Đo chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1 1000 xã Phúc Xuân – TP. Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.

76 819 0
Đo chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1 1000 xã Phúc Xuân – TP. Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN SÁNG Tên đề tài: “ ĐO ĐẠC CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ TỶ LỆ 1:1000 XÃ PHÚC XUÂN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý đất đai Khoa : Quản lý Tài Nguyên Khóa học : 2010 – 2014 Người hướng dẫn : TS. Vũ Thị Thanh Thủy Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư trong các trường đại học nhằm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn. Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: Đo chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000 xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhất là các thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên là những người đã hướng dẫn truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong những năm tháng học tập tại trường. Đồng thời em xin cảm ơn các cô chú, anh chị cán bộ Trung tâm kỹ thuật tài nguyên tỉnh Thái Nguyên, đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp những thông tin cũng như đóng góp ý kiến có liên quan đến vấn đề nghiên cứu giúp em hoàn thành khóa luận. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Vũ Thị Thanh Thủy giảng viên Khoa Quản Lý Tài Nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè là những người đã động viên giúp đỡ em hoàn thành việc học tập và nghiên cứu của mình trong những năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Sáng MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 1.3. Yêu cầu 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài. 3 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Bản đồ địa chính 5 2.1.1. Khái niệm 5 2.1.2. Các yếu tố cơ bản và Nội dung bản đồ địa chính 6 2.1.2.1. Các yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính 6 2.1.2.2. Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính. 8 2.1.3.Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 10 2.1.4: Lưới chiếu Gauss – Kruger 10 2.1.5: Phép chiếu UTM 11 2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính 12 2.2. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay 14 2.2.1. Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính 14 2.2.2. đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc 15 2.3. Thành lập lưới khống chế trắc địa 16 2.3.1. Khái quá về lưới tọa độ địa chính 16 2.3.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 17 2.3.3. Thành lập đường chuyền kinh vĩ 19 2.4. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ 19 2.4.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu 19 2.4.1.1. Phương pháp đo toạ độ cực các điểm chi tiết: 20 2.4.1.2. Phương pháp tính toạ độ điểm chi tiết: 20 2.4.2 Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử 20 2.4.2.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử trong đo vẽ chi tiết 20 2.4.2.2. Quy trình đo vẽ chi tiết và sử lý số liệu tại máy toàn đạc điện tử 21 2.5. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địa chính 24 2.5.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office 24 2.5.2. Phần mềm famis 25 2.5.2.1.Giới thiệu chung 25 2.5.2.2. Các chức năng của phần mềm FAMIS 25 2.5.2.3. Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặt đất 26 2.5.2.4. Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính 27 2.5.2.5. Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis 28 2.6. Giới thiệu sơ lược về máy toàn đạc điện tử 30 2.6.1. Đặc điểm và chức năng của máy toàn đạc điện tử 30 2.6.2. Đo tọa độ, độ cao đường truyền kinh vi 30 2.6.3. Đo vẽ chi tiết bằng máy toàn đạc điện tử 30 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 31 3.3. Nội dung 31 3.3.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 31 3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 3.3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.3.1.3. Tình hình quản lý đất đai của xã 31 3.3.2. Thành lập lới khống chế đo vẽ 32 3.4.2.1. Công tác ngoại nghiệp 32 3.3.2.2. Công tác nội nghiệp 32 3.3.3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết 32 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 33 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 4.1.1.1. Vị trí địa lý 33 4.1.1.2. Khí hậu 34 4.1.1.4. Địa hình địa mạo 34 4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 35 4.1.2.1. Dân số, lao động 35 4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng 36 4.1.2.2. Cơ sở hạ tầng 37 4.1.2.3. Văn hóa, giáo dục, y tế 38 4.1.3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai 41 4.1.3.1. Hiện trạng quỹ đất 41 4.1.3.2. Tình hình quản lý đất đai 42 4.1.3.3. Những tài liệu phục vụ cho công tác thành lập bản đồ địa chính 43 4.2. Thành lập lưới kinh vĩ 44 4.2.1. Công tác ngoại ngiệp 44 4.2.1.1. công tác chuẩn bị 44 4.2.1.2. Chọn điểm, đóng cọc thông hướng 45 4.2.1.3. Đo các yếu tố cơ bản của lưới 46 4.2.2. Công tác nội nghiệp 46 4.2.2.1. Nhâp số liệu đo được từ thực địa vào máy tính 46 4.2.2.2. Bình sai lưới kinh vĩ. 46 4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis 48 4.3.1. Đo vẽ chi tiết 48 4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa chính 50 4.3.2.1. Nhập số liệu đo 51 4.3.2.2. Hiển thị sửa chữa số liệu đo 53 4.3.2.3. Thành lập bản vẽ 54 4.3.2.4. kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ 58 4.3.2.6. Chia mảnh bản đồ 61 4.3.2.7. Thực hiện trên 1 mảnh bản đồ được tiến hành như sau : 61 4.3.2.8. kiểm tra kết quả đo 65 4.3.2.9. In bản đồ 65 4.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu 65 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1. Kết luận 66 5.2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường ĐKTKĐĐ : Đăng kí Thống kê Đất Đai Ts : Tiến Sĩ UBND : Ủy Ban Nhân Dân BĐĐC : Bản Đồ Địa Chính KV1 : Đường chuyền kinh vĩ 1 KV2 : Đường chuyền kinh vĩ 2 CSDL : Cơ Sở Dữ Liệu GCNQSD : Giấy Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt một vài thông số phân mảnh bản đồ 14 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ 18 Bảng 4.1: Hiện trạng quỹ đất của xã năm 2013 41 Bảng 4.2: Bản đồ hiện có của xã Phúc Xuân 43 Bảng 4.3: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 45 Bảng 4.4 Số liệu điểm gốc 47 Bảng 4.5: Tọa độ sau khi bình sai 47 Bảng 4.6: Kết quả đo một số điểm chi tiết 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ quy trình công nghệ đo vẽ bản đồ địa chính 16 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử 20 Hình 2.3: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm famis 29 Hình 4.1. Sơ đồ lưới kinh vĩ I 48 Hình 4.3: Cấu trúc file dữ liệu từ máy đo điện tử 50 Hình 4.4 : File số liệu sau khi được sử lý 51 Hình 4.5 : Triển điểm chi tiết lên bản vẽ 53 Hình 4.6: một số điểm đo chi tiết 54 Hình 4.7 : Một góc tờ bản đồ trong quá trình nối thửa 55 Hình 4.8 : Các thửa đất sau khi được nối 55 Hình 4.9 : Màn hình hiển thị các lỗi của thửa đất 60 Hình 4.10: Các thửa đất sau khi được sửa lỗi 60 Hình 4.11: Thửa đất sau khi được tạo tâm thửa 61 Hình 4.12: Gán thông tin thử đất 63 Hình 4.13 : tờ bản đồ sau khi được biên tập hoàn chỉnh 64 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia. Đất đai là yếu tố duy nhất của sự sống, nếu không có đất sẽ không có sản xuất và cũng không có sự tồn tại của con người. Cho nên việc bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề hết sức quan trọng. Trong cuộc sống đất đai đóng vai trò là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thiếu được trong cuộc sống hàng ngày với các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và cả sinh hoạt của mình, con người đã tác động trực tiếp vào đất đai, làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên và đôi khi làm giảm dần tính bền vững của đất đai. Ngoài ra hiện tượng xói mòn đất, thoái hoá đất và sa mạc hoá ngày càng diễn ra nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngoài ra đất đai còn là thành quả cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta. Cho nên, vì thế thế hệ hôm nay và cả các thế hệ mai sau chúng ta phải đoàn kết để sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai cũng như bảo vệ chúng khỏi nguy cơ thoái hoá đang ngày một rõ rệt như hiện nay. Công tác đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là những công việc chính của công tác quản lý Nhà nước về đất đai đã được quy định trong Luật Đất đai năm 2003. Đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là một trong các nhu cầu cấp bách của ngành Địa chính trong cả nước nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Để quản lý đất đai một cách chặt chẽ theo một hệ thống tư liệu mang tính khoa học và kỹ thuật cao, cần thiết phải có bộ bản đồ địa chính [...]... 3600 10 -3 34 499 1: 5000 1: 10000 60*60 3000*3000 900 3 31. 502 1: 2000 1: 5000 50*50 10 0 *10 0 10 0 14 9 3 31. 50 2-9 1: 1000 1: 2000 50*50 500*500 25 A,b,c,d 311 .50 2-9 -d 1: 500 1: 2000 50*50 250*250 6,25 (1) (16 ) 3 31. 50 2-9 - (16 ) 1: 200 1: 2000 50*50 10 0 *10 0 1, 0 14 100 3 31 50 2-9 -1 0 0 ( Tổng cục Địa chính , 19 99) 2.2 Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiện nay 2.2 .1 Các phương pháp đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa. .. theo bảng sau: 18 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ Tỷ lệ bản đồ TT [S] max (m) KV1 KV2 fS/[S] mβ (″) KV KV2 KV1 KV2 15 1: 4000 1: 2500 Khu vực đô thị 1 1:500, 1: 1000, 1: 2000 2 600 300 15 Khu vực nông thôn 1: 1000 900 500 15 15 1: 4000 1: 2000 1: 2000 2000 10 00 15 15 1: 4000 1: 2000 1: 5000 4000 2000 15 15 1: 4000 1: 2000 1: 10000 - 1: 250000 8000 6000 15 15 1: 4000 1: 2000 (Nguồn: Bộ Tài nguyên. .. đồ địa chính và quản lý cơ sở dữ liệu tài nguyên đất xã Phúc Xuân 1. 3 Yêu cầu - Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tại xã Phúc Xuân – TP .Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên - Bản đồ được thành lập theo Thông tư số 55/2 013 /TT - BTNMT Quy định về thành lập bản đồ địa chính, Thông tư số 30/2 013 /TT - BTNMT Quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lập hoặc chỉnh lý bản. .. vẽ và đo vẽ bổ sung chi tiết trên bản đồ địa chính cùng tỷ lệ Trong ba phương pháp thành lập bản đồ địa chính trên, quá trình thành lập bản đồ địa chính thường được thực hiện qua hai bước 15 Bước 1: Đo vẽ, thành lập bản đồ gốc ( bản đồ địa chính cơ sở ) Bước 2: Biên tập, đo vẽ bổ sung, thành lập bản vẽ gốc theo đơn vị hành chính cấp xã ( gọi tắt là bản đồ địa chính ) 2.2.2 Đo vẽ bản đồ địa chính bằng... bản đồ địa chính cho toàn khu vực xã Phúc Xuân, với sự phân công, giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Trung tâm Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên và UBND xã Phúc Xuân với sự hướng dẫn của cô giáo T.S Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành nghiên cứu đề tài Đo chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 1000 xã Phúc Xuân – TP Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên 1. 2... sở chia thành 10 0 tờ bản đồ tỷ lệ 1: 200, thêm ký hiệu chữ số Ả rập 14 từ 1 đến 10 0 vào sau ký hiệu tờ bản đồ cơ sở 1: 2000 ( theo Thông tư 55/2 013 /TT - BTNMT) Bảng 2 .1: Tóm tắt một vài thông số phân mảnh bản đồ Cơ sở để Tỷ lệ bản đồ chia mảnh Kích thước Kích thước bản vẽ thực tế (m) (cm Diên Ký hiệu tích đo thêm vẽ (ha) vào Ví dụ 1: 25000 Khu đo 48*48 12 000 *12 000 14 400 2 5-3 40 493 1: 10000 1: 25000 60*60... đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền 3 với đất thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên và tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành xây dựng hệ thống bản đồ địa chính cho các địa phương trên địa bàn tỉnh trong đó có xã Phúc Xuân Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ. .. tích đo vẽ là 900 ha ở thực địa Số hiệu tờ bản đồ 1 : 5000 đánh theo nguyên tắc tương tự như tờ bản đồ 1 :25000 nhưng không có số 25 hoặc số 10 mà chỉ có 6 số Đó là tọa độ chẵn góc Tây – Bắc mảnh bản đồ địa chính 1 :5000 - Bản đồ 1 :2000: Lấy tờ bản đồ 1 : 5000 làm cơ sở chia thành 9 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước thực tế là 1 * 1 km , ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1 : 2000, có kích thước khung bản. .. SA1 α SA1= α SAB+ β 1 ( Vì trị số hướng mở đầu BC đã đạt 0000'00") - Chuyển cạnh nghiêng DA1 về trị số cạnh ngang SA1: SA1 = DA1cosv1 hoặc SA1= DA1sinz1 - Tính số gia toạ độ giữa điểm đặt máy A và điểm chi tiết 1: ∆ XA1= SA1cos α SA1 ∆ YA1= SA1sin α SA1 Tính toạ độ mặt phẳng của điểm chi tiết 1: X1= XA+ ∆ XA1 Y1= YA+ ∆ XA1 - Tính chênh cao giữa điểm đặt máy A và điểm chi tiết 1: HA1= SA1tgv+v1+ im-... việc đo vẽ chi tiết thành lập bản đồ địa chính theo công nghệ số, hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính theo quy định của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 .1 Bản đồ địa chính 2 .1. 1 Khái niệm Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản của hồ sơ địa chính, mang tính pháp lý cao phục vụ chặt chẽ quản lý đất đai đến từng thửa đất, từng chủ sử dụng đất Bản đồ địa chính khác với bản đồ chuyên . bản đồ địa chính tại xã Phúc Xuân – TP. Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên. - Bản đồ được thành lập theo Thông tư số 55/2 013 /TT - BTNMT Quy định về thành lập bản đồ địa chính, Thông tư số 30/2 013 /TT. tỉnh Thái Nguyên và UBND xã Phúc Xuân với sự hướng dẫn của cô giáo T.S Vũ Thị Thanh Thủy em tiến hành nghiên cứu đề tài Đo chỉnh lý bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 1000 xã Phúc Xuân – TP. Thái Nguyên. bản của bản đồ địa chính 6 2 .1. 2.2. Bản đồ địa chính là tài liệu chủ yếu trong bộ hồ sơ địa chính. 8 2 .1. 3.Cơ sở toán học của bản đồ địa chính 10 2 .1. 4: Lưới chiếu Gauss – Kruger 10 2 .1. 5: Phép

Ngày đăng: 22/07/2015, 12:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan