Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ , giảng viên trường dự bị đại học dân tộc sầm sơn

113 549 0
Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ , giảng viên trường dự bị đại học dân tộc sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng viii Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài 6 1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước 9 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 14 1.2.1. Nghiên cứu khoa học và hoạt động nghiên cứu khoa học 14 1.2.2. Quản lý và quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 17 1.2.3. Hiệu quả và hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 19 1.2.4. Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 22 1.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc 24 1.3.1. Mục đích, yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc 24 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc 25 1.4. Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc 27 1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc 27 1.4.2. Nội dung nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc 29 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động 31 2 nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc Tiểu kết chương 1 35 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẦM SƠN 37 2.1. Khái quát về Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 37 2.1.1. Lịch sử xây dựng phát triển của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 37 2.1.2. Nhiệm vụ của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 38 2.1.3. Cơ cấu tổ chức Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 41 2.1.4. Đội ngũ cán bộ giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 42 2.1.5. Thực trạng cơ sở vật chất thiết bị dạy học và quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy học ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 44 2.2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 49 2.2.1. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học 49 2.2.2. Kết quả số lượng công trình công bố 52 2.2.3. Chuyển giao, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học 52 2.2.4. Đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học 53 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 55 2.3.1. Việc ban hành văn bản quản lý nghiên cứu khoa học cấp trường 55 2.3.2. Thực trạng quy trình đăng ký, tuyển chọn, giao nhiệm vụ đề tài NCKH cấp Bộ, cấp trường và sáng kiến kinh nghiệm 56 2.3.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 58 2.4. Nguyên nhân của thực trạng 62 2.4.1. Nguyên nhân về mặt cơ chế 62 2.4.2. Nguyên nhân về tài chính và quản lý 63 2.4.3. Một số nguyên nhân khác 64 Tiểu kết chương 2 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN 68 3 LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC SẦM SƠN 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 68 3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu 68 3.1.2. Bảo đảm tính đồng bộ 68 3.1.3. Bảo đảm tính thực tiễn 69 3.1.4. Bảo đảm tính khả thi 69 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 70 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn về sự cần thiết phải quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 70 3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp 70 3.2.1.2. Nội dung giải pháp 70 3.2.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp 70 3.2.2. Xây dựng định mức nghiên cứu khoa học cho từng chức danh trong Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 75 3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp 75 3.2.2.2. Nội dung giải pháp 75 3.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp 75 3.2.3. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn một cách bài bản 80 3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp 80 3.2.3.2. Nội dung giải pháp 81 3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp 81 3.2.4. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 86 3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp 86 3.2.4.2. Nội dung giải pháp 87 3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp 88 3.2.5. Đảm bảo các điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động 90 4 nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp 90 3.2.5.2. Nội dung giải pháp 91 3.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp 91 3.3. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất 95 Tiểu kết chương 3 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG - BIỂU - SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Tổng hợp chung trình độ đội ngũ giảng viên Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn, tính đến tháng 3/2014 42 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn 42 Bảng 2.2: Tổng hợp chung thâm niên dạy học đội ngũ giảng viên trường DBĐH dân tộc, tính đến tháng 12/2013 43 Bảng 2.3: Tổng hợp chung kết quả xếp loại năng lực chuyên môn đội ngũ giảng viên Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn năm học 2013 - 2014 43 Bảng 2.4: Tổng hợp chung CSVC Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn tính đến tháng 3/2014 44 Bảng 2.5: Tổng hợp chung giá trị TBDH, tài liệu, sách giáo khoa, sách nghiên cứu của Trường trong 3 năm (2011 - 2013) 46 Bảng 2.6: Tổng hợp ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý, giảng viên về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 47 Bảng 2.7: Loại hình đề tài nghiên cứu các cấp của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn từ năm 2010 đến nay 49 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu loại hình đề tài cấp cơ sở từ năm 2010 đến nay 50 5 Bảng 2.8: Lĩnh vực đề tài nghiên cứu cấp cơ sở từ năm 2010 đến nay 51 Biểu đồ 2.2: Bức tranh lĩnh vực NCKH của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 52 Bảng 2.9: Đánh giá về chất lượng NCKH của nhà trường 54 Bảng 2.10: Đánh giá quản lý NCKH của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 58 Bảng 3.1: Kết quả trưng cầu ý kiến về các giải pháp quản lý NCKH tại Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sầm 95 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là thế kỷ của nền kinh tế tri thức được đặc trưng bằng sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng Khoa học và Công nghệ. Đảng, Nhà nước ta nhận thức được xu thế phát triển đó và thể hiện bằng hành động với Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI (Nghị quyết số 20-NQ/TW) ngày 31/10/2012, Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế khẳng định: Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; là một nội dung cần được ưu tiên tập trung đầu tư trước một bước trong hoạt động của các ngành, các cấp. Sự lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của Nhà nước và tài năng, tâm huyết của đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ đóng vai trò quyết định thành công của sự nghiệp phát triển khoa học và công nghệ. Đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững, trực tiếp nâng tầm trí tuệ và sức mạnh của dân tộc. Đảng và Nhà nước có chính sách phát triển, phát huy và trọng dụng đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ. 6 Ngày 07/11/2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân công bố khởi động dự án FIRT do Ngân hàng thế giới World Bank dự án tài trợ đầu tiên cho Việt Nam với số vốn lên tới 110 triệu USD. Thông qua việc tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển và ứng dụng công nghệ, thúc đẩy sáng tạo, đổi mới công nghệ để tạo thêm giá trị gia tăng cho nền kinh tế. Những tiêu chí rất phù hợp với định hướng phát triển khoa học công nghệ của Việt Nam, điều này sẽ giúp lĩnh vực này hoàn thành những mục tiêu đã và đang đặt ra. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) ngày 05/11/2013 nêu rõ, thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước về định hướng chiến lượng GDĐT trong thời kỳ CNH-HĐH, lĩnh vực GDĐT nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên chất lượng và hiệu quả còn thấp so với yêu cầu nhất là giáo dục Đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống GDĐT thiếu tính liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc… Đặc biệt là 9 nhiệm vụ, giải pháp cho nền giáo dục từ nay cho đến năm 2030: “Thứ 8, nâng cao chất lượng, hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt là khoa học giáo dục và khoa học quản lý và cuối cùng là chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong GDĐT…” Xuất phát từ lý do đó yêu cầu Ngành Giáo dục phải: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Để đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục ngành giáo dục cần chú trọng phát triển 7 công tác NCKH, áp dụng các kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Trong hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam Trường DBĐH Dân tộc thuộc hệ thống các trường đại học, cao đẳng. Nhiệm vụ của trường là bồi dưỡng cho học sinh dân tộc thiểu số thi trượt đại học có đủ trình độ học ở các trường đại học, cao đẳng; Đối với mỗi giảng viên trong Nhà trường có nhiệm vụ giảng dạy và NCKH. Hiện nay, rất ít các đề tài NCKH về mô hình, về chương trình, về nội dung giảng dạy trong hệ thống Trường DBĐH. Vì vậy, NCKH trong hệ thống các trường đại học nói chung và DBĐH nói riêng là việc làm cần thiết. Thông qua hoạt động NCKH nhằm phát huy năng lực trí tuệ vốn có của mỗi người, hình thành kỹ năng, phương pháp NCKH cho CBGV và giúp họ có được thói quen làm việc độc lập, sáng tạo để củng cố chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ và sáng tạo những giá trị mới cho xã hội. Đội ngũ CBGV đa phần đang còn trẻ nên công tác NCKH đang còn thiếu về kinh nghiệm và yếu về chất lượng. Mặt khác công tác NCKH trong những năm qua mới chỉ dừng lại ở bước đầu tập dượt. Kết quả nghiên cứu chủ yếu về mặt lý thuyết, còn hạn chế trong việc ứng dụng thực tiễn hoạt động giảng dạy và học tập, việc quản lý NCKH trong Nhà trường phần lớn dựa trên các văn bản giấy tờ, chủ yếu mang tính thủ công. Hiện nay, công tác quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV còn gặp những hạn chế, để tìm ra phương hướng khắc phục và góp phần nâng cao chất lượng NCKH cũng như chất lượng đào tạo giảng viên và cán bộ quản lý. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn” để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 8 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH học của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động NCKH của CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường DBĐH Dân tộc Sầm Sơn 4. Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc. 5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 5.3. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: 9 - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. 6.2. Nhm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3. Phương pháp thống kê toán học Để xử lí các số liệu các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đánh giá đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu. 7. Đóng góp của luận văn 7.1. Về mặt lý luận Khái quát hóa các vấn đề lý luận về quản lý hoạt động NCKH nói chung, quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc nói riêng. 7.2. Về mặt thực tiễn Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn; từ đó đề xuất các giải pháp có cơ sở khoa học, có tính khả thi để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ CBGV Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được chia thành 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu 10 khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc. - Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn. [...]... quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy, nâng cao hiệu quả quản lý tại Nhà trường 32 1.4 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc 1.4.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Quản lý NCKH cũng như quản lý giáo dục, quản lý. .. Mục đích, yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc 1.3.1.1 Mục đích NCKH ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh người dân tộc thiểu số góp phần đào tạo nguồn cán bộ tại chỗ cho các khu vực Mục đích NCKH giáo dục ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc nhằm xây dựng hệ thống lý luận về khoa học giáo dục, thí nghiệm, áp... 1.4.2 Nội dung nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc Đổi mới cơ chế quản lý hoạt động KHCN nói chung và cơ chế quản lý NCKH nói riêng là chủ trương chung của Đảng, Nhà nước cũng là nhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành Quá trình đổi mới của nước ta đã đạt được nhiều thành tựu về kinh t , văn hóa, xã hội nhưng về quản lý KHCN thì... bảo quản, nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết b , quản l , sử dụng ngân sách một cách hiệu qu , hợp lý; tổ chức nghiên cứu khoa học Trên cơ sở các biện pháp chung, còn tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của mỗi nhà trường để vận dụng và phối hợp các biện pháp cụ thể sao cho đạt được hiệu quả một cách cao nhất 1.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc. .. chức năng quản lý thì chủ thể quản lý không thể điều hành được hệ thống quản lý 1.2.2.2 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học - Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học: Được hiểu theo hai cấp độ khác nhau cấp vĩ mô và cấp vi mô: Đối với cấp vĩ mô: Quản lý nghiên cứu khoa học được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất... thành tựu của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học trong giáo dục và dự bị đại học - Nghiên cứu triển khai: nghiên cứu áp dụng các kết quả nghiên cứu hình mẫu khả thi trong NCKH của trường dự bị đại học áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, giáo dục và dịch vụ xã hội Tóm lại: Trong quản lý NCKH ở Trường Dự bị Đại học Dân tộc cần quan tâm đến 4 yếu tố chủ yếu trên có ảnh hưởng đến hoạt động NCKH... thể quản l , đối tượng bị quản lý (nói tắt là đối tượng quản lý) , khách thể quản lý và mục tiêu quản lý Trong thực tiễn, các yếu tố trên không tách rời nhau mà ngược lại, chúng có quan hệ tương tác gắn bó với nhau Chủ thể quản lý tạo ra những tác động lên đối tượng quản l , nơi tiếp nhận tác động của chủ thể quản lý và cùng với chủ thể quản lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện mục tiêu của. .. tượng quản lý để đạt được mục tiêu mong muốn” Dưới góc độ kinh tế học: Quản lý là tính toán sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý nhất để đạt tới hiệu quả kinh tế cao nhất” Tóm lại quản lý là hoạt động có ý thức của chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối tượng, khách thể quản lý để đạt được mục tiêu quản lý Toàn bộ hoạt động quản lý đều được thực hiện thông qua các chức năng quản l , nếu... SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN B , GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG DỰ BỊ ĐẠI HỌC DÂN TỘC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đại học được quan tâm hàng đầu vào giai đoạn những thập niên cuối thế kỷ XX, khi KHCN phát triển với tốc độ mạnh mẽ Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, quá trình đào tạo ở các trường đại học đã gắn chặt chẽ với NCKH, với... trong giai đoạn hiện nay, từ cấp đại học quốc gia đến đại học vùng hay các trường đại học đều nhận thức được “các yêu cầu đổi mới về công tác quản lý NCKH đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách” Trong các chương trình hành động của Đảng bộ Trường Dự bị Đại học có đưa chương trình đổi mới công tác quản lý khoa học của Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn nhằm từng bước đưa hoạt động KHCN thực sự trở . hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc 27 1.4.2. Nội dung nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội. động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc 24 1.3.2. Đặc điểm của hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên Trường Dự bị Đại học. pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán b , giảng viên Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn 70 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ giảng viên Trường Dự bị

Ngày đăng: 20/07/2015, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan