Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cuối cấp tiểu học ở huyện miền núi đaknông, tỉnh quảng trị

128 314 0
Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh cuối cấp tiểu học ở huyện miền núi đaknông, tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ QUỲNH NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ QUỲNH NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, luận văn đã được hoàn thành Với những tình cảm chân thành và quý trọng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới BGH Nhà trường, Khoa Sau Đại học; các nhà giáo, nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này Xin trân trọng cảm ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Vinh, Ban giám hiệu Trường Tiểu học Hà Huy Tập 1, Tiểu học Trường Thi, Tiểu học Nghi Phú 1, các thầy giáo cô giáo và các em học sinh đã nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thi Mỹ Trinh, người đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiểu sót Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, ý kiến đóng góp của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Nghệ An, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Đặng Thị Quỳnh Nga MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý GDKNS : Giáo dục kỹ năng sống GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm GVTH : Giáo viên tiểu học HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học KN : Kỹ năng KNTT : Kỹ năng thuyết trình PPDH : Phương pháp dạy học DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Trang MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong văn kiện Đại hội XI về Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam có những đinh hướng lớn về phát triển văn hóa xã hội Khẳng đinh con người là trung tâm của chiến lược phát triển, vì vậy giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam Phát triển GD&ĐT cùng với phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư phát triển Con người là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo cho sự phát triển bền vững Việc đầu tư cho sự phát triển của con người không chỉ vì mục đích nhân văn mà còn là đầu tư có lợi nhất cho sự phát triển bền vững Để thế hệ trẻ thành những con người phát triển toàn diện không chỉ về thể lực, trí lực, khả năng lao động mà còn còn phải có đạo đức, văn hóa của xã hội mới, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế thì giáo dục phổ thông nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng phải đổi mới mạnh mẽ, không chỉ dạy tri thức mà phải dạy cho các em nhiều kỹ năng sống thiết thực Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng thiết thực, tối cần thiết về giao tiếp bằng lời nói và bằng ngôn ngữ cơ thể, giúp các em luôn mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp, chủ động thiết lập các mối quan hệ tương tác, biết cách thể hiện bản thân và phát triển tốt nhất các khả năng tiềm ẩn của từng em Tuy nhiên, hiện nay văn hoá ứng xử, khả năng giao tiếp trong cuộc sống của giới trẻ, trong đó có học sinh còn nhiều hạn chế Trong trường tiểu học, mặc dù hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có nhiều ưu thế trong việc giáo dục kỹ năng sống (KNS) cho học sinh Tuy nhiên, việc rèn luyện KNTT thông qua hoạt động này còn đơn điệu về nội dung, phương pháp, cách thức truyền tải còn cứng nhắc, chưa phù hợp và hiệu quả rèn luyện chưa cao 1 Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kỹ năng thuyết trình cho học sinh lớp 4, 5 thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” 2 Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL, từ đó góp phần nâng cao chất lượng rèn luyện KNTT cho HS ở các trường tiểu học 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quy trình rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL 4 Giả thuyết khoa học Nếu xác đinh được quy trình rèn luyện phù hợp trên cơ sở nhận thức đúng đắn về KNTT và việc rèn luyện KNTT, đặc điểm tâm sinh lý HS lớp 4, 5 và vai trò của HĐGDNGLL đối với việc rèn luyện KNTT, thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL 5.2 Nghiên cứu thực trạng rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL 5.3 Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, tính khả thi của quy trình rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL 6 Phạm vi nghiên cứu - Tổ chức khảo sát thực trạng và tổ chức thăm dò ý kiến đánh giá về quy trình rèn luyện được đề xuất tại các Trường Tiểu học trên đia bàn thành phố Vinh, đó là Trường Tiểu học Hà Huy Tập 1, Trường Tiểu học Trường Thi, Trường Tiểu học Nghi Phú 1 2 - Thời gian từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014 7 Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phương pháp phân tích - tổng hợp, phân loại - hệ thống hoá, khái quát hoá những tài liệu lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Để tìm hiểu thực trạng rèn luyện KNTT thông qua HĐGDNGLL Bao gồm: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý số liệu thu được 8 Đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL - Làm sáng tỏ thực trạng rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL ở một số Trường Tiểu học, Thành phố Vinh - Đề xuất được quy trình rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL ở một số Trường Tiểu học, Thành phố Vinh 9 Cấu trúc nội dung của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghi, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL Chương 2: Thực trạng rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, 5 thông qua HĐGDNGLL ở các Trường Tiểu học Chương 3: Quy trình rèn luyện KNTT cho HS lớp 4, 5 thông HĐGDNGLL 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4, 5 THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu về kỹ năng và kỹ năng sống Theo Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) và Hiệp hội Đào tạo và phát triển Mỹ (The American Society of training and Development) đã thực hiện một cuộc nghiên cứu về các kỹ năng cơ bản trong công việc Kết luận được đưa ra là có 13 kỹ năng cơ bản cần thiết để thành công trong công việc - Kỹ năng học và tự học (Learning to learn skills) - Kỹ năng lắng nghe (Listening skills) - Kỹ năng thuyết trình (Oarl com munication skills) - Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem Solving skills) - Kỹ năng tư duy sáng tạo (Creative thinking skills) - Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn (Self esteem) - Kỹ năng đặt mục tiêu/tạo động lực làm việc (Goal setting/Motivation Skills) - Kỹ năng phát triển cá nhân và sự nghiệp (Personal and career development skills) - Kỹ năng giao tiếp ứng xử và tạo lập quan hệ (Interpersonal skills) - Kỹ năng làm việc đồng đội (Teamwork skills) - Kỹ năng đàm phán (Negotiation skills) - Kỹ năng tổ chức công việc hiệu quả (Organizational effectiveness) - Kỹ năng lãnh đạo bản thân (Leadership skills) Hội đồng kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) và phòng thương mại và công nghiệp Úc (The Australia Chamber of Commerce 4 and Industry - ACCI) đã xuất bản cuốn “Kỹ năng hành nghề cho tương lai” (Năm 2002) như sau: - Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) - Kỹ làm việc đồng đội (Teamwork skills) - Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem Solving skills) - Kỹ năng sáng tạo và mạo hiểm (Initiative and enterprise skills) - Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc (Planning and organizing skills) - Kỹ năng quản lý bản thân (Self- management skills) - Kỹ năng học tập (Learning skills) - Kỹ năng công nghệ (Technology skills) Cơ quan chứng nhận chương trình và tiêu chuẩn (Qualification and Curriculum Authority) của Chính phủ Anh đưa ra danh sách các kỹ năng quan trọng bao gồm: - Kỹ năng tính toán (Application of number) - Kỹ năng giao tiếp (Communication skills) - Kỹ năng tự học và nâng cao năng lực cá nhân (Improving own learning and performance) - Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information and communication technology) - Kỹ năng giải quyết vấn đề (Problem Solving skills) - Kỹ năng làm việc với con người (Working withs others) Chính phủ Singapo có Cục phát triển lao động (Workforce Development Agency - WDA đã thiết lập hệ thống các kỹ năng hành nghề ESS (Singapo Employability Skills System) gồm 10 kỹ năng: - Kỹ năng công sở và tính toán (Workplace literacy and numeracy) - Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (Information and communication technology) 5 được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm Cảm ơn ý kiến của các em Chúc các em học tốt! Phụ lục 5: Ý kiến của CBQL, GV về quy trình rèn luyện KNTT Xin đồng chí vui lòng đánh dấu vào các mức độ của quy trình chung và quy trình cụ thể của việc rèn luyện mà đồng chí cho rằng: rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết, rất khả thi, khả thi, ít khả thi a) Quy trình chung của việc rèn luyện Quy trình chung của T Số việc rèn luyện T phiếu KNTT 1 Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Giai đoạn đánh giá kết quả rèn luyện 4 Cần thiết Giai đoạn tổ chức rèn luyện 3 Rất cần thiết Mức độ khả thi Giai đoạn chuẩn bi 2 Mức độ cần thiết Tổ chức rèn luyện KNTT theo quy trình 3 giai đoạn b) Quy trình rèn luyện cụ thể được đề xuất Tính cần thiết Các quy trình cụ Rất Các kỹ năng thành phần thể cần thiết Kỹ năng phân tích và hiểu đối KN hoạch tượng nghe thuyết trình 109 Cần Không thiết cần thiết Mức độ khả thi Rất Khả Ít khả khả thi thi thi Kỹ năng đặt mục tiêu, xác đinh đinh rõ mục đích thuyết trình Kỹ năng tìm kiếm thông tin và tổ chức và ý tưởng Kỹ năng sắp xếp thông tin và Kỹ năng trình bày ý tưởng Kỹ năng lập luận Kỹ năng thuyết phục Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ Kỹ năng kiểm tra việc chuẩn bi và trình bày bài thuyết trình Kỹ năng kiểm tra sự tiếp nhận của người nghe trong quá trình Kỹ năng kiểm tra, thuyết trình Kỹ năng điều chỉnh sự chuẩn đánh giá bi và trình bày của bản thân, của nhóm Kỹ năng đánh giá những mặt được, chưa được, nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm Phụ lục 6: Bảng tự đánh giá, đánh giá của nhóm đối với cá nhân, đánh giá của giáo viên đối với HS sau khi học sinh rèn luyện KN trình bày theo quy trình 3 giai đoạn Tiêu chí Mức độ đánh giá 110 Điểm Trung bình Kỹ năng lập luận Kỹ năng thuyết phục Kỹ năng đặt và xử lý câu hỏi Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ 111 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG THỊ QUỲNH NGA RÈN LUYỆN KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4, THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC... qua HĐGDNGLL cho học sinh tiểu học là thiết thực và là trọng tâm hoạt động giáo dục các trường tiểu học 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 4,... rèn luyện kỹ thuyết trình cho học sinh lớp 4, một số Trường Tiểu học Thành phố Vinh 2.2.1 Thực trạng nhận thức công tác rèn luyện KNTT cho học sinh lớp 4, số Trường Tiểu học Thành phố Vinh

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan