụng . ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHO XÃ NGỌC PHÁI, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. hình sử dụng đất của Việt Nam 12 2.3.3. Tình hình sử dụng đất của huyện Chợ Đồn 13 2.4. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất 15 2.4.1. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất 15. của xã Ngọc Phái - huyện Chợ Đồn -Tỉnh Bắc Kạn 30 4.2.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của xã Ngọc Phái 30 4.2.2.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Ngọc Phái 32 4.2.3. Xác định các

Ngày đăng: 22/07/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan