Thành tựu và giới hạn của sự cách tân trong thơ nguyễn quang thiều

144 620 5
Thành tựu và giới hạn của sự cách tân trong thơ nguyễn quang thiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MINH TÂM THÀNH TỰU VÀ GIỚI HẠN CỦA SỰ CÁCH TÂN TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MINH TÂM THÀNH TỰU VÀ GIỚI HẠN CỦA SỰ CÁCH TÂN TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn dẫn quý báu Thầy giáo PGS TS Phan Huy Dũng trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy Cô giáo khoa Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Vinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu Cảm ơn người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên ủng hộ tơi q trình thực luận văn Vinh, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chương HIỆN TƯỢNG NGUYỄN QUANG THIỀU TRONG NỖ LỰC ĐỔI MỚI CỦA THƠ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Nhu cầu đổi thơ Việt Nam sau 1975 1.1.1 Những đòi hỏi đời sống đất nước công chúng văn học, công chúng thơ ca 1.1.2 Những kích thích mỹ học từ nguồn thơ phi thống 10 1.1.3 Khái quát đáp ứng nhu cầu đổi thơ hệ nhà thơ tham gia thi đàn Việt Nam sau 1975 21 1.2 Sự xuất hệ nhà thơ tiếp nối hệ nhà thơ chống Mỹ 27 1.2.1 Nhận diện hệ nhà thơ sau “thế hệ chống Mỹ” 27 1.2.2 Đóng góp hệ nhà thơ sau “thế hệ chống Mỹ” phương diện tư thơ 30 1.2.3 Đóng góp hệ nhà thơ sau “thế hệ chống Mỹ” phương diện đổi hình thức thơ 33 1.3 Nguyễn Quang Thiều - tượng thơ cách tân 36 1.3.1 Con người Nguyễn Quang Thiều 36 1.3.2 Quan niệm thơ Nguyễn Quang Thiều 39 1.3.3 Khái quát hành trình cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều 43 Chương NHỮNG THÀNH TỰU CÁCH TÂN CỦA THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 48 2.1 Những cách tân nội dung 48 2.1.1 Mở rộng đời thường hóa đề tài 48 2.1.2 Tạo phức hợp cảm hứng 54 2.1.3 Xoáy sâu vào thể nghiệm tâm linh 59 2.2 Những cách tân hình thức 65 2.2.1 Kiến trúc hệ thống biểu tượng đa tầng 65 2.2.2 Mơ hồ hóa ngơn ngữ thơ văn xi hóa câu thơ 72 2.2.3 Xây dựng phổ giọng u buồn thơ 83 2.3 Trường ảnh hưởng thơ Nguyễn Quang Thiều 88 2.3.1 Nguyễn Quang Thiều với nhà thơ hệ 88 2.3.2 Nguyễn Quang Thiều với nhà thơ thuộc hệ sau 91 Chương GIỚI HẠN CỦA XU HƯỚNG CÁCH TÂN TRONG THƠ NGUYỄN QUANG THIỀU 94 3.1 Xác định xu hướng cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều 94 3.1.1 Các khái niệm: thơ đại thơ hậu đại 94 3.1.2 Căn rễ truyền thống trường thẩm mỹ thơ Nguyễn Quang Thiều 97 3.1.3 Khoảng cách thơ Nguyễn Quang Thiều thơ hậu đại 100 3.2 Giới hạn nội dung xu hướng cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều 102 3.2.1 Sự lấn át cảm hứng lãng mạn 102 3.2.2 Sự độc tôn 108 3.2.3 Sự xa cách với vấn đề nóng thời 113 3.3 Giới hạn hình thức xu hướng cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều 118 3.3.1 Thiếu tính tương tác 118 3.3.2 Sự đơn giọng 122 3.3.3 Sự nặng nề hệ thống biểu tượng 126 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1975, hệ nhà thơ trưởng thành có đóng góp quan trọng vào trình đại hóa thơ Việt Nam vốn khởi động từ năm đầu kỷ XX Với tham vọng cách tân thơ ca cách triệt để, nhiều tác giả có hướng tìm tịi nhằm phá vỡ quy phạm, chuẩn mực ràng buộc thơ Trong số đó, Nguyễn Quang Thiều tượng tiêu biểu với cách tân táo bạo Thơ Nguyễn Quang Thiều tạo nên xu hướng cách tân cho thơ Việt Nam sau 1975, hình thành trường ảnh hưởng mạnh cho nhà thơ đương thời Như vậy, tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều khơng tìm hiểu đóng góp quan trọng ông đổi thơ ca đại Việt Nam mà cịn tìm hiểu đặc điểm xu hướng chuyển động thơ ca Việt Nam đương đại Đây lý để chúng tơi tìm đến đề tài 1.2 Nguyễn Quang Thiều tượng thơ ca tạo dư luận sôi với nhiều ý kiến trái chiều Sau tập thơ Sự ngủ lửa trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993, đời sống phê bình văn học vốn trầm lặng thời gian dài đánh thức, hoạt động sơi Người khẳng định Nguyễn Quang Thiều gương mặt cách tân bật, xác lập trường thơ có khả ảnh hưởng sâu rộng, người lại cho Nguyễn Quang Thiều làm thơ, thơ ông thơ dịch Đây lý tạo nên sức hấp dẫn việc tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều, để từ đó, người nghiên cứu xác lập nhìn khoa học tượng thơ độc đáo 1.3 Những cách tân Nguyễn Quang Thiều hai phương diện nội dung hình thức thơ gắn liền với quan niệm thẩm mĩ quan niệm thơ ca thời đại Qua tranh luận chiều hướng trái ngược thơ Nguyễn Quang Thiều, nhiều vấn đề lý luận thơ ca đặt lý giải Vì vậy, tìm hiểu thơ Nguyễn Quang Thiều góc độ cách tân giới hạn tìm hiểu quan niệm đặc trưng thơ Việt Nam đương đại, đồng thời, qua đó, tìm đường để tiếp nhận thơ ca đại sau 1975 1.4 Nguyễn Quang Thiều người mở xu hướng thơ mẻ cho thơ ca đại Việt Nam, thời với Nguyễn Quang Thiều sau Nguyễn Quang Thiều, bút trẻ bứt phá khỏi ảnh hưởng thơ Nguyễn Quang Thiều để hướng đến phong cách thơ mang hướng hậu đại Như vậy, xét phương diện khác, thơ Nguyễn Quang Thiều có giới hạn so với yêu cầu phát triển thơ Việc tìm hiểu cách tân giới hạn thơ ơng cần thiết để nhìn thấy chiều hướng chuyển động thơ Việt Nam Tóm lại, đề tài Thành tựu giới hạn cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều đề tài vừa mang tính thời vừa có ý nghĩa lý luận văn học sử Nó đáp ứng tiêu chí cần thiết để lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Sau Hội Nhà văn trao giải thưởng cho tập thơ Sự ngủ lửa vào năm 1993, tác phẩm Nguyễn Quang Thiều tạo nên đời sống dư luận phong phú Giới phê bình nghiên cứu có nhiều viết, nhiều tranh luận thơ Nguyễn Quang Thiều Những viết thực tâm huyết với thơ Nguyễn Quang Thiều kể đến Tư thơ Nguyễn Quang Thiều Đông La (Biên độ trí tưởng tượng - Nxb Văn học, Hà Nội 2001), Những thể nghiệm thơ Nguyễn Quang Thiều Vũ Văn Sỹ (Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, 2002), Nước, lửa, cánh đồng dịng sơng Nguyễn Đăng Điệp (Tạp chí Nhà văn số 2, 2003), Nguyễn Quang Thiều, nơi sóng trăng vật vã Quỳnh Nhi (1998) Tuy nhiên, hầu hết viết chưa đến nhận định khái quát tượng Nguyễn Quang Thiều mà dừng lại cảm nhận, ấn tượng cụ thể vài thơ, tập thơ Phải đến Hội thảo Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều diễn vào ngày 28/6/2012 Viện Văn học tổ chức xuất nhiều tham luận, nghiên cứu đáng ý, tập trung vào đóng góp Nguyễn Quang Thiều phương diện cách tân thơ Việt Nam đại Ngồi ra, có khơng luận văn nghiên cứu thơ Nguyễn Quang Thiều, quan tâm đến đổi thơ ông Bên cạnh đó, thơ Nguyễn Quang Thiều cịn trở thành đối tượng nhiều nghiên cứu viết tư phản biện Có thể nói, thơ Nguyễn Quang Thiều tạo nên sức hút lớn giới phê bình nghiên cứu văn học 2.2 Theo quan sát chúng tơi, có hai chiều hướng chủ yếu việc nhìn nhận, đánh giá cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều: Chiều hướng thứ khẳng định Nguyễn Quang Thiều gương mặt cách tân táo bạo, người xác lập trường thơ có khả ảnh hưởng sâu rộng mạnh mẽ Nguyễn Đăng Điệp Đổi thơ Việt nam đương đại nhìn từ trường hợp Nguyễn Quang Thiều đánh giá: “Không cần cường điệu, khẳng định dứt khốt: tính đến thời điểm này, cách tân nghệ thuật Nguyễn Quang Thiều vào năm đầu 90 kỷ XX cách tân tạo hiệu ứng nghệ thuật sâu đậm thơ Việt sau 1975” [9, 20] Thiên Sơn Cảm nhận thơ Nguyễn Quang Thiều khẳng định: “Nguyễn Quang Thiều nhà tiên phong khởi đầu dòng chảy thơ”, “Nguyễn Quang Thiều “hộp đen” để giải mã vấn đề thơ Việt hôm nay” [9, 117] Nguyễn Việt Chiến đánh giá vai trò Nguyễn Quang Thiều dòng chảy thi ca cách tân sau 1975: “Với Nguyễn Quang Thiều, nhiều trang thơ mở ra, nhiều khát vọng đời sống trình bày thứ ngơn ngữ thơ riêng anh đóng góp lớn anh cho thơ đương đại” [9, 250] Nhìn chung, nghiên cứu thuộc loại khẳng định Nguyễn Quang Thiều gương mặt cách tân tiên phong thơ Việt Nam đại ghi nhận đổi Nguyễn Quang Thiều ngơn ngữ thơ, cấu trúc thơ, hình ảnh thơ kiểu tư thơ Tuy nhiên, chiều hướng khẳng định thơ Nguyễn Quang Thiều, nhiều ý kiến sa vào cực đoan Thứ nhất, ủng hộ đổi Nguyễn Quang Thiều, chưa tiếp cận văn bản, chưa nắm bút pháp thơ ơng, nên có đánh giá chưa hợp lí: đề cao mù mờ rối rắm vô nghĩa thơ Nguyễn Quang Thiều cắt nghĩa thơ Nguyễn Quang Thiều cách đơn giản vội vàng Thứ hai, người ủng hộ chí hướng cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều chưa hiểu hết thơ ơng có ý kiến ngợi ca bốc đồng, thái quá, chí vội vàng khẳng định Nguyễn Quang Thiều nhà thơ hậu đại Chiều hướng thứ hai đánh giá khơng cao, chí phủ nhận ý nghĩa cách tân tượng thơ Có người cho thơ Nguyễn Quang Thiều lối thơ “dịch xổi”, “lai căng”, “dịch tiếng Việt sang tiếng ta”, sản phẩm người làm thơ Trần Mạnh Hảo, Tham luận Trần Mạnh Hảo gửi hội thảo thơ Nguyễn Quang Thiều, gọi thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều thi pháp phản truyền thống, sáng tạo nên loại thơ lời, đơn nghĩa, xóa hàm ngơn - thứ thơ “phi truyền thống, phi hình tượng, phi cấu tứ, phi tư tưởng, phi nội hàm, phi truyền cảm” [17].Tranh luận với ý kiến đề cao thơ Nguyễn Quang Thiều vội vàng cho thơ Nguyễn Quang Thiều có nhiều tìm tịi theo hướng hậu đại, Inrasara Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều, vài minh định khẳng quyết: “Nguyễn Quang Thiều mắc kẹt bên bờ đại Mắc kẹt rớt lại phía sau Anh cịn đầy nghiêm cẩn, nghiêm cẩn đến nghiêm trọng Tâm tính với tâm thức cản ngăn nhà thơ biết cười vào nỗi 124 dối lừa, tội lỗi, tàn khốc, Nguyễn Quang Thiều viết giọng trữ tình Cảm thức phê phán Nguyễn Quang Thiều ẩn sau giọng điệu trữ tình Phản ánh thực đời sống, Nguyễn Quang Thiều không sử dụng giọng chất vấn liệt dội, không cao giọng trích, khơng mỉa mai châm biếm Ơng nói nỗi đau nhức nhối trầm lắng Trong Bầy chó tơi, trước đời sống vật vã phá hủy đến tàn khốc mối quan hệ người, nhà thơ đau đớn: Trong ngõ nhỏ đêm nay/ Tơi nghe chó sủa/ Tơi thổi tắt đèn/ Chó sủa vào tơi Cái âm nghiệt ngã đồng loại cắn xé vật vã sinh tồn khơng âm bên ngồi, nỗi đau dội vào bên nhà thơ, dai dẳng, nhức nhối Ngay ánh sáng tắt, hữu Trong Lời cầu nguyện, nói xâm lấn thứ tiện nghi vật chất vây bủa người, hủy hoại môi trường sinh tồn nhân loại, Nguyễn Quang Thiều mô tả nỗi đau người hoảng loạn chạy trốn đến kiệt sức: Họ chạy trốn không nguyền rủa, khơng tun bố, khơng hoảng hốt, có đau đớn, có chuẩn bị Có thể nhận thấy rằng, Nguyễn Quang Thiều không trọng mô tả thực mà trọng phản ánh tác động lên đời sống tinh thần người Dấu ấn tác động nỗi đau, hoang mang lo âu Chính thế, giọng chủ đạo giọng trữ tình tha thiết Như khẳng định, tình yêu niềm tin mãnh liệt với sống gốc rễ cảm xúc thơ Nguyễn Quang Thiều Nó phù hợp với giọng trữ tình sâu lắng Trân trọng sống, nên dù sử dụng ngôn ngữ đậm chất văn xuôi, ngôn ngữ thơ ơng khơng suồng sã Dẫu có Những hồ nước thủ dâm đục sóng, có lồi sen đổi giới tính thay mùa, có Bầu vú em gió núi thổi mát rượi, ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều khơng dung tục Đó ngơn ngữ nghiêm trang cẩn trọng Ơng khơng cười cợt, khơng chế giễu, khơng suồng sã hóa tất cả, ơng cẩn trọng nâng niu với 125 mảnh đời sống niềm tin tình u Điều hạn chế nhà thơ sử dụng giọng điệu đa dạng khác thường sử dụng thơ đại: giọng hài hước, giọng mỉa mai, giọng triết lí Nó lại xa lạ với giọng giễu nhại thơ hậu đại Đặc điểm vừa tạo nên âm hưởng riêng dễ nhận diện thơ Nguyễn Quang Thiều lại đồng thời làm cho thơ ông thiếu linh hoạt đa dạng Điều này, phần hạn chế hứng thú người đọc đến với thơ Nguyễn Quang Thiều Với giọng điệu trì thường trực thơ, cảm giác mệt mỏi nảy sinh tiếp xúc thơ Nguyễn Quang Thiều Cuộc sống vốn đa dạng, người đại va chạm với đời sống nảy sinh trạng thái cung bậc cảm xúc khác Đặc biệt, thực trớ trêu hoài nghi giá trị vốn coi chân lí nhiều lúc đánh niềm tin người đại Nhiều lâu đài tinh thần thiêng liêng hồ sụp đổ Người đọc không cần đến niềm tin, người đọc cần chấp nhận tỉnh táo hơn, phản tỉnh giải thiêng cần thiết Nếu không chấp nhận đối mặt cắt bỏ ung nhọt chữa lành bệnh nảy sinh thời đại hôm nay? Tiếng cười, nhại, giễu nhại… dao mổ, liều thuốc kháng sinh cần thiết Nhà thơ Inrasara mượn hình thức giễu nhại để người đọc nhận diện rõ thực: Tây tạng/ tang tậy/ tẩy tan/ tan đàn xẻ nghé/ nghé con/ bê con/ bê thui/ bia hơi/ nhậu nhẹt/ có nhớ tây tạng khơng/ cịn thương em gái tây tạng khơng (Khóc Tây tạng) Ơng tự trào giọng hài hước, tự trào đánh thức người đọc ý thức nhìn lại mình: Tơi làm gì/ nhà thơ nhà nghiên cứu nhà kinh/ doanh hay miếng giẻ rách Kiếp trước/ chắn chim kiếp sau/ làm lồi ếch có lẽ, kêu ồm/ ộp ngồi mưa/ Trí thức khơng hẳn trí thức/ truyền thơng khơng hẳn truyền thông/ thi ca vắng mặt thi ca/ Tôi kêu ồm ộp mưa thật/ to 126 (Chuyện tôi) Những giọng điệu thể ý thức mới, tư người đại: tỉnh táo hơn, lĩnh Sự thiếu vắng giọng điệu thơ Nguyễn Quang Thiều, mặt lựa chọn có chủ ý nhà thơ, mặt lại giới hạn nỗ lực cách tân Inrasara quan niệm rằng: “Thế hệ mới, giọng thơ phải mới” Việc trì giọng trữ tình trang trọng giọng điệu quán thơ Nguyễn Quang Thiều phần làm giảm màu sắc cách tân thơ ơng, nhắc người đọc liên tưởng đến giọng trữ tình chiếm lĩnh thi đàn từ năm 30 kỷ XX 3.3.3 Sự nặng nề hệ thống biểu tượng Thơ cần đến ẩn dụ, biểu tượng để thơng qua đó, nhà thơ nén nhiều lớp nghĩa phát nhiều kênh liên tưởng khác Việc sáng tạo hệ thống biểu tượng mới, lạ, mang ý thức thẩm mĩ kết ý thức đổi nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, với nỗ lực cách tân thơ, kiến tạo nên hệ thống biểu tượng đa tầng Trong bối cảnh thơ Việt Nam bị bó hẹp với hệ thống biểu tượng sáo mòn, đơn điệu quen thuộc, đặc điểm thơ Nguyễn Quang Thiều đem đến diện mạo cho thơ với vẻ đẹp kiểu ngôn ngữ đậm màu sắc siêu thực thơ ca đại Tuy nhiên, xuất dày đặc hệ thống biểu tượng thơ, mặt khác, lại giới hạn mà Nguyễn Quang Thiều không vượt lên, tạo nên khoảng cách ngày lớn thơ ông độc giả Thơ Nguyễn Quang Thiều chồng chất lớp lớp biểu tượng Nguyễn Quang Thiều không dựng lên biểu tượng lớn thơ như: châu thổ, Làng Chùa, người phụ nữ, người nông dân, cánh đồng, dịng sơng…mà cịn tạo dựng nên hệ thống biểu tượng dày đặc, đan cài vào nhau, gắn kết với Ngôn ngữ thơ Nguyễn Quang Thiều ngôn 127 ngữ biểu tượng ý nghĩa văn chứa đựng giới biểu tượng Chẳng hạn thơ Cái đẹp, nhà thơ dựng lên câu chuyện nhỏ, có nhân vật: người đàn bà, người đàn ơng hành trình dằng dặc mệt mỏi; có số phận: người đàn bà lặng lẽ giấu người đàn ông vất vả cay đắng Nhưng từ câu chuyện đó, nhà thơ lại tạo nên loạt biểu tượng: đường, cỗ xe, người đàn ông, gương mặt đẹp người đàn bà Ý nghĩa thơ vươn lên tầm khái quát: tồn đẹp đời vĩnh hằng, tồn hồn cảnh bình thường lầm lũi nhất, có khuất lấp khó nhận khơng biến Nó đồng thời phản ánh mát có tính quy luật: sống q nhọc nhằn, người dễ đánh khả nhận đẹp Thiên hướng vươn đến vấn đề nhân sinh có tính vĩnh cửu như: sống, chết, niềm tin, khát vọng… làm cho Nguyễn Quang Thiều tìm đến với giới biểu tượng, ngày trở nên dày đặc thơ Những hình ảnh thơ Nguyễn Quang Thiều bắt nguồn từ đời sống quen thuộc Làng Chùa, trở thành biểu tượng, chúng khái quát cho số phận người, số phận nhân loại, sống lẽ sinh tồn vũ trụ Những dịng sơng, cánh đồng, khu vườn, mộ, cào cào, châu chấu, ốc sên… ám gợi đời rộng lớn với dịng chảy khơng ngừng nó, người với sống nhọc nhằn thầm lặng không tuyệt diệt Nhờ sức mạnh giới biểu tượng, Nguyễn Quang Thiều dựng lên tuần hoàn vĩ đại tồn vũ trụ, dựng lên ngơi đền thiêng niềm tin bất diệt Vì lẽ đó, từ thơ xuất vài biểu tượng Lễ tạ, Bầy chó tơi, Những thuyền sông Đáy, Cơn mê, Nguyễn Quang Thiều kiến tạo nên hệ thống trùng điệp biểu tượng thơ Chẳng hạn, Độc thoại, có xuất hàng loạt biểu tượng: cánh đồng, cỏ, luống đất, đại bàng, mũi tên tẩm độc, chết; 128 Nhịp điệu châu thổ mới: đám tang, di chúc, nấm mộ, Người Nông Dân Già, Cậu Bé, cánh đồng, Châu thổ, ánh sáng, ca ngũ cốc,… Sự xuất hàng loạt biểu tượng làm cho thơ không dừng lại việc biểu đạt mảnh tâm trạng nhà thơ mà trở thành khái quát sống lớn lao gắn liền với cảm thức thời đại Tuy nhiên, với chiều hướng kiến tạo hệ thống biểu tượng ngày trùng điệp, thơ Nguyễn Quang Thiều không tránh khỏi rậm rạp ý tưởng nặng nề diễn ngơn Nó thiếu cô đọng hàm súc vốn yếu tố làm nên vẻ đẹp sức hấp dẫn thơ Các biểu tượng chồng chất lên nhau, nối tiếp không khỏi khiến cho độc giả trở nên mệt mỏi phải đuổi bắt ý tưởng triền miên tác giả Biểu tượng nghệ thuật coi kí hiệu thẩm mỹ đa nghĩa Nó mã hóa cảm xúc, ý tưởng nhà văn Những tác phẩm viết theo lối biểu tượng không dễ đọc Sự nặng nề hệ thống biểu tượng thơ Nguyễn Quang Thiều khơng tránh khỏi cảm giác “quá tải” cho người đọc Nhiều thơ Nguyễn Quang Thiều dày đặc biểu tượng nên trở nên khó hiểu, đánh đố người đọc họ muốn bước vào giới nghệ thuật ông Những thơ, câu thơ khó hiểu khơng thiếu sáng tác Nguyễn Quang Thiều: Trên cánh đồng mênh mông, cỏ không đặt nghi lễ bốn mùa/ Tơi trở tìm nơi khơng có tiếng người, khơng có bóng cây/ Bền bỉ im lặng, lưỡi cày từ tháng Giêng thưở trước/ Dựng lên luống đất mơ, người lạ đến gieo trồng (Độc thoại) Một loạt biểu tượng: cánh đồng, cỏ, nghi lễ, tiếng người, bóng cây, lưỡi cày, luống đất… làm ý nghĩa đoạn thơ trở nên mơ hồ, khó nắm bắt Đó lí để tranh luận gay gắt thơ Nguyễn Quang Thiều, có trường phái gọi thơ ông thơ “hũ nút”, “bí hiểm” Đặc biệt, trọng việc sử dụng hệ thống biểu tượng nên thơ Nguyễn Quang Thiều có tượng lặp lặp lại số biểu tượng 129 nhiều thơ Chẳng hạn, biểu tượng cánh đồng xuất thơ: Cánh đồng, Tháng Mười, Một hát tình yêu làng Chùa, Hồi tưởng, Điều thiêng, Nhịp điệu châu thổ mới, Con bống đen đẻ trứng…; biểu tượng đường xuất trong: Lễ tạ, Tha phương, Nhân chứng chết, Bài ca đêm cuối năm cũ, Với xe bánh, Cái đẹp…; biểu tượng dòng sông xuất trong: Những thuyền sông Đáy, Sông Đáy, Tiếng cười, Dịng sơng, Con bống đen đẻ trứng Sự lặp lại làm cho văn hạn chế tính chất khơi mở nó, ý nghĩa biểu tượng xác định ý nghĩa lần xuất trước Mặt khác, lặp lặp lại không khỏi đem đến cho độc giả vốn khắt khe ngày hôm cảm giác nhàm chán Biểu tượng chứa đựng dấu ấn truyền thống, lịch sử, văn hóa, tích đọng ý nghĩa sâu sắc cộng đồng hay nhân loại chấp nhận Vì vậy, việc kiến tạo hệ thống biểu tượng đa tầng góp phần tạo nên giọng điệu nghiêm cẩn thơ Nguyễn Quang Thiều Tiếng nói biểu tượng thiếu cụ thể linh hoạt thực đời sống Nó lý hạn chế nhà thơ sử dụng giọng điệu linh hoạt đa dạng hài hước vui vẻ, giễu nhại, mỉa mai… So sánh câu thơ Nguyễn Quang Thiều với câu thơ linh hoạt nhà thơ trẻ hôm nay, dễ nhận hạn chế đó: Chiều/ Im im khơng nói/ Đi phố/ Rất đơng/ Chiều/ Im im khơng nói/ Đi phố/ Q ồn (Ly Hồng Ly); Sự căng thẳng không biến thành dây đàn để ngân nga hoan lạc hay đau đớn./ Sự im lặng không biến thành hiền triết để lớn lên hằn học, nhỏ nhen./ Sự lịch lãm không cứu hệ thống vô luân đạo đức giả vênh vang tiêu chuẩn bao cấp/ Sự ồn không chứng minh lực/ Sự nhu nhược chẳng an toàn để tham lam (Phan Huyền Thư) 130 Như vậy, mặt, việc kiến tạo hệ thống biểu tượng đa tầng thành tựu cách tân bật Nguyễn Quang Thiều, mặt khác, kiến tạo có phần đà, tạo nên nặng nề hệ thống biểu tượng Sự nặng nề đem đến cho thơ Nguyễn Quang Thiều rườm rà khó hiểu, tạo nên khoảng cách thơ ông độc giả Để đọc thơ Nguyễn Quang Thiều, vậy, khơng phải dễ tất người, khơng phải khơng địi hỏi kiên nhẫn Trên đây, giới hạn cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều hai phương diện nội dung hình thức để nhằm lí giải thơ Nguyễn Quang Thiều lại đem đến cho đời sống phê bình văn học dư luận trái chiều gay gắt đến thế, đồng thời xác lập vị trí Nguyễn Quang Thiều thơ Việt Nam sau 1975 cách thỏa đáng Đặt vận động thơ đương đại Việt Nam, Nguyễn Quang Thiều tượng tiêu biểu có trường ảnh hưởng rộng đồng thời dừng lại giới hạn mà ơng chưa thể vượt qua Những giới hạn làm trì níu thơ Nguyễn Quang Thiều độc giả chờ đợi cách tân triệt để Đặc biệt, so với biểu chủ nghĩa hậu đại manh nha xuất hiện, thơ Nguyễn Quang Thiều khoảng cách rõ rệt Con đường vận động phát triển thơ Việt Nam đòi hỏi nhà thơ trẻ bứt phá để vượt lên khỏi bóng rậm rạp Nguyễn Quang Thiều, điều cần thiết 131 KẾT LUẬN Từ sau năm 1975, đời sống đất nước công chúng thơ ca địi hỏi thơ Việt Nam phải có đổi mạnh bạo, liệt Với sức thúc đẩy thẩm mỹ từ mạch ngầm sáng tạo thơ ca thời kỳ trước, hệ nhà thơ tham gia thi đàn Việt Nam sau 1975 có nỗ lực cách tân quan trọng Những sáng tạo họ làm nên chuyển thực sự, diện mạo thơ Việt Nam đương đại Đặt bối cảnh đó, Nguyễn Quang Thiều tượng tiêu biểu, có vai trị quan trọng việc tạo nên xu hướng cách tân thơ Việt Nam sau 1975 Hành trình sáng tạo Nguyễn Quang Thiều hành trình kiên trì theo đuổi mục tiêu cách tân thơ không mệt mỏi Từ Ngôi nhà 17 tuổi đến Sự ngủ lửa tập thơ tiếp theo, Nguyễn Quang Thiều khơng ngừng sáng tạo để định hình phong cách độc đáo Hành trình cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều vừa phản ánh sức sáng tạo dồi bền bỉ nhà thơ vừa đáp ứng nhu cầu đổi cách mạnh mẽ thơ ca đương đại Việt Nam Với nỗ lực cách tân, Nguyễn Quang Thiều gặt hái thành tựu lớn hai phương diện: nội dung hình thức thơ Thành cơng Nguyễn Quang Thiều vừa thể cá tính sáng tạo nhà thơ vừa gắn liền với quan niệm thẩm mĩ thời đại Vì thế, thơ Nguyễn Quang Thiều phản ánh xu hướng đổi thơ Việt Nam sau 1975 Qua khảo sát thành tựu cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều, nhận thấy: Nguyễn Quang Thiều tích cực tiếp nhận gợi ý cách tân từ nguồn thơ phi thống, nắm bắt tinh thần thơ ca đại giới để cố gắng vượt thoát khỏi lối mòn quen thuộc cũ kĩ thơ Việt, xác lập hướng mới, phù hợp với thời đại nhu cầu 132 cơng chúng Những đóng góp Nguyễn Quang Thiều tạo nên “từ trường” mạnh, độ “phủ sóng” rộng nhà thơ trẻ Với tư cách tượng tiêu biểu, đóng góp Nguyễn Quang Thiều hai phương diện nội dung hình thức phản ánh thành tựu cách tân thơ Việt Nam đương đại Từ đó, nhìn thấy đặc điểm vận động thơ từ sau 1975 Thơ Nguyễn Quang Thiều cách tân khơng tách rời với truyền thống Ở góc độ khác, thơ Nguyễn Quang Thiều gắn liền với trường thẩm mỹ có rễ truyền thống vững bền Vì vậy, thơ Nguyễn Quang Thiều khơng xa lạ với tư quen thuộc người Việt Trong dòng chảy thơ Việt Nam, Nguyễn Quang Thiều người kết nối hai yếu tố quan trọng: truyền thống đại Sự kết nối cần thiết bối cảnh đổi thơ ca Đó sở để khẳng định: gọi thơ Nguyễn Quang Thiều “thơ dịch”, “thơ lai Tây” thiếu thỏa đáng, suy diễn nặng nề Trong nỗ lực để cách tân thơ, Nguyễn Quang Thiều khơng tránh khỏi “q đà” Điều lí giải từ tâm nhiệt tình cách tân thơ nhà thơ thuộc hệ vừa thoát khỏi từ trường thơ Kháng chiến Mặt khác, rễ truyền thống lại đồng thời trì níu thơ Nguyễn Quang Thiều, khiến khơng tránh khỏi giới hạn: thơ Nguyễn Quang Thiều khoảng cách xa so với xu thơ vận động nay, đặc biệt, so với thơ hậu đại manh nha xuất thi đàn Việt Nam Một phần thơ Nguyễn Quang Thiều độc giả cịn khoảng cách Khơng phải khơng có lúc độc giả mệt mỏi trước lối thơ có phần nặng nề khó hiểu ơng Đánh giá tượng thơ Nguyễn Quang Thiều, vào cách tân ông để đưa lời tụng ca dễ dãi Tìm hiểu giới hạn thơ Nguyễn 133 Quang Thiều việc làm cần thiết nhằm khẳng định: thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng thơ Việt Nam nói chung khơng thể thỏa mãn với đạt Để đáp ứng nhu cầu đổi thơ, cần phải có nỗ lực mạnh mẽ để vượt lên giới hạn Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều tạo nên luồng dư luận phức tạp Một mặt, có ý kiến khẳng định, ủng hộ nhiều lúc mang tính bốc đồng, tán tụng lời nặng cảm tính, mặt khác lại có ý kiến phủ nhận cách triệt để thành tựu cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều với quy chụp, suy diễn nặng nề ác ý Qua việc tìm hiểu thành tựu giới hạn thơ Nguyễn Quang Thiều, chúng tơi mong muốn nhìn thỏa đáng hơn, thái độ thiện chí cởi mở khoa học tượng thơ Nguyễn Quang Thiều nói riêng tượng cách tân thơ nói chung Việc khẳng định đóng góp quan trọng Nguyễn Quang Thiều bút trẻ tạo nên động lực để thúc đẩy khát vọng sáng tạo khơng ngừng thi sĩ Bên cạnh đó, nhận thức giới hạn có thật để đường cần phải tới sáng tạo thi ca Nguyễn Quang Thiều nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt Hành trình cách tân thơ liên tục không ngừng ông chứng minh cho sức sáng tạo Trữ lượng sáng tác Nguyễn Quang Thiều dồi với tác phẩm hồn thành trường ca Lị mổ, với ý tưởng lớn hình thành trình sáng tạo trường ca Người thổi sáo Thiết nghĩ, ý kiến đánh giá khoa học thiện chí thơ Nguyễn Quang Thiều góp phần hồn thiện đường cách tân thơ ông 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Joseph Brodsky (2005), “Diễn từ Nobel”, www.talawas.org Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Hồng Cầm (1991), Về Kinh Bắc, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân (1975 2005), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Dần (1995), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phan Huy Dũng (2004), “Vài ý kiến phê bình thơ vấn đề đánh giá hành động cách tân nay”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Đại học Vinh 11/2004 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Những ngả đường sáng tạo thơ ca”, www.talawas.org 12 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Dana Gioia, “Nhà thơ thời đại văn xuôi”, www.talawas.org 14 Lê Thị Việt Hà (2009), “Thơ Inrasara, cách tân theo tinh thần hậu đại”, www.vanchuongviet.org 15 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 16 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trần Mạnh Hảo (2012), “Tham luận Trần Mạnh Hảo gửi hội thảo thơ Nguyễn Quang Thiều”, http://nguyentrongtao 18 Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Trần Ngọc Hiếu (2003), Những tìm tịi, thể nghiệm, cách tân thơ Việt Nam thời kỳ Đổi mới, Luận văn thạc sĩ, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Phan Hoàng (2013), “Nguyễn Quang Thiều: hai thú đam mê văn chương”, http://vnca.cand.com 22 Inrasara (2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 23 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Inrasara (2008), “Hậu đại thơ hậu đại Việt: phác họa”, www.vanchuongviet.com 25 Inrasara (2009), “Thơ Việt: từ đại đến hậu đại”, http://inrasara.com 26 Inrasara (2012), “Hiện tượng” thơ Nguyễn Quang Thiều, vài minh định”, http://inrasara.com 27 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Đông La, “Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều”, http://phongdiep.net 30 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 136 32 Vi Thùy Linh (2001), Linh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ 20, Nxb Văn học & TT Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 36 Ly Hồng Ly (2005), Lơ lơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Mi Ly (2014), “Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Garcia Marquez cảnh báo tương lai”, http://thethaovanhoa.vn 38 Phạm Xuân Nguyên (2006), “Biến cố thứ văn học thời hậu chiến: Thanh Tâm Tuyền”, http://www.talawas.org 39 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - văn học Việt nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1995), Gieo & Mở, Nxb Đồng Nai 41 Nhiều tác giả (1999), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Thơ hôm nay, Nxb Đồng Nai 44 Nhiều tác giả (2010), Bông giấy, Nxb Lao động 45 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Octavio Paz (1998), Thơ văn tiểu luận, Nxb Đà Nẵng 47 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Mai Văn Phấn (2012), “Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân”, http://nhavantphcm.com.vn 137 49 Hoàng Phê (chủ biên, 1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 50 Nguyễn Hưng Quốc (2001), Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, Nxb Văn nghệ, California, Hoa Kỳ 51 Kim Sen (2013), “Nguyễn Quang Thiều: “Mẹ bảo tơi thành cơng”, http://baodatviet.vn 52 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Nguyễn Trọng Tạo (2002), “Ngộ nhận phán xét văn trẻ”, Tạp chí Tia sáng, (7) 56 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 57 Hồi Thanh, Hoài Chân (1994), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Phan Trung Thành (2008), Đồng hồ kim, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Phan Trung Thành (2011), Ăn xà bông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 60 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo trình Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Thiều (1990), Ngôi nhà tuổi mười bảy, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Thiều (1992), Sự ngủ lửa, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Thiều (1994), Những người lính làng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 138 65 Nguyễn Quang Thiều (1995), Những người đàn bà gánh nước sông, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Nguyễn Quang Thiều (1997), Nhịp điệu châu thổ mới, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Tây 67 Nguyễn Quang Thiều (1999), Bài ca chim đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Quang Thiều, Lê Thiết Cương (2008), Người, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 69 Nguyễn Quang Thiều (2009), Cây ánh sáng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 71 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ góc nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 73 Đỗ Lai Thúy (2013), “Thanh Tâm Tuyền - Tơi tìm tiếng nói”, http://tiasang.com.vn 74 Đỗ Lai Thúy, “Nguyễn Đình Thi, bay qua mùa xuân”, http://vietvan.vn 75 Đỗ Minh Tuấn (2012), “Nguyễn Quang Thiều, kẻ khóc thương ngơi làng”, http://nhavantphcm.com 76 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh ... tượng Nguyễn Quang Thiều nỗ lực đổi thơ Việt Nam đương đại Chương Những thành tựu cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều Chương Giới hạn xu hướng cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều 7 Chương HIỆN TƯỢNG NGUYỄN... mỹ thơ Nguyễn Quang Thiều 97 3.1.3 Khoảng cách thơ Nguyễn Quang Thiều thơ hậu đại 100 3.2 Giới hạn nội dung xu hướng cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều 102 3.2.1 Sự. .. Nguyễn Quang Thiều - tượng thơ cách tân 36 1.3.1 Con người Nguyễn Quang Thiều 36 1.3.2 Quan niệm thơ Nguyễn Quang Thiều 39 1.3.3 Khái quát hành trình cách tân thơ Nguyễn Quang Thiều

Ngày đăng: 20/07/2015, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan