Một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an

107 1.2K 4
Một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện hưng nguyên tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** TRƯƠNG LÊ THUỲ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** TRƯƠNG LÊ THUỲ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Bá Minh NGHỆ AN – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và công tác của bản thân cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, chu đáo của các thầy cô giáo, các cơ quan, ban ngành có liên quan. Bằng tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới: - Hội đồng khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục, phòng đào tạo sau đại học Trường đại học Vinh, các thầy cô giáo đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. - Sở Giáo dục - Đào tạo Nghệ An, Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Hưng Nguyên, Phòng Giáo dục Hưng Nguyên, các trường THPT Thái Lão, THPT Phạm Hồng Thái, THPT Lê Hồng Phong, THPT Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên, và các ban, ngành có liên quan đã cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn. - Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Bá Minh - Người thầy đã trực tiếp giảng dạy và tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, song vì nhiều lý do khách quan và chủ quan nên chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo, các cán bộ quản lý và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 3 năm 2014 Tác giả Trương Lê Thuỳ Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Đóng đóng góp của đề tài 4 8. Cấu trúc của đề tài 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2. Một số khái niệm cơ bản 8 1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 8 1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường 13 1.2.3. Quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.4. Giải pháp quản lý giáo dục đạo đức 16 1.2.5. Chất lượng và chất lượng giáo dục đạo đức 17 1.3. Giáo dục đạo đức học sinh THPT 20 1.3.1. Đặc điểm của học sinh trong trường THPT 20 1.3.2. Vai trò giáo dục đạo đức trong trường THPT 22 1.3.3. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đạo đức trong trường THPT 23 1.3.4. Nội dung giáo dục đạo đức trong trường THPT 25 1.3.5. Phương pháp giáo dục đạo đức trong trường THPT 26 1.4. Công tác quản lý giáo dục đạo đức trong trường THPT 27 1.4.1. Mục tiêu quản lý công tác GDĐĐ trong trường THPT 27 1.4.2. Nội dung và phương pháp quản lý công tác GDĐĐ 27 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý GDĐĐ 30 1.5. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý hoạt động GDĐĐ 32 1.5.1. Định hướng về giáo dục thế hệ trẻ và giáo dục đạo đức học sinh 32 1.5.2. Các chủ trương, chính sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo 34 1.5.3. Kế hoạch phát triển GD tỉnh Nghệ An và huyện Hưng Nguyên 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN. 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 38 2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 38 2.1.2. Tình hình phát triển Kinh tế, Văn hoá, Xã hội 39 2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục THPT 42 2.2. Thực trạng về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 46 2.2.1. Thực trạng đạo đức học sinh THPT 46 2.2.2. Thực trạng GDĐĐ học sinh THPT 56 2.3. Thực trạng công tác quản lý GDĐĐ học sinh THPT 62 2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh 62 2.3.2. Thực trạng về công tác kế hoạch GDĐĐ học sinh 63 2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch GDĐĐ học sinh 64 2.3.4. Thực trạng công tác đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh 65 2.3.5. Thực trạng phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục 67 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý GDĐĐ học sinh 68 2.4.1. Những ưu điểm và hạn chế 68 2.4.2. Nguyên nhân của những hạn chế 69 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯNG NGUYÊN, TỈNH NGHỆ AN. 3.1. Những nguyên tắc đề xuất các giải pháp 71 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu 71 3.1.2. Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn 71 3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả và tính khả thi 72 3.2. Một số giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 72 3.2.1. Nâng cao năng lực nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên 72 3.2.2. Kế hoạch hoá công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh 75 3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên 77 3.2.4. Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt 79 3.2.5. Đa dạng hoá các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 82 3.2.6. Cụ thể hoá công tác thi đua của các tập thể và chuẩn hoá 84 3.2.7. Tổ chức, phối hợp chặt chẽ giữa Nhà trường-Gia đình-Xã hội 88 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp 91 3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết và khả thi của các giải pháp đã đề xuất 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 97 2. Kiến nghị, đề xuất 98 2.1. Với Bộ giáo dục và Đào tạo 98 2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An 98 2.3. Với các trường THPT 99 2.4. Đối với gia đình học sinh 99 2.5. Đối với Xã hội 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông BCH Ban chấp hành BGH Ban giám hiệu CB Cán bộ CBQL Cán bộ quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GDCD Giáo dục công dân GDĐĐ Giáo dục đạo đức GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GVBM Giáo viên bộ môn HK Hạnh kiểm HL Học lực HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội NGLL Ngoài giờ lên lớp PP Phương pháp QL Quản lý QL GDĐĐ Quản lý Giáo dục đạo đức TDTT Thể dục - thể thao THPT Trung học phổ thông XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Qui mô trường, lớp cán bộ giáo viên bậc THPT huyện Hưng Nguyên Bảng 2.2: Thống kê số lượng học sinh giỏi THPT huyện Hưng Nguyên Bảng 2.3: Kết quả tốt nghiệp THPT từ năm 2008 - 2013 huyện Hưng Nguyên Bảng 2.4: Bảng thống kê CSVC các trường THPT huyện Hưng Nguyên Bảng 2.5: Xếp loại hạnh kiểm và lực học của HS THPT huyện Hưng Nguyên Bảng 2.6: Nhận thức của học sinh về sự cần thiết của GDĐĐ Bảng 2.7: Nhận thức của học sinh về các phẩm chất đạo đức Bảng 2.8: Nhận thức của học sinh với các quan niệm về đạo đức Bảng 2.9: Những yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện đạo đức của học sinh Bảng 2.10: Số học sinh vi phạm đạo đức từ năm 2010 - 2013 Bảng 2.11: Nguyên nhân dẫn đến hành vi tiêu cực về đạo đức của học sinh Bảng 2.12: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vị trí của GDĐĐ Bảng 2.13: Nhận thức của cán bộ, giáo viên về vai trò của GDĐĐ Bảng 2.14: Các hình thức GDĐĐ học sinh Bảng 2.15: Nội dung GDĐĐ học sinh Bảng 2.16: Các kỹ năng ứng xử để giáo dục học sinh Bảng 2.17: Các biện pháp GDĐĐ học sinh Bảng 2.18: Nhận thức về quản lý công tác GDĐĐ Bảng 2.19: Các kế hoạch GDĐĐ Bảng 2.20: Các hình thức quản lý GDĐĐ Bảng 2.21: Hoạt động kiểm tra của cán bộ quản lý Bảng 2.22: Đánh giá của CBQL về công tác GDĐĐ của GVCN Bảng 2.23: Sự phối hợp giữa cán bộ quản lý với lực lượng giáo dục Bảng 3.1: Các đối tượng khảo sát Bảng 3.2: Tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong các nhóm xã hội thì học sinh, sinh viên là lực lượng xã hội quan trọng có tính quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc. Học sinh, sinh viên là những thanh niên ưu tú, là những tri thức trẻ của đất nước. Họ là tài nguyên, là tiềm lực, là niềm hi vọng của cả dân tộc. Hơn 20 năm kể từ khi Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước đã đem lại những thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế cả về chính trị lẫn kinh tế, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời, chúng ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh 4 nguy cơ, trong đó có nguy cơ: “Tình trạng tham nhũng và suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên đang cản trở việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, gây bất bình và giảm niềm tin trong nhân dân” [14, 15]. Thực tế cho thấy, nền kinh tế thị trường vẫn đang có ảnh hưởng sâu sắc cả theo hướng tích cực lẫn tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội nói chung và hệ thống các giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, trong đó có vấn đề giáo dục đạo đức. Điều đáng lo ngại là các tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào trường học làm cho một bộ phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, thậm chí hư hỏng, phạm pháp Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh càng trở nên cấp thiết. Từ nhận thức giáo dục đạo đức là nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD và ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 29 tháng 07 năm 2005 có đoạn: “Triển khai thực hiện Luật Giáo dục 2005 và giai đoạn 2 của Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bước chuyển biến cơ bản về quản lý giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển toàn diện [...]... quan và chủ quan trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 2 Mục đích nghiên cứu Từ lý luận, tiến hành điều tra, khảo sát thực tế, luận văn đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động GDĐĐ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh ở các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. .. tỉnh Nghệ An 8 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, kết luận và kiến nghị, phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghê An Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo. .. được các giải pháp quản lý có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT 5.2 Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo dục đạo đức. .. Phương pháp quan sát, điều tra bằng phiếu câu hỏi,… 6.3 Phương pháp thống kê toán học 7 Đóng góp của đề tài Hệ thống được cơ sở lý luận về công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh của các trường THPT Đánh giá được thực trạng quản lý công tác GDĐĐ ở các trường THPT huyện Hưng nguyên, tỉnh Nghệ An Đề xuất được một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quả công tác GDĐĐ cho học sinh các trường THPT huyện Hưng Nguyên, ... dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Hưng nguyên, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tài liệu, văn bản, chỉ thị, nghị quyết, sách báo có nội dung liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu... chung, các tác giả đã xác định nội dung, định hướng giá trị và các biện pháp GDĐĐ học sinh Tuy nhiên, hiện nay chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh THPT ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Vì vậy, đề tài này góp phần đưa ra các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 1.2 Một số khái... trình quản lý, quá trình sư phạm, quá trình dạy học diễn ra ở tất cả các cấp học, bậc học và cơ sở giáo dục, làm cho quá trình đó vận dụng đúng đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng 1.2.2.3 Quản lý nhà trường Giáo trình Giáo dục học định nghĩa: Quản lý trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý giáo dục nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác... cứu Quá trình quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDĐĐ học sinh các trường THPT trên địa bàn huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 3.3 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về điều kiện nên chúng tôi chỉ tổ chức khảo sát thực trạng và đánh giá các giải pháp ở các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất... đó, giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo GDĐĐ trong nhà trường THPT là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với các bộ phận giáo dục khác như: Giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục hướng nghiệp… GDĐĐ là nền tảng cho các mặt giáo dục khác Trong nhà trường THPT, GDĐĐ cho học sinh hình thành ý thức, hành vi thói quen và tình cảm đạo đức của học sinh. .. cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, có vai trò quan trọng trong bất kỳ xã hội nào từ trước đến nay Do đó từ xa xưa con người đã rất quan tâm đến việc nghiên cứu đạo đức, xem nó như động lực tinh . Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Hưng Nguyên, tỉnh. học sinh THPT 5.2. Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức và quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT huyện Hưng nguyên, tỉnh Nghệ An 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản. KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH *** TRƯƠNG LÊ THUỲ LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN HƯNG NGUYÊN TỈNH

Ngày đăng: 20/07/2015, 09:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU ....................................................................................... Trang

    • 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................... 1

    • 2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................... 2

    • 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................... 2

    • 6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 3

    • 7. Đóng đóng góp của đề tài .................................................................. 4

    • 8. Cấu trúc của đề tài ............................................................................. 4

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

    • ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT

      • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

        • 3.1. Khách thể nghiên cứu

        • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 3.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Giả thuyết khoa học

        • 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

        • 6. Phương pháp nghiên cứu

        • 8. Cấu trúc đề tài

        • CHƯƠNG 1

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƯỜNG THPT

          • 1.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề

          • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

            • 1.2.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức

            • 1.2.2. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan