Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần di truyền học sinh học 12

107 1.8K 5
Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần di truyền học   sinh học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN THÌN SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Nghệ An, năm 2014 2 LỜI CẢM ƠN ∗ Hoàn thành đề tài này, Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Đình Nhâm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Sinh học Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Đồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học của Trường Đại học Vinh đã tạo điều kiện cho tác giả học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô trong Tổ Sinh và học sinh Trường THPT Con cuông, Trường THPT Mường quạ, Trường THPT Anh sơn 1. Trường THPT Anh sơn 2. Trường THPT Anh sơn 3. đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với tác giả trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vinh, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Thìn 3 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU……………………………………………… 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU…………………………… 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU …………………………………………………… 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ……………………………………… 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………… 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ……………………………………… 9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ………………………………………… NỘI DUNG …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ………… 1.1. Cơ sở lý luận của đề tài…………………………………………………… 1.1.1. Phương pháp dạy học sinh học ở trường THPT……………………… 1.1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học……………………………… 1.1.1.2. Mối quan hệ giữa dạy và học …………………………………… 1.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học theo hướng đổi mới …… 1.1.2. Bài tập, tình huống, bài tập tình huống và tình huống dạy học ………… 1.1.2.1.Bài tập …………………………………………………………… 4 1.1.2.2.Tình huống …………………………………………………………… 1.1.2.3. Bài tập tình huống …………………………………………………… 1.1.2.4. Tình huống dạy học …………………………………………………… 1.1.3. Cấu trúc của bài tập tình huống trong dạy học…………………………… 1.1.4. Phương pháp dạy học bằng bài tập tình huống ……………………… 1.1.4.1. Đặc điểm của dạy học bằng bài tập tình huống ………………… 1.1.4.2. Tiêu chuẩn của một bài tập tình huống tốt …………………………… 1.1.4.3. Ưu - nhược điểm của dạy học bằng bài tập tình huống………………. 1.1.5. Kỹ năng học tập của học sinh …………………………………………… 1.1.5.1. Kỹ năng ……………………………………………………………… 1.1.5.2. Kỹ năng học tập ……………………………………………………… 1.1.6. Kỹ năng so sánh 1.1.6.1. Khái niệm 1.1.6.2.Vai trò việc rèn luyện kỹ năng so sánh: 1.1.6.3. Ưu – nhược điểm của dạy học tình huống 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài………………………………………………… 1.2.1. Thực trạng dạy - học sinh học ở trường THPT hiện nay………………… 1.2.1.1 Thực trạng giảng dạy của giáo viên ………………………………… 5 1.2.1.2.Thực trạng rèn luyện kỹ năng so sánh thông qua bài tập tình huống… 1.2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng dạy - học sinh học ở trường THPT……… 24 1.2.3. Mục tiêu, cấu trúc chương trình và nội dung kiến thức phần Di truyền học - SGK sinh học 12 1.2.4. Cấu trúc chương trình phần di truyền học Sinh học 12 1.2.5. Các thành phần kiến thức phần di truyền học CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ĐỂ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SO SÁNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12……………………………………………………… 2.1. Quy trình thiết kế bài tập tình huống …………………………………… 2.2. Hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 2.3. Quy trình sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh trong phần Di truyền học – Sinh học 12 2.3.1. Quy trình chung 2.3.2. Ví dụ 2.4.Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ năng so sánh thông qua bài tập tình huống 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Nội dung và phương pháp thực nghiệm 6 3.3. Phương pháp thực nghiệm 3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá 3.4.1. Phân tích định lượng 3.4.2. Phân tích định tính………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 2. KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông NST Nhiểm sắc thể SH Sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang 1. Bảng Bảng 1.1. Kết quả điều tra về phương pháp giảng dạy của giáo viên Bảng 1.2: Kết quả điều tra ý kiến đánh giá của giáo viên về kỹ năng so sánh của học sinh Bảng 1.3. Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh 8 Bảng 1.4. Kết quả điều tra thực trạng rèn luyện một số kỹ năng so sánh cho học sinh của giáo viên Bảng 1.5. Kết quả điều tra ý kiến của học sinh về các phương pháp giảng dạy của giáo viên Bảng 1.6. Kết quả điều tra ý kiến của học sinh về mức độ rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh thông qua bộ môn Sinh học của giáo viên Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá việc rèn luyện kỹ năng so sánh Bảng 3.1. Bảng tổng hợp mức độ đạt được của HS của từng tiêu chí rèn luyện kỹ năng so sánh 2. Biểu đồ Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 1 qua 3 bài kiểm tra Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 2 qua 3 bài kiểm tra Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 3 qua 3 bài kiểm tra Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 4 qua 3 bài kiểm tra Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn các mức độ đạt được của tiêu chí 5 qua 3 bài kiểm tra 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1. Xuất phát từ chủ trương của Đảng và Nhà Nước: Để phát triển đất nước, hội nhập quốc tế, Đảng và Nhà Nước ta đã chú trọng phát triển Giáo dục và Đào tạo, xem Giáo dục và Đào tạo là Quốc sách hàng đầu. Mục tiêu của giáo dục Việt Nam là “Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 9 Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với sự phát triển về tâm sinh lý lứa tuổi của người học 1.2. Xuất phát từ việc thực hiện mục tiêu giáo dục: Để đạt được mục tiêu đã đặt ra, ngành Giáo dục và Đào tạo đang ra sức thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, đổi mới đồng bộ cả nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và kiểm tra đánh giá. Đặc biệt, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học từ chỗ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học tích cực “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS); phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho HS”. Chú trọng sử dụng phương pháp dạy học mới và phương tiện hiện đại trong dạy học là tốt nhất. 1.3. Xuất phát từ thực trạng của việc giảng dạy sinh học ở bậc THPT: Hiện nay, trong các trường THPT, nhất là các trường thuộc vùng, miền xa trung tâm thành phố, huyện lỵ, cơ sở vật chất trường lớp còn thiếu thốn nên việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong trường phổ thông nói chung và với bộ môn Sinh học nói riêng đã có chuyển biến nhưng còn chậm. Một bộ phận không nhỏ giáo viên (GV) vẫn sử dụng các phương pháp dạy học (PPDH) truyền thống như thuyết trình, giải thích - minh họa là chủ yếu, một số đặt vấn đề, dẫn đến việc học của HS còn thụ động, không có cơ hội nghiên cứu, trao đổi, thể hiện mình trong các giờ học, làm cho chất lượng dạy và học bị hạn chế. Vì vậy, việc nghiên cứu và sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học mới là vấn đề cấp thiết. Để tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng tích cực hóa thì người dạy cần phải có công cụ, phương tiện để tổ chức như: bản đồ khái niệm, sơ đồ hóa, câu hỏi, bài tập, bài toán nhận thức, tình huống có vấn đề, phiếu học tập Trong đó, việc sử dụng Bài tập tình huống có những ưu điểm rất lớn như dễ khái quát kiến thức và nội dung bài học, dễ sử dụng, hiệu quả cao, sử dụng được trong nhiều khâu của quá 10 trình dạy học, phát huy được hoạt động độc lập của từng cá nhân và hoạt động tập thể, hướng dẫn cách tự học cho HS. Đồng thời rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo và xử lí linh hoạt cho người học. Hơn nữa, trong dạy học Sinh học, với lượng kiến thức lớn, thời gian ngắn thì việc sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh là cần thiết. 1.4. Xuất phát từ đặc thù của môn Sinh học và phần kiến thức Di truyền học Sinh học 12 : Sách giáo khoa Sinh học 12 được biên soạn theo hướng đổi mới cả nội dung và phương pháp dạy học. Với cách biên soạn như thế, đòi hỏi người dạy cần thay đổi cách dạy và người học cũng phải thay đổi cách học chủ động, tích cực hơn… GV đóng vai trò là người hướng dẫn HS tự tìm tòi, khám phá những kiến thức hiện đại, đồng thời tạo cho các em niềm tin vào khoa học. Chương trình phần di truyền học ở THPT cung cấp cho học sinh chủ yếu là các khái niệm, hiện tượng, cơ chế của các hiện tượng di truyền và biến dị, các quá trình sinh học, các quy luật di truyền, ứng dụng di truyền học. nên có tính khái quát cao và có mối liên hệ với nhau. Mục đích của việc học tập không chỉ để giải thích bản chất và tính quy luật của các hiện tượng trong thế giới khách quan mà còn là để hành động hợp lý trong việc cải biến tự nhiên và xã hội, phục vụ lợi ích của con người. Các kiến thức này đã có nền tảng trong chương trình sinh học lớp dưới, những hiện tượng Di truyền, Biến dị cũng rất gần gủi thân quen với đời sống hàng ngày của chúng ta. Vì vậy khi giảng dạy chúng nhiệm vụ của người thầy giáo phải tạo điều kiện cho học sinh biết tự khám những tri thức đó. Muốn làm được điều đó trong quá trình giảng dạy Thầy giáo có thể sử dụng nhiều phương pháp và biện pháp dạy học khác nhau, một trong những biện pháp đó là sử dụng bài tập tình huống, vì rằng là một trong những biện pháp góp phần phát huy tính tích cực của HS. Trong chương trình THPT hiện nay, phần di truyền học Sinh học 12 là những kiến thức về các quá trình, qui luật. Vì vậy, việc sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy – học sẽ phát huy tính tích cực của HS và mang lại hiệu quả cao. [...]... dụng bài tập tình huống trong dạy học phần di truyền học Sinh học 12 12 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần Di truyền học – Sinh học 12 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sử dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần di truyền học - Sinh học 12 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được các bài tập tình huống tốt và sử dụng hợp lý trong dạy học phần Di truyền học. .. huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học 1.1 Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học 1.2 Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học Chương 2: Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh để dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 2.1 Phân tích... Sử dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần Di truyền học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng Bài. .. dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học phần Di truyền học 3.4 Xác định nguyên tắc, quy trình xây dựng Bài tập tình huống , trên cơ sở đó xây dựng hệ thống Bài tập tình huống trong phần kiến thức phần Di truyền học Sinh học 12 3.5 Xây dựng quy trình sử dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh vào khâu hình thành kiến thức mới phần Di truyền học Sinh học. .. Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học sinh học nói chung và dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 nói riêng 3.2 Điều tra tình hình sử dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học phần Di truyền học ở một số trường THPT thuộc khu vực miền tây tỉnh Nghệ An 3.3 Phân tích cấu trúc nội dung kiến thức phần Di truyền học để làm cơ sở cho việc xây dựng và sử dụng. .. học 12 3.6 Thiết kế một số giáo án thực nghiệm sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh phần Di truyền học Sinh học 12 3.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của việc sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh trong dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình xây dựng và sử. .. tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh đủ tiêu chuẩn về phần Di truyền học - Sinh học 12 8.3.Xây dựng được quy trình sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh để dạy và tự học phần Di truyền học - Sinh học 12 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn được trình bày bởi 3 phần: I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận và thực trạng của việc sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ. .. đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực mà mình nghiên cứu, từ đó có những định hướng cho việc nghiên cứu đề tài - Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy học Sinh học 12 về hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh đã so n làm cơ sở để chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh phần Di truyền học - Sinh học 12 7.4 Phương pháp thực... nhiều tình huống có ý nghĩa Tình huống có ý nghĩa đối với học sinh là tình huống gần gũi với học sinh hoặc là những tình huống mà học sinh sẽ gặp về sau [5] Trong hệ thống kỹ năng nêu trên, chúng tôi quan tâm đến việc thiết kế và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong nhóm kỹ năng học tập phục vụ chức năng nhận thức liên quan đến thu thập, xử lý, sử dụng thông tin 1.1.6 Kỹ năng so. .. lý bằng toán học thống kê, xác định chỉ tiêu đo lường và đánh giá chất lượng hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh * Phương pháp thực nghiệm: - Xây dựng hệ thống bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 - Thiết kế giáo án cho lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) - Tổ chức thực nghiệm tại trường THPT: . dựng và sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học Chương 2: Sử dụng bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh để dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12 . 2.1 tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy học phần Di truyền học - Sinh học 12. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh cho học sinh trong dạy. dụng Bài tập tình huống để rèn luyện kỹ năng so sánh trong dạy học sinh học nói chung và dạy học phần Di truyền học Sinh học 12 nói riêng. 3.2. Điều tra tình hình sử dụng Bài tập tình huống để rèn

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Về kỹ năng

  • b. Về thái độ

  • 1.2.3.2. Cấu trúc chương trình phần di truyền học Sinh học 12

  • Chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền (từ bài 8 đến bài 15).

  • Chương III: Di truyền học quần thể (bài 16 và 17)

    • 1.2.3.3. Các thành phần kiến thức phần di truyền học

    • a. Các khái niệm sinh học

    • b. Các quy luật sinh học

    • Có hai ý kiến về hình vẽ dưới đây:

    • HS1: Hình vẽ này mô tả đột biến chuyển đoạn.

    • HS2: Đây là đột biến mất đoạn.

    • 3.3. Phương pháp thực nghiệm

    • Ở đây chúng tôi tiến hành thực nghiệm theo mục tiêu (không có lớp đối chứng).

    • 3.4. Kết quả thực nghiệm và đánh giá

    • 3.4.1. Phân tích định lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan