ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ KHÍ THẢI THU HỒI KHÍ NH3.DOC

81 488 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XỬ LÝ KHÍ THẢI THU HỒI KHÍ NH3.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Mục lục Lời nói đầu 5 Phần I.Tổng quan 7 Chơng I. Ô nhiễm không khí do khí thải trong công nghiệp hoá chất 7 I.Các nguồn gây ô nhiễm khí trong công nghiệp sản xuất hoá chất 7 1.Công nghiệp sản xuất axit Sunfuric 7 2.Công nghiệp sản xuất axit Nitric 8 3.Công nghiệp sản xuất giấy 8 4.Công nghiệp sản đồ nhựa 9 5.Công nghiệp lọc hoá dầu 9 6.Công nghiệp sản xuất phân bón 10 7.Công nghiệp sản xuất xi măng 10 8.Công nghiệp sản xuất lu huỳnh 10 II.Lợng hơi và khí độc hại rò rỉ từ các thiết bị công nghệ 11 III.Tác hại của các chất gây ô nhiễm khí 15 1.Khí CO 15 2.Khí Nitơ oxit 16 3.Khí SO2 17 4.Khí H 2 S 17 5.Khí Clo 18 6.Khí Amoniac 18 IV.Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất 19 1. Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất 19 2. Phơng pháp hấp thụ xử lý khí thải chứa NH 3 22 a.Nguyên lý quá trình 22 b.Các yếu tố ảnh hởng đến quá trình 23 Chơng II.Công nghệ sản xuất NH 3 24 I.Lịch sử phát triển của công nghệ tổng hợp NH 3 24 II.Giới thiệu chung về quá trình tổng hợp Amoniac 24 III.Tính chất của Amoniac 25 IV.Cơ sở lý luận quá trình tổng hợp NH 3 27 V.Dây chuyền sản xuất NH 3 33 VI.Thuyết minh lu trình công nghệ 36 Đào Xuân Huần Trang 3 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Chơng III.Tính cân bằng vật chất của quá trình phóng không 38 I.Cân bằng vật chất cho tháp tổng hợp NH 3 40 II.Cân bằng vật chất cho thiết bị làm lạnh bằng H 2 O 43 III.Cân bằng vật chất cho quá trình phóng không 47 IV.Tính cân bằng vật chất cho quá trình phóng không theo năng suất phân xởng 51 Phần II. Quá trình xử lý và thu hồi NH 3 trong khí phóng không 53 Chơng I. Lập luận tính kinh tế của quá trình xử lý và thu hồi NH 3 trong khí phóng không 53 Chơng II. Dây chuyền công nghệ quá trình hấp thụ NH 3 trong khí phóng không 54 Chơng III.Tính toán quá trình hấp thụ NH 3 trong khí phóng không 56 I.Tính toán thiết bị chính 56 II.Tính toán cơ khí 66 III.Tính toán thiết bị phụ 75 IV.Tính cân bằng nhiệt lợng cho quá trình hấp thụ 88 V.Tính cân bằng vật chất cho quá trình nhả hấp thụ 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 92 LờI NóI ĐầU Bảo vệ môi trờng là một vấn đề sống còn của đất nớc , của nhân loại, là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc , gắn liền với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo của mỗi nớc , với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến bộ xã hội trên phạm vi toàn thế giới Đó là lời mở đầu của Bản chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá 8 Quán triệt tinh thần và nội dung của chỉ thị nêu trên , từ đó cho đến nay công tác bảo vệ môi trờng, chống suy thoái môi trờng trong mọi lĩnh vực đời sống, công nghiệpđã và đang đợc các ngành các cấp , mọi ngời dân, mọi cơ sở sản xuất công nghiệp hết sức quan tâm . Đào Xuân Huần Trang 4 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Mặc dù vậy môi trờng nói chung và môi trờng không khí nói riêng, đặc biệt tại các khu công nghiệp vẫn có những dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại . Phần lớn các nhà máy xí nghiệp cha đợc trang bị hoặc trang bị thiếu đồng bộ các hệ thống xử lý khí thải, bụi, nớc thải và hàng ngày thải vào bầu khí quyển một lợng khổng lồ các chất độc hại gây ô nhiễm nghiêm trọng cả một vùng rộng lớn quanh nhà máy. Do đặc thù của công nghiệp hoá chất, khí thải của các nhà máy hoá chất còn chứa rất nhiều các khí độc hại và nồng độ của chúng vợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Theo tính chất hoá lý ngời ta phân loại khí thải làm hai nhóm : Nhóm vô cơ bao gồm các khí SO 2 , SO 3 , H 2 S , CO , CO 2 , NO X , NH 3 , HCl , H 2 SO 4 , HFNhóm hữu cơ bao gồm : Benzen , butan , axeton , các axit hữu cơ , các dung môi hữu cơ. Tuỳ theo thành phần và khối lợng khí thải để tiến hành một phơng pháp xử lý phù hợp, đảm bảo kỹ thuật xử lý và tính kinh tế của phơng pháp đó . Khi lựa chọn thiết bị làm sạch khí thải cần phải tính đến hiệu quả làm sạch, những chi phí đầu t ban đầu , những chi phí trong quá trình vận hành , tuổi thọ của hệ thống xử lý, đơn giản trong vận hành , dễ dàng kiểm tra sửa chữa , chi phí điện năng hợp lý Trong nội dung thiết kế tốt nghiệp này, em đã tiến hành tính toán, thiết kế hệ thống xử lý , thu hồi khí NH 3 trong khí phóng không của nhà máy sản xuất NH 3 . Dù đã hết sức cố gắng nhng bản tính toán và thiết kế còn nhiều hạn chế , em rất mong đợc các thầy cô hớng dẫn chỉ bảo thêm. Sinh viên Đào Xuân Huần Đào Xuân Huần Trang 5 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Phần i.Tổng quan Chơng I. Ô nhiễm không khí do khí thải trong công nghiệp hoá chất. I.Các nguồn gây ô nhiễm trong công nghiệp hoá chất Công nghệ hoá chất bao gồm rất nhiều loại nhà máy, sản xuất ra rất nhiều loại sản phẩm khác nhau, phục vụ cho đời sống, công nghiệp, quốc phòng, và do đó về khía cạnh ô nhiễm khí cũng có rất nhiều vấn đề chuyên môn riêng biệt và đa dạng Một số nguồn ô nhiễm khí điển hình trong công nghệ hoá chất nh sau: 1.Công nghiệp sản xuất Axit sunfuric Axit sunfuric H 2 SO 4 có thể đợc sản xuất từ lu huỳnh đơn chất ( S có thể đợc thu từ khí đốt thiên nhiên), từ Sunfua Sắt, quặng FeS 2 , phản ứng xảy ra nh sau: Từ lu huỳnh S + O 2 SO 2 Từ quặng Pirit 4 FeS 2 + 110 2 2 Fe 2 O 3 + 8SO 2 Sunfua đioxit thu đợc từ quá trình nung đốt trên đây thờng có hàm lợng từ 8 ữ 44% đợc cho tiếp xúc với chất xúc tác ở nhiệt độ 450 0 C để oxi hoá SO 2 . 2 SO 2 + O 2 2 SO 3 Tiếp theo SO 3 đợc hấp thụ bởi H 2 SO 4 loãng để đạt đợc độ đậm đặc theo yêu cầu: SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 Đào Xuân Huần Trang 6 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Trong thiết bị oxi hoá xúc tác nhiều lớp (4 ữ 5 lớp) tỷ lệ SO 2 đợc chuyển hoá là 96 ữ 98%, phần còn lại đợc phát thải vào khí quyển. Đối với nhà máy công suất 1500 tấn H 2 SO 4 / ngày, lợng phát thải ( nhờ nâng cao hiệu quả chuyển đổi ) có thể hạ xuống từ 44 xuống 4 tấn / ngày, từ đó làm tăng thêm 54 tấn H 2 SO 4 / ngày Nồng độ SO 2 trong khi thải của dây chuyền sản xuất H 2 SO 4 hiện đại có thể đạt 1,33g/ m 3 . 2.Công nghệ sản xuất axit nitric: HNO 3 Phơng pháp phổ biến để điều chế axit nitric là đốt có xúc tác Amôniac trong không khí. Các phản ứng xảy ra nh sau: 4NH 3 + 5 O 2 4 NO + 6 H 2 O + Q 2NO + O 2 2 NO 2 + Q 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO + Q Chất ô nhiễm phát thải vào khí quyển chủ yếu là NO 2 (nồng độ phát thải ở ống khói dao động ở khoảng 1500 ữ 3000ppm), ngoài ra còn có NO, NH 3 . Công nghệ tiên tiến đã cho phép hạ nồng độ khí NO x phát thải xuống còn 300 ppm 3.Công nghiệp sản xuất giấy Chất gây ô nhiễm chủ yếu thoát ra từ công nghiệp sản xuất giấy là khí SO 2 , H 2 S, mùi hôi thối , buồn nôn . Giấy là sản phẩm thu đợc bằng cách ép các lớp sợi Xenlulozơ. Nguyên liệu làm giấy là gỗ. Dăm gỗ đợc ngâm và nấu dới áp suất cao trong xút (NaOH) và natri sunfua (NaS) Kết quả là thu đợc dung dịch bột giấy màu đen có chứa một lợng nhỏ các chất H 2 S và các hợp chất Sunfua hữu cơ tạo ra mùi hôi thối khó chịu. Ngoài ra khi hoàn nguyên dung dịch nấu bột giấy để tái sử dụng bằng cách cho bốc hơi, cặn bã đợc đốt trong các lò đặc biệt để tạo thành tro natrisunfit Na 2 SO 3 và natri cacbonnat Na 2 CO 3 . Trong quá trình này thoát ra nhiều khí H 2 S và các chất CH 3 HS , (CH 3 ) 2 S , (CH 3 ) 2 S 2 có mùi hôi thối khó chịu đặc trng cho công nghiệp giấy. Đào Xuân Huần Trang 7 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 4.Công nghiệp sản xuất đồ nhựa: Công nghiệp sản xuất gia công đồ nhựa tuy không phải là các nguồn ô nhiễm lớn, tuy nhiên lại rất đa dạng do sự khác nhau trong dây chuyền sản xuất, nguyên liệu, máy móc thiết bị. Tại công đoạn chế biến: Polime hoá các nguyên liệu ban đầu (mônôme) đợc tiến hành trong các thùng kín, nguy cơ gây ô nhiễm hầu nh bị triệt tiêu. Khi sửa chữa các loại thùng chứa, đồ nhựa polime, khi dọn dẹp các thiết bị phản ứng có thể làm bốc ra một số hơi, khí có mùi gây khó chịu, dị ứng, nhất là cho công nhân vận hành giai đoạn này. Tại công đoạn ép khuôn: Để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao, ngời ta đã trộn vào polyme nhiều loại phụ gia có tính độc hại cao nh các khoáng chất có gốc Chì, Cadimi rất độc hại cho sức khoẻ. 5.Công nghệ lọc hoá dầu Công nghệ chế biến dầu mỏ đã có những bớc phát triển mạnh mẽ từ nhiều thập kỷ trớc. Giai đoạn đầu của quá trình lọc dầu là quá trình chng áp - phân ly dầu thô ra thành nhiều cấp có tỷ trọng khác nhau - đó là quá trình Cracking. Một số sản phẩm thu đợc sau quá trình cracking có thể sử dụng ngay, phần còn lại đòi hỏi phải chế biến tiếp. Khí thải của nhà máy lọc dầu gồm có: a. Hơi Hidrocacbon rò rỉ từ các khe hở , nắp đậy không kín của thiết bị, thùng chứa. b. Khí thải của các lò nung, bếp đun, vòi đốt sử dụng cho qúa trình chng cất, trong đó có SO 2 do đốt các tạp chất có S c. Khí có chứa các hợp chất của S nh H 2 SO 4 thoát ra từ các tầng của tháp chng cất , khí thải của các hợp chất của S từ phần cất đợc. d. Bụi với thành phần có hạt rất mịn thoát ra từ các quá trình hoàn nguyên các chất xúc tác. Đây là chất gây ô nhiễm chủ yếu của nhà máy lọc dầu. Đào Xuân Huần Trang 8 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 6.Công nghiệp sản xuất phân bón ( phân đạm, phân Supephotphat) Công nghiệp sản xuất phân bón gốc nitơ gây ô nhiễm không khí bởi các khí CO, H 2 S, SO 2 , NH 3 . Sản xuất phân Supephotphat đợc tiến hành theo phơng pháp cho axit Sunfuric tác dụng với Phốt phát thiên nhiên (quặng apatit,phôtphat canxi ) .Trong quặng luôn có thành phần flo ( 1 %) . Các hợp chất chứa flo phản ứng với H 2 SO 4 và thải ra HF và SiF 4 . Lợng phát thải các khí độc hại nhiều nhất ở công đoạn làm đông đặc bằng cách thổi không khí và axit photphoric. Không khí thoát ra từ các quá trình này có chứa khoảng 10 g/m 3 flo. Sau khi lọc sạch khí thải nồng độ khí flo có thể giảm xuống còn 0,2 g/m 3 . 7.Ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất xi măng Chất gây ô nhiễm chủ yếu là bụi. Bụi thoát ra môi trờng xung quanh từ các công đoạn sau đây: Vận chuyển và chứa kho các loại vật liệu nh đá vôi, đất sét , phụ gia. Nếu thao tác quá trình với nguyên liệu ẩm thì bụi toả ra sẽ đợc giảm thiểu đáng kể. Sấy và nung: Toả nhiều bụi và khí SO 2 có nguồn gốc từ nhiên liệu Nghiền và trữ Klinker gây toả bụi 8.Ô nhiễm không khí trong công nghiệp sản xuất S Lu huỳnh (S) đợc sản xuất trên cơ sở điện phân các muối alcalin (kim loại kiềm: liti, natri, kali) trong dung dịch nớc hoặc ở trạng thái nung chảy. Nguy cơ gây ô nhiễm không khí thờng do Cl 2 , HCl bị thải ra ống khói. Bảng1. Các chất khí, bụi độc hại thải ra từ các nhà máy hoá chất. TT Nhà máy Các chất khí độc hại thải ra 1 HNO 3 NO, NO 2 , NH 3 2 HCl HCl , Cl 2 Đào Xuân Huần Trang 9 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 3 H 2 SO 4 + Sản xuất theo phơng pháp N 2 + Phơng pháp tiếp xúc từ S SO 2 , SO 2 , H 2 S, SO 2 , NH 3 . NO, NO 2 , NH 3 , SO 2 , Fe 2 O 3 (bụi) HCl , Cl 2 4 NH 3 CO, CO 2 , H 2 S, SO 2 , NH 3 5 Phân bón tổng hợp NO, NO 2 , NH 3 , HF, H 2 SO 4 , P 2 O 5 , HNO 3 6 Supe Photphat H 2 SO 4 , HF, bụi Supephotphat 7 Nớc NH 3 NH 3 8 Photpho và axit Photphoric P 2 O 5 , H 2 SO 4 , HF, Ca 3 F( PO 4 ) (bụi) 9 Metanol CH 3 OH , CO 10 Axetylen CH2=CH2, mồ hóng 11 Cl 2 HCl, Cl 2 12 Sợi nhân tạo H 2 S, CS 2 13 Cacbamit NH 3 , CO , (NH 3 ) 2 CO (bụi) II.Lợng hơi và khí thải độc hại rò rỉ từ các thiết bị công nghệ. Trong công nghiệp hoá chất luôn luôn có một hệ thống bình chứa, thiết bị có dung tích, đờng ống áp lực cao Từ các thiết bị trên luôn luôn có một l- ợng khí của chất chứa bên trong thiết bị thoát ra ngoài qua khe hở, bích nối làm ô nhiễm bầu không khí bên trong phân xởng nếu các thiết bị đặt trong nhà hoặc làm ô nhiễm bầu khí quyển nếu thiết bị, đờng ống đặt ngoài trời. Để có thể bảo vệ môi trờng, an toàn lao động các thiết bị áp lực cần phải đợc thử nghiệm về độ kín và cho phép có một độ không kín nhất định đợc tiêu chuẩn hoá tuỳ thuộc vào mức độ độc hại hoặc nguy hiểm cháy nổ của môi chất chứa bên trong thiết bị. Để kiểm soát đợc ô nhiễm do các nguồn phát thải dạng trên, cần xác định lợng hơi, khí thoát ra qua khe hở của thiết bị cao áp. Độ hở của thiết bị đờng ống xác định nh sau: h = 21 12 1 1 TP TP Với h: Độ hở, h -1 P 1 , P 2 : áp suất tuyệt đối ban đầu và cuối cùng của thời gian thử nghiệm T 1 , T 2 : Nhiệt độ tuyệt đối ban đầu và cuối thời gian thử nghiệm : Thời gian thử nghiệm , h Đào Xuân Huần Trang 10 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Nếu nhiệt độ và áp suất khí quyển không thay đổi trong suốt thời gian thử nghiệm thì h = 1 . 1 P P P : Độ sụt áp suất trong thời gian thử nghiệm h: độ hở ,h -1 h đợc tiêu chuẩn hoá cho các thiết bị công nghệ khác nhau. Lợng hơi, khí rò rỉ từ các thiết bị công nghệ G = = 2 2 1 121 1 RT VP RT VPGG Nếu T 1 = T 2 = T G = 1 . . RT VP Rút trị số P từ trên ta có G = h. RT P 1 V. Với: G: Lợng hơi, khí rò rỉ từ thiết bị , Kg/ h V: Dung tích thiết bị , m 3 R: Hằng số chất khí trong thiết bị , J/ Kg. K Trong công thức trên P 1 /RT chính là khối lợng đơn vị 1 (kg/m 3 ) của khí chứa trong thiết bị ứng với áp suất và nhiệt độ làm việc , do đó ta có thể viết công thức trên dới dạng: G=h. 1 .V , kg/h Công thức trên cho phép xác định lợng khí rò rỉ nếu thiết bị đợc thử độ kín bằng chính loại khí làm việc của nó. Tiêu chuẩn Việt Nam 3959 - 1995. Chất lợng khí - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ 1. Phạm vi áp dụng a. Tiêu chuẩn này quy định giá trị nồng độ của các chất vô cơ và bụi trong khí thải công nghiệp (tính bằng mg/m 3 khí thải) vào không khí xung quanh. Đào Xuân Huần Trang 11 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn này là khí và khí có chứa bụi do các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, và do các hoạt động khác tạo ra. b.Tiêu chuẩn này áp dụng để kiểm soát nồng độ các chất vô cơ và bụi có trong khí thải công nghiệp trớc khi thải vào môi trờng 2. Bảng 2.Giá trị giới hạn cho phép của bụi trong khí thải công nghiệp (mg/m 3 ) TT Thông số Giá trị giới hạn (A) Giá trị giới hạn (B) 1 Khói bụi: - Nấu kim loại - Bê tông nhựa - Xi măng -Các nguồn khác 400 500 400 600 200 200 100 400 2 Bụi: - Chứa Silic - Chứa amiăng 100 không 50 không 3 Antimon 40 25 4 Asen 30 10 5 Cadimi 20 1 6 Chì 30 10 7 Đồng 150 20 8 Kẽm 150 30 9 Clo 250 20 10 HCl 500 200 11 Fl, axit HF các nguồn 100 10 12 H 2 S 6 2 13 CO 1500 500 14 SO 2 1500 500 15 NO X (các nguồn) 2500 1000 16 NO x (Cơ sở axit) 4000 1000 17 H 2 SO 4 (các nguồn) 300 35 18 HNO 3 2000 70 19 Amoniac 300 100 Đào Xuân Huần Trang 12 [...]... phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất 1.Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp còn chứa rất nhiều chất độc hại vợt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép Tùy theo thành phần và khối lợng khí thải mà ta chọn phơng pháp xử lý phù hợp đảm bảo kỹ thu t xử lý và tính kinh tế của phơng pháp Khi lựa chọn thiết bị làm sạch khí thải cần... Đào Xuân Huần Trang 16 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 quá trình vận hành, tuổi thọ của hệ thống xử lý, đơn giản trong vận hành, dễ kiểm tra, sửa chữa, diện tích chiếm chỗ hợp lý, chi phí điện năng ở mức tối u a.Phơng pháp hấp thụ Xử lý các chất độc hại có trong khí thải bằng phơng pháp hấp thụ (hút thu và hoà tan) đợc sử dụng nhiều khi lu lợng dòng khí thải lớn và nồng độ các khí độc hại cao Ngoài... khí trơ đợc tích luỹ trong hệ thống ngày càng tăng cao cho nên ta phải thải bớt bằng cách phóng không Khí trơ đợc thải sau phân ly I có hàm l- Đào Xuân Huần Trang 33 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 ợng NH3 10% đợc đa qua tháp hấp thụ để thu hồi, NH 3 khí ra khởi tháp hấp thụ có hàm lợng NH3 3% Đào Xuân Huần Trang 34 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Chơng III: Cân bằng vật chất của quá trình phóng không... sinh hoá-vi sinh xử lý khí thải có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ môi trờng sống quanh chúng ta Phơng pháp này lợi dụng các vi sinh vật trong môi trờng xung quanh (đất , nớc, không khí) để hấp phụ , phân huỷ các khí thành phần độc hại trong dòng khí thải Ngoài ra các vi sinh vật còn tiêu thụ một phần đáng kể các tạp chất có trong hỗn hợp khí, nhất là khí thải của các nghành công nghiệp chế biến... việc Đào Xuân Huần Trang 18 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 e.Phơng pháp ngng tụ: Trong phơng pháp này sử dụng một chất lạnh trung gian để hạ thấp nhiệt độ dòng khí thải tới nhiệt độ nhất định mà khi đó các khí thành phần ngng đọng lại và tách dòng khí thải Phơng pháp này thờng áp dụng với các dung môi hữu cơ nh xăng, dầu, axeton, toluen Đào Xuân Huần Trang 19 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 f.Phơng... Trang 28 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 b3.ảnh hởng của nồng độ khí trơ: Khí trơ làm giảm áp suất riêng phần của H2 và N2 yH2 = r (1 y i ); 1+ r y N2 = r (1 y i ); 1+ r áp suất của quá trình tổng hợp phải là áp suất thực của hỗn hợp N 2 + H2 Giá trị của áp suất hiệu quả khi có khí trơ đợc tính theo Php = P ( 1-i)2 i: Nồng độ khí trơ trong hỗn hợp khí (phần thể tích) Sự phụ thu c của nồng độ khí trơ... khả năng thu hồi các khí sinh ra, phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi với các khí không sinh ra độc hại thứ cấp Ngoài ra còn có thể tận dụng đợc nhiệt của các phản ứng Thiêu huỷ khi không có chất xúc tác đợc thực hiện khi đốt trực tiếp khí thải ở nhiệt độ cao :800-1100 OC Phơng pháp này áp dụng với các khí thải có nồng độ cao vợt quá giới hạn cho phép và nồng độ Oxy đủ lớn Có thể thiêu cháy khí thải ở... Huần Trang 31 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 lợng khí trơ trong hệ thống Quá trình thải khí trơ này lợi cho qúa trình nhng nó cũng gây tổn thất nguyên liệu tơng đối lớn vì vậy ta phải tính toán lợng phóng không cụ thể, điều này phụ thu c vào hoạt tính của xúc tác và giá cả nguyên liệu Tóm lại : Quá trình tổng hợp NH3 đạt hiệu suất thấp cho dù làm việc ở áp suất nào, chính vì vậy lợng khí nguyên liệu... Trang 26 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 2.Động học quá trình tổng hợp NH3 a.Cơ chế phản ứng giữa H2 và N2 Dới tác dụng của xúc tác rắn để tạo thành NH 3 phụ thu c vào sự tiếp xúc của hai pha khí và rắn Thông thờng cơ chế xúc tác hệ khí rắn đợc tiến hành theo bớc nh sau: 1.Thể khí tham gia phản ứng khuyếch tán lên bề mặt xúc tác 2.Chất tham gia phản ứng từ bề mặt ngoài của xúc tác khuyếch tán vào mạch... đờng ra, đờng vào của dòng không khí Khả năng lu thông của dòng khí qua bộ lọc 7000 ữ 10 000 m2/ h cho 1m2 bề mặt phin lọc, sức kháng khí động của dòng khí 200 ữ 300 Pa Mức độ làm sạch không khí của loại thiết bị này rất cao 97 ữ 99% Vật liệu sợi trao đổi ion cho phép hoàn nguyên và sử dụng nhiều lần Vật liệu này có thể cho phép lấy ra một số khí độc hại có trong dòng khí thải trong cùng một thời gian . Nitơ oxit 16 3 .Khí SO2 17 4 .Khí H 2 S 17 5 .Khí Clo 18 6 .Khí Amoniac 18 IV.Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất 19 1. Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá. bụi trong khí thải công nghiệp (tính bằng mg/m 3 khí thải) vào không khí xung quanh. Đào Xuân Huần Trang 11 Đồ án tốt nghiệp Lớp QT&TB K46 Khí thải công nghiệp nói trong tiêu chuẩn này là khí. phút. IV.Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất. 1.Một số phơng pháp xử lý khí thải trong công nghiệp hoá chất. Khí thải của các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp còn chứa rất nhiều chất

Ngày đăng: 21/07/2015, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.Tác hại của các chất gây ô nhiễm khí

    • Cần nâng cao nhiệt độ khí đến nhiệt độ hoạt tính của xúc tác. Nhiệt độ khí càng cao thì tốc độ phản ứng lớn nhưng hiệu suất cân bằng giảm. Vì vậy ta phải duy trì nhiệt độ thích hợp . Quá trình phản ứng toả nhiệt khác nhau . Rút nhiệt bộ ống lồng ống lại phức tạp cồng kềnh . Rút nhiệt trung gian ( cho nước làm lạnh để sản xuất hơi nước ) dùng trong thiết bị có năng suất lớn . Truyền nhiệt thiết bị loại hướng kính , đường đi của tác nhân ngắn làm giảm tổn thất áp suất, tổng hợp với xúc tác của quá trình là Fe3O4 thì nhiệt độ thích hợp là 450-5000C . Khi bắt đầu chạy máy việc hâm nóng hỗn hợp khí phản ứng được tiến hành trong thiết bị truyền nhiệt như đã nói ở trên .

    • vi.Thuyết minh lưu trình công nghệ

      • Trở lực,at

      • Cấu tử

      • Ra

        • Kích thước nối

        • Bulong

        • 4. Khối lượng tháp

        • 3. Bơm vận chuyển chất lỏng .

          • a) Chọn chiều cao hình học mặt thoáng của bể chứa dung môi đến cửa vào chất lỏng trên tháp. H0 = 5(m)

          • Phần IV.Tính cân bằng nhiệt lượng

            • Phần V:

            • Cân bằng vật chất cho quá trình nhả hấp thụ

            • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan