Quy trình nghiên cứu khoa học của sinh viên (Trường ĐH Công đoàn)

18 428 0
Quy trình nghiên cứu khoa học của sinh viên (Trường ĐH Công đoàn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Các bước công việc Bước Nội dung hoạt động Đơn vị thực Thời gian (theo năm học) Thông báo cho khoa về đăng ký NCKH P.QLKH Tháng Các khoa thông báo cho SV về nội dung đăng ký NCKH Khoa chủ quản Tháng Bước Đăng ký đề tài NCKH Sinh viên Bước Tổ chức xét duyệt đề cương NCKH Thông báo đăng ký NCKH Khoa sơ duyệt đề cương NCKH Các khoa chủ quản Từ 1- 10 tháng 10 Trường xét duyệt đề cương P.QLKH phục vụ Hội đồng, biên bản, SV, GV hướng dẫn, Khoa chủ quản P.QLKH soạn định để Hiệu trưởng ký gửi cho Sinh viên Từ 10- 25 tháng 10 GV SV sửa nộp lại đề cương (có chữ kỹ xác nhận GV hướng dẫn, Khoa) cho P.QLKH Trường định giao đề tài NCKH cho GV, SV Bước Bước Tiến hành nghiên cứu + Viết báo cáo kết (Khoa P.QLKH theo dõi tiến độ) Từ 26- 30 tháng 10 1-5 tháng 11 Từ tháng 11 – tháng Tổ chức nghiệm thu Tổ chức nghiệm thu đề tài cấp Khoa Khoa Tháng Tổ chức nghiệm thu cấp trường, xét chọn đề tài gửi dự thi cấp Bộ P.QLKH phục vụ Hội đồng, biên bản, Nộp sản phẩm (sau chỉnh sửa theo ý GV, SV kiến Hội đồng) Khoa Tháng Bước Gửi đề tài dự thi giải thưởng SVNCKH P.QLKH Tháng Bước Tổng kết, khen thưởng P.QLKH Tháng Bước Tháng QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CỦA SINH VIÊN Nội dung Các cơng trình thuộc nhóm ngành khoa học xã hội khơng dài q 80 trang, nhóm ngành cịn lại khơng dài q 50 trang Các cơng trình nghiên cứu khoa học sinh xếp theo 14 nhóm ngành: Khoa học Tự nhiên (TN1): Toán học, vật lý, học Khoa học Tự nhiên (TN2): Hóa học, sinh học khoa học trái đất Khoa học Kỹ thuật (KT1): Điện, điện tử, khí, luyện kim, kỹ thuật nhiệt, công nghệ vật liệu, tự đợng hóa, q trình cơng nghệ Khoa học Kỹ thuật (KT2): Xây dựng, kiến trúc, mỏ, địa chất, giao thông, thuỷ lợi Khoa học Kỹ thuật (KT3): Máy tính (khoa học máy tính, trùn thơng mạng máy tính, kỹ thuật phần mềm, hệ thống thông tin) công nghệ thông tin Khoa học Kỹ thuật (KT4): Công nghệ sinh học, công nghệ mơi trường, cơng nghệ hóa học, cơng nghệ thực phẩm Kinh doanh quản lý (KD1): Tài - ngân hàng - bảo hiểm Kinh doanh quản lý (KD2): Kinh doanh, kế toán - kiểm tốn, quản trị quản lý Khoa học Xã hợi (XH1): Ngơn ngữ, văn học, khoa học trị, triết học, luật học 10 Khoa học Xã hội (XH2): Kinh tế học, xã hội học nhân học, báo chí, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, thể thao, an ninh trật tự xã hội, quân 11 Khoa học Xã hội (XH3): Khách sạn, du lịch, kinh tế gia đình dịch vụ cá nhân, dịch vụ xã hội, dịch vụ vận tải (khai thác vận tải, kinh tế vận tải, khoa học hàng hải) 12 Khoa học Giáo dục (GD): giáo dục học; quản lý giáo dục; phương pháp giảng dạy môn học; nợi dung, chương trình mơn học, thiết bị dạy học; tâm lý giáo dục 13 Khoa học Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (NLN) 14 Khoa học Y - Dược (YD) Hình thức 2.1 Yêu cầu chung - Trình bày nợi dung phải mạch lạc, rõ ràng, sẽ, theo u cầu cơng trình đưa in, kể tài liệu minh hoạ Phải đánh số thứ tự nợi dung bảng, hình (đồ thị, ảnh, hình vẽ) Đối với bảng đánh số phía bảng cịn hình đánh số bên hình Các cơng thức, ký hiệu … phải viết thêm tay cần viết mực đen, rõ ràng, - Khổ giấy A4 (210 x 297 mm); - Số trang từ 50 trang đến 100 trang (khơng tính mục lục, tài liệu tham khảo phụ lục); font chữ Time New Roman, cỡ chữ 13; paragraph 1,3 - 1,5 line; lề trái 3cm; lề trên, lề dưới, lề phải 2cm - Trích dẫn phải ghi rõ nguồn gốc tài liệu trình bày theo kiểu cước trang theo số thứ tự Cách trình bày cước chú: Tác giả: tựa tài liêu Nhà xuất bản, năm, trang - Các mục nên phân chia nhiều nhất bậc (Chương 1; mục 1.1, 1.2, ; tiểu mục 1.1.1, 1.1.2, 1.1.3, ) - Tuyệt đối khơng tẩy, xố, sửa chữa đề tài 2.2 Báo cáo tổng kết đề tài trình bày theo trình tự sau: - Trang bìa (mẫu 1); - Trang bìa phụ (mẫu 2); - Mục lục; - Danh mục bảng biểu; - Danh mục từ viết tắt (xếp theo thứ tự bảng chữ cái); - Thông tin kết nghiên cứu đề tài (mẫu 1); - Thơng tin về sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (mẫu 2); - Mở đầu: Tổng quan tình hình nghiên cứu tḥc lĩnh vực đề tài, lý chọn đề tài, mục tiêu đề tài, phương pháp nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu; - Các chương 1, 2, 3, : Các kết nghiên cứu đạt đánh giá về kết này; - Kết luận kiến nghị: Kết luận về nội dung nghiên cứu thực kiến nghị về lĩnh vực nên ứng dụng hay sử dụng kết nghiên cứu; - Tài liệu tham khảo (tên tác giả xếp theo thứ tự bảng chữ cái); - Phụ lục 2.3 Hướng dẫn trình bày danh mục bảng biểu, hình vẽ, phương trinh; danh mục từ viết tắt; tài liệu tham khảo 2.3.1 Bảng biểu, hình vẽ, phương trình - Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số chương: ví dụ Hình 3.4 có nghĩa hình thứ chương Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ, ví dụ “Nguồn: Bợ Tài 2000” Nguồn trích dẫn phải liệt kê xác danh mục tài liệu tham khảo Đầu đề bảng biểu ghi phía bảng, đầu đề hình vẽ ghi phía hình Thơng thường bảng ngắn đồ thị nhỏ phải liền với phần nội dung đề cập tới bảng đồ thị Các bảng dài hình vẽ lớn để trang riêng phải phần nội dung đề cập tới bảng hình vẽ - Trong đề tài hình vẽ phải trình bày mực đen để chụp lại, có đánh số ghi đầy đủ đầu đề; cỡ chữ phải cỡ chữ văn quy định Khi đề cập đến bảng biểu hình vẽ phải nêu rõ số hình bảng biểu đó, ví dụ “…được nêu Bảng 4.1” “(xem Hình 3.2)” mà khơng viết “ nêu bảng đây” “trong đồ thị X Y sau” - Việc trình bày phương trình tốn học mợt dịng đơn dòng kép tuỳ ý, nhiên phải thống nhất toàn đề tài Khi ký hiệu xuất lần phải giải thích đơn vị tính phải kèm phương trình có ký hiệu Nếu cần thiết, danh mục tất ký hiệu, chữ viết tắt nghĩa chúng cần liệt kê để phần đầu đề tài Tất phương trình cần đánh số để ngoặc đơn đặt bên phía lề phải Nếu mợt nhóm phương trình mang mợt số số để ngoặc, phương trình nhóm phương trình, ví dụ: Mỗi phương trình nhóm phương trình (5.1) đánh số (5.1.1), (5.1.2), (5.1.3) 2.3.2.Viết tắt Không lạm dụng việc viết tắt đề tài Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần đề tài Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề; không viết tắt cụm từ xuất đề tài Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức… viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn Nếu đề tài có nhiều chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (xếp theo ABC) phần đầu đề tài 2.3.3 Tài liệu tham khảo cách trích dẫn a Quy định chung - Các tài liệu tham khảo dùng để viết đề tài mà riêng tác giả phải trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo đề tài - Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến, người đều biết không làm đề tài nặng nề với tham khảo trích dẫn - Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải thơng qua mợt tài liệu khác phải nêu rõ trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục tài liệu tham khảo - Khi cần trích mợt đoạn câu dịng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành mợt đoạn riêng khỏi phần nợi dung trình bày, với lề trái lùi vào cm Khi mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép b Cách trình bày tài liệu tham khảo, thích - Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật….) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật… (đối với tài liệu ngơn ngữ cịn người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước: Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B, v.v… - Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: •Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) •(năm x́t bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) •tên sách, luận án báo cáo, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) •nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) •nơi xuất bản, (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) - Tài liệu tham khảo báo tạp chí, mợt sách… ghi đầy đủ thơng tin sau: • tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) • (năm cơng bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • “tên báo”, (đặt ngoặc kép, không in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tên tạp chí tên sách, (in nghiên, dấu phẩy cuối tên) • tập (khơng có dấu ngăn cách) • (sổ), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) • số trang, (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) - Cần ý chi tiết về trình bày nêu Nếu tài liệu dài mợt dịng nên trình bày sau cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ nhất cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi - Nếu tài liệu Internet: Tên tác giả (thời gian công bố), tên tài liệu, địa Website, đường dẫn tới nợi dung trích dẫn, thời gian trích dẫn Vídụ: Mai Loan (2008), “Phát triển nhiên liệu sinh học khơng tổn hại nơng nghiệp Việt Nam”, http://vietnamnet.vn/khoahoc, trích dẫn 15/10/2010 - Các thích tài liệu đề tài khơng để cuối trang mà trình bày sau nợi dung cần thích, ngoặc móc Ví dụ: [2, tr33] (2 số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, 33 trang tài liệu trích dẫn) Dưới ví dụ về cách trình bày trang tài liệu tham khảo: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98 (1), tr 10-16 Bộ Nông nghiệp & PTNT (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992 – 1996) phát triển lúa lai, Hà Nội Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Gấm (1996), Phát đánh giá số dòng bất dục đực cảm ứng nhiệt độ, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội ……………… 23 Võ Thị Kim Huệ (2000), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh…., Luận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 28 Anderson, J.E (1985), The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case, American Economic Review, 75(1), pp 178-90 29 Borkakati R.P., Virmani S.S (1997), Genetics of thermosensitive genic male sterility in Rice, Euphytica 88, pp 1-7 30 Boulding, K.E (1955), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London 31 Burton G W (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (penni-setum glaucum L.)”, Agronomic Journal 50, pp 230-231 32 Central Statistical Organization (1995), Statistical Year Book, Beijing 33 FAO (1971), Agricultural Commodity Projections (1970 – 1980), Vol II Rome 34 Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi 2.3.4 Phụ lục đề tài Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh hoạ cho nội dung đề tài như: Mẫu phiếu điều tra, khảo sát, số liệu, biểu bảng thống kê, tranh ảnh TRÁCH NHIỆM, QUYỀN LỢI CỦA SINH VIÊN THAM GIA NCKH VÀ NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Trích Điều 17;18 chương IV, Thông tư 19/2012/TT-BGDĐT) Điều 17 Trách nhiệm quyền sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học Trách nhiệm sinh viên a) Thực đề tài nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào thực tiễn theo kế hoạch hoạt động khoa học công nghệ trường đại học b) Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học hoạt động khoa học công nghệ khác trường đại học c) Trung thực nghiên cứu khoa học, chấp hành nghiêm chỉnh quy định hành về hoạt động khoa học công nghệ Quyền sinh viên a) Được tham gia thực một đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên một năm học b) Được sử dụng thiết bị sẵn có trường đại học để tiến hành nghiên cứu khoa học c) Công bố kết nghiên cứu kỷ yếu, tập san, tạp chí, thơng báo khoa học trường đại học phương tiện thông tin khác d) Được bảo hợ qùn sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu công bố khoa học sinh viên thực theo quy định hành đ) Được ưu tiên xét cấp học bổng; xét danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng có thành tích nghiên cứu khoa học x́t sắc Điều 18 Trách nhiệm quyền người hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 10 Giảng viên, cán bợ nghiên cứu có trách nhiệm tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học chịu trách nhiệm về nội dung đề tài phân công hướng dẫn Được hướng dẫn tối đa hai đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên thời gian Được tính nghiên cứu khoa học sau hoàn thành việc hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Được ưu tiên xét danh hiệu thi đua hình thức khen thưởng có thành tích hướng dẫn sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học đánh giá xếp loại xuất sắc triển khai ứng dụng vào thực tiễn 11 CÁC BIỂU MẪU Mẫu Thuyết minh đăng kí đề tài NCKH Mẫu Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài Mẫu Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài 12 Sinh viên đăng kí tham gia NCKH điền đầy đủ thông tin theo Mẫu gửi Khoa chủ quản Mẫu 1: Thuyết minh đăng kí đề tài NCKH sinh viên TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐOÀN THUYẾT MINH ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC … TÊN ĐỀ TÀI THỜI GIAN THC HIN tháng Từ tháng năm 20 I DIN NHÓM SINH VIÊN Họ tên: Khoa: Lớp: Địa chỉ: Điện thoại : GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên: Chức danh Khoa học: Khoa, BM: Địa chỉ: Điện thoại: đến tháng năm 20 Mó s sinh viờn: Nm hc: Email: Học vị: Email: CƠ QUAN CHỦ TRÌ Tên quan: Trường Đại học Cơng Đồn Địa chỉ: 169 Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội Điện thoại: 04.3 8.574 147 Fax: Email: khoahoc_dhcd @yahoo.com.vn 13 (phòng QLKH) SINH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mã số Nội dung nghiên cứu dự kiến Họ tên sinh Chữ ký giao viên TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 14 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÓM TẮT NỘI DUNG KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Nội dung Thời gian Kết ĐÓNG GÓP VỀ MẶT KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, AN 15 NINH, QUỐC PHÒNG Ngày tháng năm 20 Đại diện nhóm sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 20 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 20 Ban Chủ nhiệm Khoa, Bộ môn (Ký ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 20 Ban Giám hiệu (Ký tên đóng dấu) Mẫu Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 16 Tḥc nhóm ngành khoa học: , / Mẫu Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN 17 Tḥc nhóm ngành khoa học: Sinh viên thực hiện: Dân tộc: Lớp, khoa: Ngành học: Nam, Nữ: Năm thứ: /Số năm đào tạo: (Ghi rõ họ tên sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài) Người hướng dẫn: , / 18 ... tích nghiên cứu khoa học xuất sắc Điều 18 Trách nhiệm quy? ??n người hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 10 Giảng viên, cán bợ nghiên cứu có trách nhiệm tham gia hướng dẫn sinh viên nghiên cứu. .. nghiên cứu khoa học sinh viên một năm học b) Được sử dụng thiết bị sẵn có trường đại học để tiến hành nghiên cứu khoa học c) Công bố kết nghiên cứu kỷ yếu, tập san, tạp chí, thơng báo khoa học. .. hội thảo khoa học hoạt động khoa học công nghệ khác trường đại học c) Trung thực nghiên cứu khoa học, chấp hành nghiêm chỉnh quy định hành về hoạt động khoa học công nghệ Quy? ?̀n sinh viên a)

Ngày đăng: 22/07/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan