So sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của hai loại thuốc Marcoc và Five – Anticoccid.A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông hộ xã Quyết Thắng - thành phố Thái Nguyên.

72 804 3
So sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của hai loại thuốc Marcoc và Five – Anticoccid.A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông hộ xã Quyết Thắng - thành phố Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG THỊ LIỄU Tên đề tài: SO SÁNH HIỆU QUẢ PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CỦA HAI LOẠI THUỐC MARCOC VÀ FIVE - ANTICOCCID.A TRÊN ĐÀN GÀ LÔNG MÀU NUÔI THỊT TẠI GIA ĐÌNH NÔNG HỘ XÃ QUYẾT THẮNG - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn ThS. Hà Thị Hảo Thái Nguyên - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm – Thái Nguyên em đã nhận được sự dạy bảo và giúp đỡ ân cần của các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y, cũng như các thầy cô giáo trong trường đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, tạo cho em có được lòng tin vững bước trong cuộc sống và công tác sau này. Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy, cô giáo, cán bộ công nhân viên khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã dạy bảo tận tình chúng em trong toàn khóa học. Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên cùng nhân dân địa phương đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài tốt nghiệp. Đặc biệt, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Ths. Hà Thị Hảo đã trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn tận tình giúp đỡ động viên em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hoàng Thị Liễu LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo của nhà trường. Đây là khoảng thời gian quý báu giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn sản xuất gắn liền với phương châm: “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Không những vậy, thực tập tốt nghiệp còn giúp sinh viên củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm và nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế. Đồng thời, tạo cho bản thân sự tự lập, tự tin, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán bộ có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực làm việc độc lập đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chúng em thực hiện đề tài: “so sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của hai loại thuốc Marcoc và Five - Anticoccid.A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông hộ xã Quyết Thắng – thành phố Thái Nguyên”. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức còn hạn chế nên khoá luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài khoá luận này được hoàn thiện hơn. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Lịch dùng vắc – xin cho đàn gà thí nghiệm 11 Bảng 1.2. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1. Một số đặc điểm phân loại cầu trùng gà 22 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 42 Bảng 2.3. Ảnh hưởng của thuốc Marcoc và Five – Anticoccid.A đến tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà qua kiểm tra phân 44 Bảng 2.4. Ảnh hưởng của thuốc Marcoc và Five – Anticoccid.A đến tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng gà qua kiểm tra đệm lót chuồng 47 Bảng 2.5: Ảnh hưởng của thuốc Marcoc và thuốc Five- Anticoccid.A đến tỷ lệ nhiễm nhiễm bệnh cầu trùng ở gà thí nghiệm theo lứa tuổi 49 Bảng 2.6: Ảnh hưởng của thuốc Marcoc và thuốc Five – Anticoccid.A đến cường độ nhiễm bệnh cầu trùng ở gà thí nghiệm theo lứa tuổi 51 Bảng 2.7. Ảnh hưởng của thuốc Marcoc đến tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh cầu trùng qua các tháng theo dõi 54 Bảng 2.8. Ảnh hưởng của thuốc Five – Anticoccid.A tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh cầu trùng qua các tháng theo dõi 54 Bảng 2.9 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu lực phòng – trị bệnh cầu trùng 57 Bảng 2.10. Chi phí thuốc Marcoc và Five - Anticoccid.A dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng ở gà 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1. Cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô I 46 Biểu đồ 2.2. Cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lô II 46 Biểu đồ 2.3. Cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra mẫu đệm lót chuồng I . 48 Biểu đồ 2.4. Cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu đệm lót chuồng II 48 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT A 0 Ẩm độ CRD Bệnh hô hấp mãn tính ở gà cs Cộng sự đ đồng E Eimeria E.coli Escherichia coli g Gam HCl acid chlohydric ml Mililit NaCl Acid Chlohydric Nxb Nhà xuất bản P Thể trọng t 0 Nhiệt độ UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ QUYẾT THẮNG 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1 1.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của xã Quyết Thắng 2 1.1.3. Tình hình phát triển sản xuất 3 1.1.4. Nhận định chung 6 1.2. CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 8 1.2.1. Nội dung phục vụ sản xuất 8 1.2.2. Biện pháp thực hiện 8 1.2.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.4. Kết luận 14 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 15 2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài 15 2.1.2.Mục tiêu của đề tài 16 2.1.3. Mục đích nghiên cứu 16 2.2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 2.2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 16 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 34 2.3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.3.1. Đối tượng 41 2.3.2. Địa điểm 41 2.3.3. Thời gian 41 2.3.4. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 41 2.3.5. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.6. Phương pháp xác định các chỉ tiêu và xử lý số liệu 44 2.4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 44 2.4.1. Ảnh hưởng của hai thuốc Marcoc và Five - Anticoccid.A đến tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng của gà thí nghiệm 1-105 ngày tuổi 44 2.4.2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu lực phòng và trị bệnh cầu trùng của thuốc Marcoc và Five – Anticoccid.A 56 2.4.3. Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng ở gà thịt lông màu nuôi bán chăn thả 57 2.5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI - ĐỀ NGHỊ 58 2.5.1. Kết luận 58 2.5.2. Tồn tại 59 2.5.3. Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 60 II. TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 62 III. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 62 1 PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ QUYẾT THẮNG 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Quyết Thắng là xã thuộc thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành phố khoảng 6 km. - Phía Tây Nam giáp với xã Phúc Trìu. - Phía Tây giáp với xã Phúc Xuân. - Phía Bắc giáp với xã Phúc Hà. - Phía Đông giáp với phường Thịnh Đán - thành phố Thái Nguyên. 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên Xã Quyết Thắng nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trong năm dao động tương đối cao, thể hiện qua 2 mùa rõ rệt đó là mùa hè và mùa đông. Về mùa hè khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, mưa lớn vào tháng 4 đến tháng 8. Mùa đông do chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ nhiều khi xuống dưới 10 o C, mỗi đợt gió mùa về thường kèm theo mưa nhỏ. Do độ ẩm bình quân tương đối cao (cao nhất vào tháng 3, tháng 4 trong năm), quỹ đất rộng cho nên Xã có điều kiện phát triển trồng trọt đặc biệt là cây ăn quả và cây lâm nghiệp. Điều kiện khí hậu, đất đai của xã rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với cơ cấu cây, con phong phú và đa dạng. Tuy nhiên điều kiện đó cũng gây ra nhiều khó khăn cho chăn nuôi. Về mùa đông khí hậu thường lạnh, hay thay đổi đột ngột, về mùa hè nhiệt độ nhiều lúc lên cao, trời nắng nóng gây bất lợi tới khả năng sinh trưởng, sức chống chịu bệnh tật của gia súc gia cầm. Ngoài ra việc chế biến, bảo quản nông sản, thức ăn chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn. LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo của nhà trường. Đây là khoảng thời gian quý báu giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp với thực tiễn sản xuất, hệ thống lại những kiến thức lý thuyết đã học vào thực tiễn sản xuất gắn liền với phương châm: “học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn”. Không những vậy, thực tập tốt nghiệp còn giúp sinh viên củng cố tay nghề, học hỏi kinh nghiệm và nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế. Đồng thời, tạo cho bản thân sự tự lập, tự tin, lòng yêu nghề, có phong cách làm việc đúng đắn, có lối sống lành mạnh để trở thành người cán bộ có trình độ chuyên môn vững vàng, có năng lực làm việc độc lập đáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chúng em thực hiện đề tài: “so sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của hai loại thuốc Marcoc và Five - Anticoccid.A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông hộ xã Quyết Thắng – thành phố Thái Nguyên”. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, kiến thức còn hạn chế nên khoá luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài khoá luận này được hoàn thiện hơn. [...]... hai loại thuốc Marcoc và Five - Anticoccid.A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông hộ xã Quyết Thắng - thành phố Thái Nguyên” 2.1.2.Mục tiêu của đề tài + Xác định cường độ nhiễm và tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà lông màu nuôi thịt + So sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của 2 loại thuốc: thuốc Marcoc và Five - Anticoccid.A + Từ đó đưa ra khuyến cáo cho người chăn nuôi nên sử dụng thuốc. .. Tên đề tài: So sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của hai loại thuốc Marcoc và Five – Anticoccid.A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông hộ xã Quyết Thắng - thành phố Thái Nguyên” 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển, với nền kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập với quốc tế Chính vì vậy nước ta có nhiều cơ hội phát triển... loại thuốc đặc trị bệnh cầu trùng gà như: Marcoc E.coli, Coxymax, Costop, Baycoc 25%, Marcoc, Five - Anticoccid.A, …Nhưng để đưa ra giải pháp tốt nhất để chống lại bệnh cầu trùng có hiệu quả thì việc thử nghiệm hiệu lực của các loại thuốc là rất quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn cao Xuất phát từ thực tế trên chúng em tiến hành thực hiện chuyên đề: So sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng của hai. .. sinh phòng dịch Công tác phòng bệnh Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, công tác phòng bệnh cho đàn gà luôn được đặt lên hàng đầu vì nó ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả chăn nuôi - Phòng bệnh bằng vắc - xin Trong quá trình nuôi dưỡng để phòng bệnh cho gà chúng em sử dụng các loại vắc – xin sau: 11 Bảng 1.1 Lịch dùng vắc – xin cho đàn gà thí nghiệm Ngày tuổi Loại vắc – xin Phương pháp dùng 3 ngày... đến 8 loài cầu trùng gây bệnh cho gà Theo Hoàng Thạch và cs (1999) [19] đã tìm thấy sự có mặt của 8 loài cầu trùng gây bệnh trên gà nuôi tại miền Nam nước ta So với 9 loài cầu trùng tìm thấy của các tác giả trên thế giới thì ở Việt Nam chưa thấy nói tới E.paraecox Phân loại cầu trùng tìm thấy trên các đàn gà nuôi tại các tỉnh phía Bắc, các tác giả qua nhiều thời gian nghiên cứu về phân loại như: Dương... với bệnh cầu trùng gà là miễn dịch có trùngvà do sự tái nhiễm thường xuyên đã đảm bảo cho sự ổn định mầm bệnh trong cơ thể gà có miễn dịch Những nghiên cứu tiếp tục về miễn dịch cũng đã xác nhận rằng: Cường độ miễn dịch trong bệnh cầu trùng không đồng đều và phụ thuộc vào loài cầu trùng, vào liều cầu trùng gây miễn dịch, số lượng gây nhiễm, khả năng gây bệnh của loài cầu trùng, trạng thái cơ thể gà và. .. nhập vào biểu mô ruột, lớn dần lên và tiếp tục sinh sản vô tính, hữu tính, vòng đời lại tiếp tục như trên 2.2.1.2.3 Bệnh cầu trùng gà Bệnh cầu trùng gà nói riêng và bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm nói chung là một bệnh phổ biến trên khắp thế giới Nó được A Luvenhuch phát hiện từ năm 1632 tức là cách đây khoảng 379 năm và cùng thời gian các nghiên cứu về dịch tễ, lâm sàng, bệnh lý, miễn dịch và thuốc. .. triển quá trình bệnh lý cuối cùng dẫn tới suy sụp trạng thái chung của gà ốm, cuối cùng là gà chết Sự miễn dịch của gà đối với bệnh cầu trùng Tất cả các giống gà đều mắc bệnh cầu trùng Gà từ 20 ngày tuổi tới 2 tháng tuổi bị bệnh nặng nhất Sau khi khỏi bệnh gà sẽ có miễn dịch với loài cầu trùng chúng đã nhiễm phải Song vấn đề miễn dịch trong bệnh cầu trùng cho tới nay vẫn chưa được công nhận đầy đủ nhất,... miễn dịch và thuốc điều trị đã được các nhà khoa học mọi thời đại dày công nghiên cứu và khám phá (Lê Văn Năm (2003) [15] Theo Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [8] thì bệnh cầu trùng gà được coi là vấn đề lớn thứ hai sau bệnh do vi trùng gây nên Bệnh cầu trùng gà có vòng đời ngắn ( 5-7 ngày) và không cần ký chủ trung gian Bệnh cầu trùng gây thiệt hại lớn cho chăn nuôi gà nhất là chăn nuôi công nghiệp mật... cao (tỷ lệ chết từ 5 0-7 0% số gà nhiễm bệnh) Bệnh thường gây hậu quả nghiêm trọng ở gà từ 5-9 0 ngày tuổi Gà con sau khi bị mắc bệnh rất khó hòi phục, chậm lớn, còi cọc, ở gà trưởng thành chủ yếu là vật mang trùng và giảm tỷ lệ đẻ Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà Trải qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã chỉ ra tác nhân gây bệnh cầu trùng gia cầm với những đặc điểm sinh học của chúng 22 Bảng 2.1 . Nông Lâm Thái Nguyên, chúng em thực hiện đề tài: so sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng c a hai loại thuốc Marcoc và Five - Anticoccid. A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông. Nông Lâm Thái Nguyên, chúng em thực hiện đề tài: so sánh hiệu quả phòng và trị bệnh cầu trùng c a hai loại thuốc Marcoc và Five - Anticoccid. A trên đàn gà lông màu nuôi thịt tại gia đình nông. chỉ tiêu đánh giá hiệu lực phòng và trị bệnh cầu trùng c a thuốc Marcoc và Five – Anticoccid. A 56 2.4.3. Chi phí thuốc dành cho phòng, trị bệnh cầu trùng ở gà thịt lông màu nuôi bán chăn thả

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan