Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Thông Tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri Foxworthy) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

87 881 1
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Thông Tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri Foxworthy) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ANH DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG TRE LÁ NGẮN (PODOCARPUS PILGERI FOXWORTHY) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ ANH DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI THÔNG TRE LÁ NGẮN (PODOCARPUS PILGERI FOXWORTHY) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐẶNG KIM VUI Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực. Chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Vũ Anh Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chuyên nghành Lâm học, khóa 20 (2012-2014). Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tậm giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa sau đại học và các thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Ban giám đốc, cán bộ Kiểm lâm KBTTN Phia Oắc - Phia Đén. Nhân dịp này tác giả xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Đặng Kim Vui- người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tác giả xin cảm ơn Th.S La Quang Độ đã quan tậm giúp đỡ, động viên và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian theo học cũng như thực hiện luận văn. Tác giả cũng xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, khoa Sau đại học, Ban quản lý KBTTN Phia Oắc - Phia Đén đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả theo học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế, bản luận văn của tác giả còn những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè để luận văn này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Anh Dũng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích 2 3. Mục tiêu 3 4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3 5. Địa điểm và thời gian tiến hành 3 6. Ý nghĩa của đề tài 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của nghiên cứu 4 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.2.1. Trên thế giới 6 1.2.2. Ở Việt Nam 13 1.3. Điều kiện tự nhiên - Kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu 19 1.3.1. Điều kiện tự nhiên 19 1.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 21 Chương 2: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Nội dung nghiên cứu 23 2.2. Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu 23 2.2.2. Phương pháp nội nghiệp 32 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 36 3.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri Foxworthy) 36 3.1.1. Sự hiểu biết của người dân 36 3.1.2. Đặc điểm sử dụng 37 3.2. Đặc điểm hình thái của loài 38 3.2.1. Đặc điểm về phân loại của loài trong hệ thống 38 3.2.2. Đặc điểm hình thái thân cây 38 3.2.3. Đặc điểm cấu tạo hình thái lá 39 3.2.4. Đặc điểm cấu tạo hoa, quả 40 3.2.5. Đặc điểm hình thái rễ cây 41 3.3. Một số đặc điểm sinh thái của loài 41 3.3.1. Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố của loài Thông Tre lá ngắn 41 3.3.2. Tổ thành tầng cây gỗ 42 3.3.3. Đặc điểm về tái sinh của loài 44 3.3.4. Đặc điểm cây bụi, dây leo, thảm tươi nơi có loài phân bố 48 3.3.5. Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố 49 3.3.6. Đặc điểm phân bố của loài 52 3.3.7. Sự tác động của con người và động vật đến khu vực nghiên cứu 53 3.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 1. Kết luận 59 2. Kiến nghị 60 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản LSNG Lâm sản ngoài gỗ UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của liên hợp quốc CIFOR Center for International Forestry Research Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế TFAP Tropical Forestry Action Plan Chương trình hành động lâm nghiệp nhiệt đới ITTA International Tropical Timber Agreement Hiệp hội gỗ nhiệt đới quốc tế IUCN International Union for Conservation of Nature Hiệp hội thế giới về bào tồn thiên nhiên WWF World Wide Fund For Nature Quỹ bảo vệ động vật hoang dã vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Thống kê sự hiểu biết của người dân về loài cây Thông Tre lá ngắn 36 Bảng 3.2. Đặc điểm sử dụng loài Thông Tre lá ngắn 37 Bảng 3.3. Kích thước thân loài cây Thông Tre lá ngắn tại KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 38 Bảng 3.4. Kích thước lá loài Thông Tre lá ngắn 40 Bảng 3.5. Đặc điểm độ tàn che nơi có loài cây Thông Tre lá ngắn 42 Bảng 3.6. Hình thức tái sinh của loài Thông tre lá ngắn 45 Bảng 3.7. Mật độ tái sinh của loài Thông Tre tại khu vực điều tra Bảng 46 Bảng 3.8. Bảng tổng hợp độ che phủ nơi có cây Thông Tre lá ngắn phân bố 49 Bảng 3.9. Kết quả điều tra đất 50 Bảng 3.10. Một số chỉ tiêu hàm lượng dinh dưỡng trong đất tại khu vực nghiên cứu 51 Bảng 3.11. Trạng thái rừng nơi có loài Thông Tre lá ngắn phân bố 52 Bảng 3.12. Đặc điểm phân bố theo độ cao 53 Bảng 3.13. Bảng điều tra sự tác động của con người và động vật đến hệ thực vật rừng trong KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Thân cây Thông Tre lá ngắn tại KBTTN Phia Oắc - Phia Đén 39 Hình 3.2. Đặc điểm lá cây Thông Tre lá ngắn 40 Hình 3.3. Quả non cây Thông Tre lá ngắn 41 Hình 3.4. Đào cây Thông Tre lá ngắn để bán 55 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trên trái đất, các quần xã sinh vật trải qua hàng triệu năm phát triển đang bị đe dọa bởi các hoạt động của con người. Sự tuyệt chủng hàng loạt ngày nay có thể so sánh với sự tuyệt chủng của các thời kỳ địa chất trong quá khứ, trong đó hàng chục ngàn, thậm chí hàng triệu loài bị tiêu diệt do các thảm họa tự nhiên, có thể là sự va chạm của các thiên thạch, động đất, hỏa hoạn… nhiều loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí một số loài đang ở ngưỡng cửa của tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu là do săn bắn quá mức, do sinh cảnh bị phá hủy và do sự xâm nhập của các loài ngoại lai. Nguy cơ đối với đa dạng sinh học ngày càng tăng do áp lực dân số tăng lên một cách nhanh chóng cũng như các tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Tình trạng này lại càng trở nên trầm trọng hơn do việc phân phối của cải trên thế giới không đồng đều, về sự phân hóa giàu nghèo giữa các nước phát triển và kém phát triển, đặc biệt đối với các nước nhiệt đới, nơi vốn rất phong phú về loài. Hơn thế nữa, sự đe dọa đối với đa dạng sinh học do các yếu tố đơn độc chẳng hạn như mưa axit, khai thác gỗ, săn bắn quá mức… cùng kết hợp với nhau làm cho tình trạng ngày càng tồi tệ. Nằm ở khu vực Đông Nam châu Á với tổng diện tích tự nhiên khoảng 330.541 km 2 Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới, với vị trí địa lý và đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Bắc bán cầu, đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. Về mặt địa lý, Việt Nam là nơi giao thoa của hệ động thực vật vùng Ấn Độ- Miến Điện, Nam Trung Quốc và Inđô- Malaixia, đã giúp hệ động thực vật của nước ta rất phong phú, theo các nhà khoa học dự đoán Việt Nam có khoảng trên 12.680 loài thực vật, 276 loài thú, 828 loài chim, 258 loài bò sát, 5000 loài côn trùng, 82 loài ếch nhái, 3.109 loài cá… Nhưng hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguyên ĐDSH đã và đang suy giảm. [...]... Thông tre lá ngắn( Podocarpus pilgeri Foxworthy) phân bố tự nhiên tại xã Ca Thành, KBTTN Phia Oắc - Phia Đén, Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng - Phạm vi: Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài cây Thông Tre lá ngắn tại Xã Ca Thành, KBTTN Phia Oắc - Phia Đén, Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng Tìm hiểu hiện trạng của loài. .. thái của loài (Rễ, thân, lá, hoa, ) + Nội dung 3: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của loài - Tàn che - Tổ thành tầng cây gỗ (tổ thành sinh thái) - Tổ thành tái sinh - Đặc điểm cây bụi, thảm tươi nơi loài Thông tre lá ngắn phân bố - Đặc điểm đất nơi loài Thông Tre lá ngắn phân bố - Đặc điểm phân bố của loài - Tác động của con người tới khu bảo tồn và loài cây nghiên cứu + Nội dung 4: Đề xuất một số. .. loài Thông Tre lá ngắn có trong khu vực nghiên cứu - Xác định hiện trạng, tình hình phân bố, tái sinh tự nhiên của loài Thông Tre lá ngắn trong khu vực nghiên cứu 3 - Tìm hiểu tác động của con người và động vật tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp để bảo tồn và phát triển loài cây Thông Tre lá ngắn tại khu vực nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Loài Thông. .. tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng" 2 Mục đích Điều tra và đánh giá được thực trạng, tình hình phân bố và khả năng tái sinh của loài Thông Tre lá ngắn tại xã Ca Thành, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển loài thực vật đó, bảo vệ nguồn gen của chúng 3 Mục tiêu - Tìm hiểu sự hiểu biết của người... mật, Thông tre, Giảo cổ lam Tuy nhiên việc nghiên cứu về các loài thực vật này còn rất hạn chế đặc biệt là loài cây Thông Tre lá ngắn Để có thể bảo tồn và phát triển loài cây Thông Tre lá ngắn này tôi tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp nhằm: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Thông Tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri Foxworthy), làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển loài tại. .. Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tôi đi tìm hiểu một số đặc điểm sinh học loài Thông Tre lá ngắn, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của loài tại địa bàn nghiên cứu Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trên thế giới Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, do những nguyên nhân khác nhau, nhiều loài. .. trạng các loài của IUCN và các tài liệu kế thừa của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén cho thấy: Tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tồn tại rất nhiều loài động, thực vật được xếp vào các cấp bảo tồn CR, EN, VU… cần được bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Cho nên việc nghiên cứu một số loài thực vật quý hiếm đặc biệt... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu, tiến hành điều tra khảo sát địa điểm đã chọn tại các khu vực rừng tự nhiên trong xã Ca Thành với các nội dung chính sau: + Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài Thông tre lá ngắn + Nội dung 2: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Thông tre lá ngắn Tìm hiểu các đặc điểm nổi bật về... những gì mà thiên nhiên đã mang lại cho chúng ta, sự cấp bách như vậy tôi đã tiến hành nghiên cứu tại xã Ca Thành, KBT thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng, tại KBT này nhiều khu rừng nhiều loài động thực vật bị tàn phá và săn bắt không thương tiếc Chính vì vậy vấn đề nghiên cứu đặc tính sinh học nhằm bảo tồn các loài quý, hiếm nói chung và loài Thông Tre lá ngắn nói riêng là một vấn đề rất... đó đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài thực vật quý, hiếm này 5 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Xã Ca Thành, KBTTN Phia Oắc - Phia Đén, Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng - Thời gian tiến hành: Từ tháng 6 năm 2013 đền tháng 8 năm 2014 6 Ý nghĩa của đề tài + Ý nghĩa trong hoc tập và nghiên cứu khoa học - Kết quả đề tài luận văn bổ sung dữ liệu thông tin về sự phân bố tái sinh của loài cây . trung nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài cây Thông Tre lá ngắn tại Xã Ca Thành, KBTTN Phia Oắc - Phia Đén, Huyện Nguyên Bình, Tỉnh Cao Bằng. Tìm hiểu hiện trạng của loài. Thành, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tôi đi tìm hiểu một số đặc điểm sinh học loài Thông Tre lá ngắn, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của loài tại. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài Thông Tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri Foxworthy), làm cơ sở đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển loài tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc

Ngày đăng: 22/07/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan