Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV01012)

128 696 0
Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại Huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV01012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LƢƠNG THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN HOÀ AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LƢƠNG THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN HOÀ AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TSKH. TẠ THÚY LAN HÀ NỘI, 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Tạ Thúy Lan, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Sinh lý ngƣời và động vật khoa Sinh - KTNN và phòng Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh của các trƣờng Tiểu học, trƣờng THCS huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng cùng tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2013 Tác giả Lƣơng Thị Quyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, các số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất cứ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 15 tháng 7 năm 2013 Tác giả Lƣơng Thị Quyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass index (chỉ số khối cơ thể) cs Cộng sự CDC National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion (Trung tâm quốc gia phòng bệnh mãn tính và tăng cƣờng sức khỏe) ĐHSP Đại học Sƣ phạm HSSH Hằng số sinh học ngƣời Việt Nam IQ Intelligent Quotient KTNN Kĩ thuật nông nghiệp Nxb Nhà xuất bản SD Standard Diviation (độ lệch chuẩn) TH Tiểu học THCS Trung học cơ sở Tr Trang UNESCO United Nations Education, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc) DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu 24 Bảng 2.2. Phân loại thể lực theo chỉ số Pignet 25 Bảng 2.3. Phân loại mức trí tuệ theo chỉ số IQ 28 Bảng 3.1. Chiều cao đứng của học sinh nam 33 Bảng 3.2. Chiều cao đứng của học sinh nữ 35 Bảng 3.3. So sánh chiều cao của học sinh nam và học sinh nữ 37 Bảng 3.4. Cân nặng của học sinh nam 40 Bảng 3.5. Cân nặng của học sinh nữ 41 Bảng 3.6. Cân nặng của học sinh nam và nữ 43 Bảng 3.7. Vòng ngƣc trung bình của học sinh nam 46 Bảng 3.8. Vòng ngực trung bình của học sinh nữ 48 Bảng 3.9. Vòng ngực trung bình của học sinh nam và nữ 49 Bảng 3.10. Chỉ số pignet của học sinh nam và nữ 52 Bảng 3.11. BMI của học sinh nam và nữ 54 Bảng 3.12. Phân bố học sinh theo mức dinh dƣỡng 57 Bảng 3.13. Phân bố học sinh theo giới tính và mức dinh dƣỡng 58 Bảng 3.14. Chỉ số IQ của học sinh theo lứa tuổi 59 Bảng 3.15. Chỉ số IQ của học sinh theo giới tính 61 Bảng 3.16. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 63 Bảng 3.17. Phân bố học sinh theo giới tính và mức trí tuệ 64 Bảng 3.18. Phân bố học sinh theo kiểu hình thần kinh 66 Bảng 3.19. Phân bố học sinh nam và nữ theo kiểu hình thần kinh 69 Bảng 3.20. Trí nhớ thị giác của học sinh theo giới tính 71 Bảng 3.21. Trí nhớ thính giác của học sinh theo giới tính 73 Bảng 3.22. Trí nhớ thị giác và thính giác của học sinh nam 75 Bảng 3.23. Trí nhớ thị giác và thính giác của học sinh nữ 77 Bảng 3.24. Độ tập trung chú ý của học sinh 79 Bảng 3.25. Độ tập trung chú ý của học sinh theo giới tính 81 Bảng 3.26. Độ chính xác chú ý của học sinh 83 Bảng 3.27. Độ chính xác chú ý của học sinh theo giới tính 84 Bảng 3.28. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh 87 Bảng 3.29. Trạng thái cảm xúc về sức khỏe của học sinh 89 Bảng 3.30. Trạng thái cảm xúc về tính tích cực của học sinh 92 Bảng 3.31. Trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh 94 Bảng 3.32. Mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 2.1. Biểu đồ BMI đối với nam từ 2 đến 20 tuổi 26 Hình 2.2. Biểu đồ BMI đối với nữ từ 2 đến 20 tuổi 26 Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng của học sinh nam 34 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn chiều cao đứng của học sinh nữ 35 Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn chiều cao đứng của học sinh 38 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chiều cao đứng của học sinh 38 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn cân nặng của học sinh nam 40 Hình 3.6. Biểu đồ biểu diễn cân nặng của học sinh nữ 42 Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn cân nặng của học sinh nam 44 Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn mức tăng cân nặng của học sinh 44 Hình 3.9. Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình của học sinh nam 47 Hình 3.10. Biểu đồ biểu diễn vòng ngực trung bình của học sinh nữ 48 Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn vòng ngực trung bình của học sinh 50 Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn mức tăng vòng ngực trung bình của học sinh 50 Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn chỉ số Pignet của học sinh 53 Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chỉ số pignet của học sinh 53 Hình 3.15. Đồ thị biểu diễn chỉ số BMI của học sinh 55 Hình 3.16. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chỉ số BMI của học sinh 55 Hình 3.17. Biểu đồ biểu diễn chỉ số IQ của học sinh 60 Hình 3.18. Biểu đồ biểu diễn chỉ số IQ của học sinh theo giới tính 62 Hình 3.19. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng chỉ số IQ của học sinh 62 Hình 3.20. Biểu đồ thể hiện sự phân bố học sinh theo các mức trí tuệ 65 Hình 3.21. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh theo kiểu hình hƣớng ngoại 67 Hình 3.22. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh theo kiểu hình thần kinh hƣớng nội và trung tính 67 Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ học sinh nam và nữ theo kiểu hình thần kinh 70 Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn điểm trí nhớ thị giác của học sinh 72 Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác của học sinh 72 Hình 3.26. Biểu đồ biểu diễn điểm trí nhớ thính giác của học sinh 74 Hình 3.27. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng điểm trí nhớ thính giác của học sinh 74 Hình 3.28. Biểu đồ so sánh điểm trí nhớ thị giác và điểm trí nhớ thính giác của học sinh nam 76 Hình 3.29. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác và điểm trí nhớ thính giác của học sinh nam 76 Hình 3.30. Biểu đồ so sánh điểm trí nhớ thị giác và điểm trí nhớ thính giác của học sinh nữ 78 Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác và điểm trí nhớ thính giác của học sinh nữ 78 Hình 3.32. Biểu đồ biểu diễn độ tập trung chú ý của học sinh 80 Hình 3.33. Biểu đồ biểu diễn độ tập trung chú ý của học sinh theo giới tính 81 Hình 3.34. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng độ tập trung chú ý của học sinh 82 Hình 3.35. Biểu đồ biểu diễn độ chính xác chú ý của học sinh 83 Hình 3.36. Đồ thị biểu diễn độ chính xác chú ý của học sinh theo giới tính 85 Hình 3.37. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng độ chính xác chú ý của học sinh 85 Hình 3.38. Biểu đồ biểu diễn điểm trạng thái cảm xúc chung của học sinh 88 Hình 3.39. Đồ thị biểu diễn tốc độ giảm điểm cảm xúc chung của học sinh 88 Hình 3.40. Biểu đồ biểu diễn điểm cảm xúc về sức khỏe của học sinh 90 Hình 3.41. Đồ thị biểu diễn tốc độ giảm điểm cảm xúc về sức khỏe của học sinh 90 Hình 3.42. Biểu đồ thể hiện trạng thái cảm xúc về tính tích cực của học sinh 93 Hình 3.43. Đồ thị biểu diễn tốc độ giảm điểm cảm xúc về tính tích cực của học sinh 93 Hình 3.44. Biểu đồ biểu diễn trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh 95 Hình 3.45. Đồ thị biểu diễn tốc độ giảm cảm xúc về tâm trạng của học sinh 95 Hình 3.46. Mối tƣơng quan giữa IQ với trí nhớ thị giác 97 Hình 3.47. Mối tƣơng quan giữa IQ với trí nhớ thính giác 98 Hình 3.48. Mối tƣơng quan giữa IQ và độ tập trung chú ý 98 Hình 3.49. Mối tƣơng quan giữa IQ và trạng thái cảm xúc 99 [...]... diện của các em học sinh Từ trƣớc đến nay có rất ít đề tài nghiên cứu về tình trạng thể lực và trí tuệ của trẻ em ở địa bàn này Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sự phát triển các chỉ số sinh học của học sinh trƣờng tiểu học. .. - Nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh 7 - 15 tuổi (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, chỉ số BMI) - Nghiên cứu một số chỉ số trí tuệ (năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý và trạng thái cảm xúc) - Nghiên cứu mối liên quan giữa năng lực trí tuệ với các chỉ số nghiên cứu 3 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu. .. nặng của học sinh 39 3.1.3 Vòng ngực trung bình của học sinh 46 3.1.4 Chỉ số pinet của học sinh 51 3.1.5 BMI của học sinh 54 3.1.6 Tỉ lệ học sinh theo mức dinh dƣỡng 56 3.2 Năng lực trí tuệ của học sinh 59 3.2.1 Chỉ số thông minh của học sinh 59 3.2.2 Chỉ số thông minh của học sinh theo giới tính 61 3.2.3 Phân bố học sinh theo các mức trí tuệ 63 3.2.4 Phân bố học sinh theo giới tính và theo mức trí tuệ. .. học và trung học cơ sở tại huyện Hòa An (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, BMI) - Xác định một số chỉ số về trí tuệ (năng lực trí tuệ, kiểu hình thần kinh, trí nhớ ngắn hạn, khả năng chú ý và trạng thái cảm xúc) của học sinh - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng phát triển thể chất đối với học sinh trƣờng TH và THCS tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3 Nhiệm vụ nghiên cứu. .. kinh của học sinh 66 3.3.1 Kiểu hình thần kinh của học sinh 66 3.3.2 Kiểu hình thần kinh của học sinh theo giới tính 68 3.4 Trí nhớ của học sinh 70 3.4.1 Trí nhớ thị giác của học sinh 70 3.4.2 Trí nhớ thính giác của học sinh 73 3.4.3 So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh 75 3.5.Khả năng chú ý của học sinh 79 3.5.1 Độ tập trung chú ý của học sinh 79 3.5.2 Độ chính xác chú ý của học. .. trí tuệ của học sinh trƣờng TH và THCS tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng phát triển thể chất, tâm lí và trí tuệ của học sinh trƣờng TH và THCS tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Xác định mối liên quan giữa thể lực với năng lực trí tuệ của học sinh - Các dẫn liệu trong luận văn có thể là nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu và giảng dạy về đặc điểm phát triển của trẻ... [44] nghiên cứu khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh tiểu học, trung học cơ sở ở Quy Nhơn và Hà Nội Kết quả nghiên cứu cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi và có mối tƣơng quan thuận với kết quả học tập Khả năng trí tuệ của học sinh Quy Nhơn thấp hơn so với của học sinh Hà Nội cùng tuổi Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996) [37] đã nghiên cứu đánh giá sự 14 phát triển trí tuệ. .. trên đã góp phần vào việc xác định các chỉ số sinh học và trí tuệ ngƣời Việt Nam Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về thể lực và trí tuệ của học sinh trên địa bàn tỉnh Cao Bằng còn ít, đặc biệt trên đối tƣợng học sinh tiểu học và trung học cơ sở Hòa An là một huyện thuộc tỉnh Cao Bằng, phần lớn dân cƣ là dân tộc tày làm công việc sản xuất nông nghiệp - lâm nghiệp là chủ yếu nên đời sống còn gặp nhiều... thái thể lực của trẻ em 4 1.2 Đặc điểm và các nghiên cứu về trí tuệ của học sinh 10 1.3 Kiểu hình thần kinh 16 1.4 Khả năng chú ý của học sinh 18 1.5 Trạng thái cảm xúc 21 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Một số chỉ số sinh học của học sinh 33 3.1.1 Chiều cao đứng của học sinh 33 3.1.2... của học sinh thành phố Hà Nội và học sinh nông thôn bằng test Raven Kết quả cho thấy, khả năng hoạt động trí tuệ của học sinh thành phố cao hơn so với học sinh ở nông thôn, không có sự khác biệt rõ rệt giữa học sinh nam và học sinh nữ về năng lực trí tuệ Điều này chứng tỏ, hoạt động trí tuệ của học sinh không phụ thuộc vào giới tính Năm 1998 Tạ Thúy Lan và Mai Văn Hƣng [35] nghiên cứu trí tuệ của học . cứu một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sự phát triển các chỉ số sinh học. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LƢƠNG THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC VÀ TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI HUYỆN HOÀ AN, TỈNH CAO. học của học sinh trƣờng tiểu học và trung học cơ sở tại huyện Hòa An (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, BMI). - Xác định một số chỉ số về trí tuệ (năng lực trí tuệ,

Ngày đăng: 21/07/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan