Sử dụng bọ rùa đỏ (micraspis discolor fabr ) và chế phẩm làm từ cây cúc (bidens pilosa l ), lá cà chua (lycopersicum esculentum mill ) phòng trừ sâu hại sâu bọ hoa thập tự tại xã kim liên, huyện nam đàn năm 2013 2014

86 494 0
Sử dụng bọ rùa đỏ (micraspis discolor fabr ) và chế phẩm làm từ cây cúc (bidens pilosa l ), lá cà chua (lycopersicum esculentum mill ) phòng trừ sâu hại sâu bọ hoa thập tự tại xã kim liên, huyện nam đàn năm 2013   2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ HUYỀN SỬ DỤNG BỌ RÙA ĐỎ (Micraspis discolor Fabr.) VÀ CHẾ PHẨM LÀM TỪ CÂY CÚC (Bidens pilosa L.), LÁ CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN NĂM 2013-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ HUYỀN SỬ DỤNG BỌ RÙA ĐỎ (Micraspis discolor Fabr.) VÀ CHẾ PHẨM LÀM TỪ CÂY CÚC (Bidens pilosa L.), LÁ CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill.) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI XÃ KIM LIÊN, HUYỆN NAM ĐÀN NĂM 2013-2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh NGHỆ AN, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình “Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) và chế phẩm thảo mộc làm từ cây cúc (Bidens pilosa L.), lá cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013- 2014” là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Đề tài “Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) và chế phẩm thảo mộc làm từ cây cúc (Bidens pilosaL.), lá cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013- 2014” được thực hiện từ tháng 09 năm 2012 đến tháng 07 năm 2014. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy Cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh. Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Thị Thanh, Cô giáo kính quý đã luôn tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy Cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư đặc biệt là Bộ môn Bảo vệ thực vật và Trung tâm thực hành thí nghiệm đã tạo điều kiện để tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin cảm ơn người dân ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập mẫu vật thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Nghệ An, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1.Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.1.1. Biện pháp sinh học là cốt lõi của IPM VÀ IPM-B 5 1.1.2. Các loài sâu hại rau họ HTT 7 1.1.3. Các loài thiên địch trên rau họ HTT 7 1.1.4. Cơ chế tác động của thuốc thảo mộc lên sâu hại 8 1.1.5. Đặc điểm của bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr.) 9 1.1.6. Đặc điểm của cây cúc (Bidens pilosa L.) 11 1.1.7. Đặc điểm của cây cà chua (Lycopersicum esculentum Mill.) 12 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 13 1.3. Tổng quan nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi trên sinh quần ruộng rau họ hoa thập tự (HTT) 15 1.3.1.Thành phần côn trùng bắt mồi trên sinh quần ruộng rau họ HTT trên thế giới15 1.3.2. Thành phần côn trùng bắt mồi trên sinh quần ruộng rau họ HTT ở Việt Nam 16 1.4.Tình hình nghiên cứu về bọ rùa bắt mồi trên thế giới và Việt Nam 18 1.4.1. Tình hình nghiên cứu về bọ rùa bắt mồi trên thế giới 18 1.4.2.Tình hình nghiên cứu bọ rùa bắt mồi ở Việt Nam 20 1.5.Tổng quan nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp ở trên thế giới và Việt Nam 25 1.5.1.Tổng quan nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp ở trên thế giới 25 1.5.2. Tổng quan nghiên cứu chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu hại cây trồng nông nghiệp ở Việt Nam 27 1.6. Đặc điểm khu vực nghiên cứu 28 1.6.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Kim Liên, huyện Nam Đàn 28 1.6.2. Tình hình sản xuất rau tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn 29 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1.Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 30 2.3. Dụng cụ, thiết bị nghiên cứu 30 2.4. Nội dung nghiên cứu 30 2.5. Phương pháp nghiên cứu 31 2.5.1. Phương pháp điều tra sâu hại và thiên địch trên rau họ hoa thập tự 31 2.5.2. Phương pháp s dụng bọ rùa đỏ phòng trừ rệp 32 2.5.3. Phương pháp s dụng chế phẩm thảo mộc phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau cải trong phòng thí nghiệm và ngoài đồng ruộng 33 2.6. Phương pháp thu thập, phân tích và x lý số liệu 38 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Thành phần sâu hại và thiên địch trên rau họ hoa thập tự (HTT) ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013-2014 39 3.1.1. Thành phần sâu hại rau họ HTT ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013-2014 39 3.1.2. Thành phần côn trùng bắt mồi trên rau họ HTT ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013-2014 42 3.2. Th nghiệm s dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor) phòng trừ rệp hại rau họ HTT trong phòng thí nghiệm và trong điều kiện ô luới ngoài đồng ruộng 48 3.2.1. Th nghiệm s dụng bọ rùa đỏ phòng trừ rệp hại rau họ HTT trong PTN 48 3.2.2. Th nghiệm s dụng bọ rùa đỏ phòng trừ rệp hại rau họ HTT trong điều kiện ô luới ngoài đồng ruộng 48 3.2.2.1. Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT của bọ rùa đỏ với mật độ 4 con/m 2 , 6 con/m 2 , 8 con/m 2 48 3.2.2.2. Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT của bọ rùa đỏ với mật độ 8 con/ m 2 ở giai đoạn cây rau trồng 20-25 ngày và 30-35 ngày trong điều kiện ô lưới ngoài đồng ruộng 50 3.3. Kỹ thuật chế biến và s dụng chế phẩm thảo mộc từ cây cúc (B. pilosa) và lá cây cà chua (L. esculentum) phòng trừ SXBT hại rau họ HTT 52 3.3.1. Kỹ thuật tạo chế phẩm từ dịch chiết của cây cúc (B.pilosa) 52 3.3.2. Kỹ thuật sản xuất chế phẩm từ bột khô của cây cúc (B. pilosa) 53 3.3.3. Kỹ thuật sản xuất chế phẩm thảo mộc từ lá của cây cà chua (Lycopersicum esculentum) 54 3.3.4. Kỹ thuật s dụng chế phẩm phòng trừ SXBT hại rau họ HTT trong điều kiện ô lưới ngoài đồng ruộng 55 3.4. Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT của chế phẩm làm từ cây cúc (B. pilosa) 56 3.4.1. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng dịch chiết từ cây cúc (B. pilosa) trong PTN 56 3.4.2. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng bột khô làm từ cây cúc (B. pilosa) 57 3.4.3. So sánh hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng dịch chiết và dạng bột khô cây cúc (B. pilosa) 57 3.4.4. Hiệu lực phòng trừ SXBT ở các tuổi khác nhau của chế phẩm dạng dịch chiết từ cây cúc (B. pilosa) 59 3.4.5. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng dịch chiết từ cây cúc (B. pilosa) ở điều kiện ô lưới ngoài đồng ruộng 59 3.5.S dụng chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết từ lá cà chua phòng trừ SXBT hại rau họ HTT trong phòng thí nghiệm và ô lưới ngoài đồng ruộng 60 3.5.1. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng dịch chiết từ lá cà chua ở điều kiện PTN 60 3.5.2. Hiệu lực phòng trừ SXBT ở các tuổi khác nhau của chế phẩm dạng dịch chiết từ lá cà chua nồng độ 1,5% 61 3.5.3. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm thảo mộc dạng dịch chiết tươi từ lá cà chua ở điều kiện ô lưới ngoài đồng ruộng 62 3.5.4. Hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 1,2,3,4 hại rau họ HTT của chế phẩm từ dịch lá cà chua 1,5% trong điều kiện ô lưới ngoài đồng ruộng 64 3.6. Đánh giá ảnh hưởng của chế phẩm từ dịch chiết của cây cúc, lá cây cà chua và thuốc hóa học đến sức sống của bọ rùa đỏ 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 1. Tài liệu tiếng việt 69 2. Tài liệu tiếng anh 72 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 75 CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HTT Hoa thập tự IPM Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) LSD 0,05 Giá trị sai khác nhỏ nhất có ý ngha ở mức ý ngha 0,05 MĐPB Mức độ phổ biến PTN Phòng thí nghiệm SCL Sâu cuốn lá SĐT Sâu đục than SN Sâu non SXBT Sâu xanh bướm trắng TB Trung bình DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Thành phần loài sâu hại trên sinh quần ruộng rau họ hoa thập tự ở Nam Đàn năm 2013– 2014 40 Bảng 3.2. Thành phần loài côn trùng bắt mồi trên sinh quần ruộng rau họ hoa thập tự ở huyện Nam Đàn năm 2013 - 2014 44 Bảng 3.3. Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT của bọ rùa đỏ trong phòng thí nghiệm 48 Bảng 3.4. Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT của bọ rùa đỏ ngoài đồng ruộng với mật độ 4, 6, 8 con/m 2 49 Bảng 3.5. Hiệu lực phòng trừ rệp hại rau họ HTT của bọ rùa đỏ mật độ 8 con/m 2 ở giai đoạn cây rau 20-25 và 30-35 ngày sinh trưởng ngoài đồng ruộng 51 Bảng 3.6. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng dịch chiết nồng độ 0,6%; 0,8%; 1% và 1,2% sau 1,3,5,7 ngày phun 56 Bảng 3.7. Hiệu lực phòng trừ SXBT của chế phẩm dạng bột khô từ cây cúc (B. pilosa) nồng độ 0,6%; 0,8%; 1,0% và 1,2% 57 Bảng 3.8. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT của chế phẩm từ dịch cây và bột cây cúc 1,2% ở PTN 58 Bảng 3.9. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT của chế phẩm làm từ dịch cây cúc (B. pilosa) nồng độ 1,2% ở trong PTN 59 Bảng 3.10. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT của chế phẩm làm từ dịch chiết cây cúc (B. pilosa)1,2% ở ngoài đồng ruộng 60 Bảng 3.11. Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT của chế phẩm làm từ dịch lá cây cà chua ở nồng độ 0,9%, 1,2%, 1,5% trong phòng thí nghiệm 61 Bảng 3.12. Hiệu lực phòng trừ sâu xanh bướm trắng hại rau họ HTT của chế phẩm làm từ dịch lá cà chua 1,5 % ở trong phòng thí nghiệm 62 Bảng 3.13. Hiệu lực phòng trừ SXBT hại rau họ HTT của chế phẩm từ dịch 63 Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ SXBT tuổi 1,2,3,4 hại rau họ HTT của chế phẩm làm từ dịch lá cà chua 1,5% ngoài đồng ruộng 64 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của chế phẩm làm từ dịch chiết cây cúc, lá cây cà chua và thuốc hóa học tới bọ rùa đỏ 65 [...]... rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr. ) và chế phẩm thảo mộc l m từ cây cúc (Bidens pilosaL .), l cà chua (Lycopersicum esculentum Mill .) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 2013- 2014 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Xác định được mật độ thích hợp của bọ rùa đỏ phòng trừ rệp hại rau họ cải trong ô l ới ngoài đồng ruộng để khẳng định được vai trò tác dụng của chúng đồng... 4 loài bọ rùa có ích phổ biến l Coccinella transversalis (Fabricius), Propylea japonica (Thunberg), Menochilus sexmaculatus (Fabricius), Micraspis discolor (Fabricius), Lemnia biplagiata (Mulsant) Trên cây đậu tương có 15 loài, cây ngô có 12 loài, cây đậu đen có 12 loài, cây mía có 9 loài, cây rau cải có 9 loài, cây l c có 7 loài, cây mướp có 7 loài, cây khoai có 5 loài và cây l a có 5 loài Có 4 loài... Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (năm 2013- 201 4) 41 Hình 3.2 Đa dạng loài côn trùng bắt mồi trên rau họ HTT ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn (năm 2013 – 201 4) 47 Hình 3.3 Kỹ thuật sản xuất chế phẩm dịch chiết từ cây cúc (B pilosa) 52 Hình 3.4.Kỹ thuật sản xuất chế phẩm dạng bột khô từ cây cúc (B .pilosa) 53 Hình 3.5 Kỹ thuật sản xuất CP dịch chiết từ l cây cà chua (L esculentum) 54 1... trong cây cúc (Bidens pilosa) 12 Hình 1.2 Cấu tạo hoá học Tomatin trong l cây cà chua (Lycopersicum esculentum) 13 Hình 2.1 : Phương pháp sử dụng bọ rùa đỏ phòng trừ rệp 33 Hình 2.2 Phương pháp sử dụng CPTM phòng trừ SXBT trong PTN 35 Hình 2.3 Phương pháp sử dụng CPTM phòng trừ SXBT ở ngoài đồng ruộng 37 Hình 3.1 Đa dạng thành phần sâu hại trên rau họ hoa thập tự tại xã Kim Liên,. .. mạnh và phát dục sớm so với các chồi nách gần gốc L thuộc l kép l ng chim l , mỗi l có 3 - 4 đôi l chét, ngọn l có 1 l riêng gọi l l đỉnh Rìa l chét đều có răng cưa nông hay sâu tùy giống Phiến l thường phủ l ng tơ Đặc tính l của 13 giống thường thể hiện đầy đủ sau khi cây có chùm hoa đầu tiên Cây cà chua l cây chịu ấm, một trong những điều kiện cơ bản để có được sản l ợng cao và sớm ở cà chua. .. định được loại chế phẩm thảo mộc, nồng độ chế phẩm, tuổi sâu phòng trừ để đạt được hiệu quả cao đóng góp thêm những dẫn liệu khoa học cho biện pháp quản l dịch hại tổng hợp (IPM) trên rau họ hoa thập tự 3 Yêu cầu của đề tài - Điều tra, thu thập thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự và côn trùng bắt mồi ở xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2013 – 2014 - Xác định được mật độ bọ rùa trưởng... khống chế sự phát triển rệp hại rau họ cải - Nghiên cứu kỹ thuật tạo và sử dụng chế phẩm thảo mộc từ các bộ phận khác nhau của cây cúc( Bidens pilosa L .), l cây cà chua phòng trừ sâu xanh bướm trong phòng thí nghiệm và ô l ới ngoài đồng ruộng 5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Biện pháp sinh học l cốt l i của IPM VÀ IPM-B Khái niệm IPM (Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây. .. thu thập được 5 loài bọ rùa l thiên địch tích cực của sâu hại trên rau họ hoa thập tự Cũng trên rau họ hoa thập tự Hồ Thị Thu Giang (200 2) [6] đã xác định thành phần loài bọ rùa, thiên địch của sâu hại rau họ hoa thập tự có 11 loài, trong đó bọ rùa đỏ Micraspis discolor, bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus có tần số bắt gặp tương đối phổ biến ngoài ruộng rau từ đầu vụ đến cuối vụ, thức ăn của sâu. .. sử dụng thành công bọ rùa 11 chấm ( Semiadalia 11-notata) và bọ rùa 8 chấm (Brumus octosignatus) trừ rệp hại bông ở châu Âu, các nhà sinh học đã tiến thêm một bước trong việc sử dụng phức hệ bọ rùa địa phương có nhiều đặc tính sinh học khác nhau; bọ rùa 7 chấm (Coccinella septempunctata), bọ rùa 2 chấm (Adalia bipunctata), bọ rùa sặc sỡ ( Adonia variegata), bọ rùa 14 chấm (Harmonia 14-punctata) và bọ. .. Trên cây ngô, Phạm Văn L m (199 6) [14] 22 đã thu thập được 10 loài bọ rùa l thiên địch của sâu hại ngô Trong đó, có 3 loài thường xuyên xuất hiện và phổ biến l Coccinella trasversalis, Menochilus sexmaculatus, Miscraspis discolor Trong thời gian 1996-1998, Phạm Văn L m và nnk đã nghiên cứu về thiên địch trên rau họ hoa thập tự ở vùng rau huyện Từ Liêm (Hà Nội) và Mê Linh (Vĩnh Phúc) Trong năm 1998 . SỬ DỤNG BỌ RÙA ĐỎ (Micraspis discolor Fabr. ) VÀ CHẾ PHẨM L M TỪ CÂY CÚC (Bidens pilosa L .), L CÀ CHUA (Lycopersicum esculentum Mill .) PHÒNG TRỪ SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TẠI XÃ KIM LIÊN,. l m từ cây cúc (Bidens pilosaL .), l cà chua (Lycopersicum esculentum Mill .) phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự tại xã Kim Liên, huyện Nam Đàn năm 201 3- 2014 được thực hiện từ tháng 09 năm. L I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình Sử dụng bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr. ) và chế phẩm thảo mộc l m từ cây cúc (Bidens pilosa L .), l cà chua (Lycopersicum esculentum Mill. )

Ngày đăng: 20/07/2015, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan