Một số giải pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh nghệ an

111 1.6K 10
Một số giải pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ GIANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝGIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN, NĂM 2014 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Trường Đại học Vinh, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục học, các giảng viên, các nhà sư phạm đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - PGS-TS Nguyễn Thị Hường đã tận tình hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, năng lực tư duy và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. - Tác giả của các tư liệu, bài viết mà chúng tôi sử dụng trong luận văn này. - Ban Giám đốc, Phòng Giáo dục chuyên nghiệp, các đồng nghiệp ở cơ quan Sở Giáo dục và Đào tạo , các Phòng Giáo dục và Đào tạo của tỉnh Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu và nhiệt tình đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết. Kính mong nhận được những lời chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các ý kiến trao đổi của các đồng nghiệp để đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn. Nghệ An, ngày 11 tháng 04 năm 2014 Tác giả Trần Thị Giang 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỀ TÀI 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Công tác phân luồng ở các nước trên thế giới 7 1.1.2. Công tác phân luồng ở nước ta trong thời gian qua 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản 13 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 13 1.2.1.1. Quản lý 13 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 15 1.2.1.3. Quản lý nhà trường 16 1.2.2. Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 1 8 1.2.2.1. Phân luồng 1 8 1.2.2.2. Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 1 8 1.2.3. Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 19 1.2.4. Giải pháp Nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 2 0 1.2.4.1. Giải pháp 2 0 1.2.4.2. Giải pháp phân luồng HS sau THCS 2 0 1.3. Một số vấn đề về phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 21 1.3.1. Mục tiêu, ý nghĩa và vai trò của phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 21 1.3.2. Hình thức phân luồng học sinh 22 1.3.3. Một số yếu tố đảm bảo chất lượng phân luồng học sinh 24 1.3.4. Định hướng công tác phân luồng học sinh phổ thông ở nước ta trong những năm tới 25 1.4. Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 29 3 1.4.1. Mục tiêu công tác quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 29 1.4.2. Nội dung quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 3 0 1.5. Cơ sở pháp lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 36 CHƯƠNG 2 . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN 37 2.1. Đặc điểm tình hình phát triển kinh tế xã hội và giáo dục của tỉnh Nghệ An 37 2.1.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội 37 2.1.2. Đặc điểm tình hình phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh Nghệ An 42 2.1.2.1. Quy mô trường lớp 42 2.1.2.2. Cơ sở vật chất 42 2.1.2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên 43 2.1.2.4. Các chế độ, chính sách đối với cán bộ, giáo viên 44 2.1.2.5. Về nội dung, chương trình giáo dục 45 2.1.2.6. Phong trào đổi mới phương pháp dạy học 45 2.1.2.7. Chỉ đạo, tổ chức dạy học 45 2.2. Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau THCS ở tỉnh Nghệ An 47 2.2.1. Mạng lưới trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Nghệ An 47 2.2.2. Qui mô đào tạo 4 8 2.2.3. Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở Nghệ An qua khảo sát thực tế ở một số huyện, thành, thị xã 49 2.2.3.1. Kết quả khảo sát 5 0 2.2.3.2. Nhận định, đánh giá qua kết quả khảo sát 52 2.3. Thực trạng quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An 52 2.3.1. Công tác tuyên truyền 52 2.3.2. Công tác phối hợp với các huyện, thị xã và các doanh nghiệp 4 đối với công tác phân luồng học sinh 53 2.3.3. Công tác phân luồng của các huyện, thành phố và thị xã 54 2.4. Đánh giá chung về thực trạng 5 6 2.4.1. Ưu điểm 56 2.4.1.1. Thực hiện mục tiêu phổ cập bậc trung học 56 2.4.1.2. Tạo cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người phù hợp năng lực của cá nhân, đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội 57 2.4.1.3 Triển khai công tác hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh phổ thông 57 2.4.1.4.Các trường TCCN các trường CĐ có đào tạo TCCN đã tích cực đổi mởi phương pháp dạy học để nâng chất lượng đào tạo 57 2.4.1.5.Mở rộng mạng lưới, quy mô đào tạo CĐ, TCCN- DN, góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực của tỉnh nhà 5 8 2.4.1.6. Bước đầu làm chuyển biến nhận thức xã hội về giáo dục nghề nghiệp 5 8 2.4.2. Hạn chế 59 2.4.3. Nguyên nhân 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN . 64 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 64 3.1.2. Nguyên tăc đảm bảo tính khoa học 64 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 64 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 65 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 65 3.2. Các giải pháp 65 3.2.1. Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục và xã hội về công tác hướng nghiệp phân luồng học sinh 67 3.2.2. Tái cấu trúc hệ thống giáo dục theo hướng mở, liên thông, theo định hướng nhu cầu người học, nhu cầu xã hội và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo cơ hội học suốt đời cho người dân 69 5 3.2.3. Tăng cường thực hiện việc phối hợp giữa cơ sở đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) với Trung tâm GDTX trong tổ chức đào tạo TCCN 7 0 3.2.4. Nâng cao năng lực tổ chức, điều hành và chất lượng quản lý công tác hướng nghiệp, dạy nghề và phân luồng sau THCS 71 3.2.5. Xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu nguồn nhân lực của tỉnh Nghệ An theo cơ cấu từng ngành nghề, cung cấp thông tin về thị trường lao động cho tất cả mọi người dân 73 3.2.6. Tăng cường cơ sở vật chất, nâng cấp mạng lưới trường lớp, nâng cao chất lượng đào tạo của các trường CĐ, TCCN, các cơ sở DN để đón nhận học sinh sau phân luồng 75 3.2.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục trên lĩnh vực đào tạo CĐ, TCCN, DN 76 3.2.8. Xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách nhằm thu hút đầu tư của quốc tế cho đào tạo nghề, đẩy mạnh hợp tác quốc tế về dạy nghề 77 3.2.9. Hoàn thiện cơ chế, chính sách và quản lý nhà nước về đào tạo nghề 7 8 3.3. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp phân luồng học sinh sau THCS ở tỉnh Nghệ An 79 3.3.1. Mục đích……………………………………………………… 8 0 3.3.2. Quy trình thăm dò……………………………………………. 8 0 3.3.3. Kết quả thăm dò theo phương pháp chuyên gia 8 1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 …………………………………………… 8 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8 7 1. Kết luận 8 7 2. Kiến nghị 8 8 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 6 7 BẢNG VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Chữ viết đầy đủ 1. CĐ Cao đẳng 2. CĐN Cao đẳng nghề 3. CĐSP Cao đẳng sư phạm 4. CNH Công nghiệp hóa 5. CSDN Cơ sở dạy nghề 6. DTNT Dân tộc nội trú 7. ĐH Đại hoc 8. GD Giáo dục 9. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 10. GP Giải pháp 11. HĐH Hiện đại hóa 12. HS Học sinh 13. HS, SV Học sinh, sinh viên 14. KCN Khu công nghiệp 15. KT-KT Kinh tế- Kỹ thuật 16. LĐTB-XH Lao động - Thương binh - Xã hội 17. MN Mầm non 18. TC Trung cấp 19. TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 20. TCN Trung cấp nghề 21. TH Tiểu học 22. THCS Trung học cơ sở 23. THPT Trung học phổ thông 24. TT GDTX Trung tâm Giáo dục thường xuyên 25. TS Tổng số 26. UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ 8 TT Bảng Tên bảng Trang 1. 1.2 Sơ đồ phân luồng học sinh sau THCS 23 2. 2.1 Số liệu học sinh, sinh viên, giáo viên của tỉnh Nghệ An 46 3. 2.2 Số liệu học sinh, sinh viên các trường chuyên nghiệp 48 4. 2.3 Nguyện vọng theo học tiếp của học sinh sau khi tốt nghiệp THCS 50 5. 2.4 Nguyện vọng cho con em theo học tiếp của phụ huynh 51 6. 2.5 Tổng hợp phân luồng học sinh sau THCS 60 7. 3.1 Tổng hợp kết quả thăm dò ý kiền về tính khả thi của các giải pháp 81 9 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Từ xa xưa đến nay, trong xã hội vẫn tồn tại cách suy nghĩ, chỉ có vào đại học mới có danh tiếng, mới được xem là thành đạt. Mọi gia đình đều cố gắng để cho con thi vào đại học cho dù học lực của con em họ không khá. Những hệ lụy của suy nghĩ này dẫn đến nạn “bằng cấp” khi tuyển dụng vào cơ quan, doanh nghiệp trong khi đó thực tế nguồn nhân lực không chỉ cần “thầy” mà còn cần cả “thợ”. Khi chúng ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nguồn nhân lực về mặt kỹ thuật rất quan trọng. Trong khi đó đại đa số người dân Việt Nam đều thi nhau học các ngành lý luận. Trong những năm qua, hệ thống giáo dục nước ta phát triển mạnh ở tất cả các cấp học, từ mầm non đến đại học. Tuy nhiên, việc giúp học sinh có những hiểu biết về nghề nghiệp để định hướng phát triển, lựa chọn ngành nghề phù hợp sở thích cá nhân cũng như năng lực bản thân và nhu cầu xã hội còn nhiều hạn chế. Việc phân luồng học sinh sau THCS tạo nền tảng quan trọng cho việc chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lượng theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và từng địa phương hầu như chưa được đáp ứng. Qua thực tế cho thấy, đại đa số học sinh tốt nghiệp xong THCS thì phải thi tiếp lên bậc THPT và đa số học sinh tốt nghiệp THPT thường dự thi đại học, cao đẳng, không đỗ mới chuyển sang học TCCN hoặc học nghề. Số còn lại có thể ở nhà ôn tập và chờ năm sau thi tiếp hoặc tìm kiếm việc làm khác. Hơn nữa, thông tin về thị trường lao động ở nước ta còn nghèo nàn, thiếu việc làm. Ðáng lưu ý là công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường trung học chưa được coi trọng do thiếu đội ngũ cán bộ giáo viên am hiểu tâm lý học nghề nghiệp, cũng như nhu cầu lao động các ngành nghề cũng gây trở ngại cho việc phân luồng học sinh. Nhiều trường chưa quan tâm chất lượng công tác giáo dục hướng nghiệp, thiếu sự phối hợp với doanh nghiệp trên địa bàn 10 [...]... Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn gồm có 3 chương: CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN 16 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA... tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An 2 Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý công tác. .. học sinh sau trung học cơ sở - Khảo sát và phân tích thực trạng công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 14 - Đề xuất các giải pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian nên phạm vi nghiên cứu thực trạng được giới hạn ở một số huyện của tỉnh Nghệ An. .. tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học Nếu các giải pháp được đề xuất có cơ sở khoa học, khả thi, phù hợp với thực tiễn và được áp dụng hiệu quả thì sẽ nâng cao chất lượng công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở ở tỉnh Nghệ An 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phân luồng học sinh và phân luồng học. .. sinh sau THCS một cách hiệu quả nhất mà ta mong đợi 30 1.3 Một số vấn đề về phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa và vai trò của phân luồng học sinh sau trung học cơ sở Mục tiêu: Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở là nhằm phát huy năng lực của người học tốt nhất theo khả năng, hoàn cảnh, điều kiện mà họ có được Ý nghĩa: Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở là biện pháp. .. vậy, phân luồng học sinh sau trung học cơ sở cũng là yêu cầu khách quan Yếu tố khách quan trong phân luồng học sinh sau trung học cơ sở là do tính tất yếu của xu hướng phân hoá trong giáo dục qui định 1.3.3 Một số yếu tố đảm bảo chất lượng phân luồng học sinh Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở là phân luồng sớm, tích cực nhằm giải quyết nhu cầu nguyện vọng của người học và của xã hội Khác với phân. .. quan đó Dạy học phân hoá, thực hiện phân ban và phân luồng học sinh là những cách thức để giải quyết vấn đề Tuy nhiên, phân luồng khác với phân hoá Đối với học sinh sau trung học cơ sở, phân hoá giúp cho phân luồng được đa dạng và cụ thể hơn Phân luồng và phân ban là các giải pháp thực hiện dạy học phân hoá Trong mỗi luồng có sự phân hoá theo luồng thí dụ trong luồng trung học phổ thông có trường trung. .. học sinh sau trung học cơ sở cũng có nghĩa là chúng ta vô tình xô đẩy một bộ phận đông đảo học sinh sau trung học cơ sở có học lực yếu và hoàn cảnh, điều kiện gia đình khó khăn không được tiếp tục học mà phải nghỉ học, phải tham gia lao động sản xuất mà trong tay không có nghề được qua đào tạo Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở cũng không phải là ép buộc những học sinh sau trung học cơ sở có học. .. Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác phân luồng học sinh sau THCS, Bước đầu tập hợp tư liệu, làm rõ quan điểm, chủ trương của Đảng về công tác phân luồng học sinh sau THCS 7.2 Về mặt thực tiễn: Đánh giá, nhận xét thực trạng về thành tựu, hạn chế của công tác phân luồng học sinh sau THCS, rút ra một số kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau THCS... học sinh sau trung học cơ sở nào cũng học theo hướng thẳng lên đại học, cao đẳng được Vậy theo thống kê này, nên chăng đến năm 2015 tỷ lệ phân luồng học sinh nên theo định hướng: - Luồng trung học phổ thông: 60- 62% - Luồng giáo dục nghề nghiệp: 28-30% - Luồng giáo dục thường xuyên: 8% - Luồng lao động sản xuất: 2% 1.2.4 Giải pháp, giải pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 1.2.4.1.Giải . 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN 15 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ. CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở TỈNH NGHỆ AN. CHƯƠNG 3. MỘT. sau trung học cơ sở 29 3 1.4.1. Mục tiêu công tác quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 29 1.4.2. Nội dung quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 3 0 1.5. Cơ sở pháp lý công

Ngày đăng: 20/07/2015, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHỆ AN, NĂM 2014

    • 2.3.3. Công tác phân luồng của các huyện, thành phố và thị xã ......

      • 2.4.1.1. Thực hiện mục tiêu phổ cập bậc trung học............................

      • 2.4.1.6. Bước đầu làm chuyển biến nhận thức xã hội về giáo dục nghề nghiệp..............................................................................................

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................

    • 3.3.1. Mục đích………………………………………………………

    • 3.3.2. Quy trình thăm dò…………………………………………….

    • 3.3.3. Kết quả thăm dò theo phương pháp chuyên gia........................

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3……………………………………………..

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

    • 1.1.1. Công tác phân luồng ở các nước trên thế giới

      • Phần lớn ở các nước trên thế giới, hầu như học sinh được tư vấn ngay từ đầu những cấp học phổ thông, ai đủ điều kiện thì học tiếp, ai không đủ điều kiện thì được bảo lưu kết quả và chuyển sang hướng khác theo hình thức liên thông. Một sự thay đổi khác có ảnh hưởng lớn đến hoạt động phân luồng và hướng nghiệp đó là nó được nhận thức như là một quá trình phát triển, đòi hỏi cách tiếp cận chương trình chứ không chỉ đơn giản là các cuộc phỏng vấn cá nhân tại các thời điểm quyết định. Ở các nước châu Âu như: Pháp, Đức, Ba Lan, châu Á như: Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và Liên bang Nga đã đặc biệt quan tâm đến việc phân luồng và hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh từ những năm cuối thế kỷ XX. Tuy nhiên, do điều kiện, cấu trúc kinh tế khác nhau nên các nước trên thế giới tiến hành phân luồng học sinh không giống nhau. Cụ thể như:

    • 1.1.2. Công tác phân luồng ở nước ta trong thời gian qua

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

      • 1.2.2. Phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

      • 1.2.3. Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

      • 1.2.4. Giải pháp, giải pháp quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

        • 1.2.4.1. Giải pháp phân luồng HS sau THCS

        • Giải pháp phân luồng học sinh sau THCS là việc chỉ ra, vạch ra con đường, cách thức, hình thức để đạt được mục tiêu phân luồng học sinh sau THCS một cách hiệu quả nhất mà ta mong đợi.

    • 1.3. Một số vấn đề về phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

      • 1.3.1. Mục tiêu, ý nghĩa và vai trò của phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

      • 1.3.2. Hình thức phân luồng học sinh

      • Việt Nam đang thực hiện phổ cập giáo dục THCS. Sau giáo dục THCS hệ thống giáo dục được phân thành 2 luồng: luồng giáo dục phổ thông và luồng giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp (Voctech Education). Bên cạnh hệ thống giáo dục chính quy, còn có hệ thống giáo dục thường xuyên. Như vậy, sau khi tốt nghiệp THCS, tùy theo năng lực và nguyện vọng của mình, học sinh có thể đi vào 4 luồng sau: (1) học tiếp lên THPT; (2) học bổ túc THPT; (3) học nghề hoặc TCCN; (4) tham gia vào thị trường lao động (xem Sơ đồ 1.2).

      • Sơ đồ 1.2. Phân luồng học sinh sau THCS

      • 1.3.3. Một số yếu tố đảm bảo chất lượng phân luồng học sinh

      • 1.3.4. Định hướng công tác phân luồng học sinh phổ thông ở nước ta trong những năm tới

    • 1.4. Quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

      • 1.4.1. Mục tiêu quản lý công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

      • 1.4.2. Nội dung quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

    • 1.5. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý phân luồng học sinh sau trung học cơ sở

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • Các chế độ tiền lương và phụ cấp cho giáo viên được thực hiện đầy đủ theo quy định của Nhà nước. Cụ thể: đội ngũ giáo viên ngành giáo dục đã và đang được hưởng hệ số lương và phụ cấp đứng lớp theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06-10-2005 của Thủ tướng Chính phủ và Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20-6-2006 của Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các trường công lập, Nghị định số NĐ 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo. Những chính sách nói trên vừa hỗ trợ về mặt vật chất vừa có tác dụng động viên tinh thần đối với đội ngũ cán bộ làm công tác giáo dục. Song qua điều tra thực tế tại các huyện miền núi Nghệ An, chúng tôi nhận thấy, đời sống của đại đa số giáo viên vẫn hết sức khó khăn.

      • 2.2.3.1. Kết quả khảo sát

      • 2.2.3.2. Nhận định, đánh giá qua kết quả khảo sát

      • 2.3.3. Công tác phân luồng của các huyện, thành phố và thị xã

        • 2.4.1.1. Thực hiện mục tiêu phổ cập bậc trung học

        • 2.4.1.6. Bước đầu làm chuyển biến nhận thức xã hội về giáo dục nghề nghiệp

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • a. Mục tiêu giải pháp

    • 3.3.1. Mục đích

    • 3.3.2. Quy trình thăm dò

    • 3.3.3. Kết quả thăm dò theo phương pháp chuyên gia

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

      • Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

      • Đối với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

      • Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An

      • Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An

      • Đối với các huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Nghệ An

      • Đối với trường phổ thông

      • Đối với trường trung cấp chuyên nghiệp

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan