Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt đức nghệ an

119 789 4
Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cđ nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRỌNG THƠ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TRỌNG THƠ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tứ LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán nhân viên Trường Đại học Vinh tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình chúng tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An giúp đỡ chúng tơi q trình thu thập số liệu, đánh giá thực trạng để hồn thành luận văn Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè kịp thời cổ vũ, động viên, giúp đỡ mặt để tác giả chuyên tâm học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Tứ tận tình hướng dẫn bảo để tác giả hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng song chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Chúng tơi kính mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo để tiếp tục hoàn thiện vấn đề nghiên cứu! Nghệ An, tháng năm 2014 Phạm Trọng Thơ MỤC LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề kinh nghiệm quốc tế quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 1.1.2 Kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề số quốc gia Kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề số quốc gia nói đặt số vấn đề lý luận thực tiễn để học tập, vận dụng vào việc đổi bản, toàn diện giáo dục – đào tạo nói chung dạy nghề nói riêng 12 1.4 Nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo 44 Tiểu kết Chương 49 Chương 50 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN 50 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ 50 Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN 50 2.1 Khái quát hệ thống dạy nghề, cao đẳng nghề giới thiệu Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An 50 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 72 Tiểu kết Chương 76 Chương 77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH 77 ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN 77 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 77 3.1.1 Nguyên tắc bám sát định hướng phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 77 3.2 Một số giải pháp quản lý phát triển phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề trường cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An 78 Tiểu kết Chương 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CĐN CNH, HĐH CTĐT CTK CSDN CSĐT ĐTN GD GD ĐT GV KNN LĐTBXH SCN TCDN TCN TĐCĐN TTLĐ Chữ đầy đủ Cao đẳng nghề Công nghiệp hố, đại hố Chương trình đào tạo Chương trình khung Cơ sở dạy nghề Cơ sở đào tạo Đào tạo nghề Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Kỹ nghề Lao động - Thương binh Xã hội Sơ cấp nghề Tổng cục Dạy nghề Trung cấp nghề Trình độ cao đẳng nghề Thị trường lao động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để phấn đấu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Một yếu tố để phát triển xã hội nhanh bền vững phát huy nguồn nhân lực người, phát triển giáo dục đào tạo, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X ban hành Nghị 20 - NQ/TW ngày 28/1/2008 tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước: “Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mặt cho cơng nhân, khơng ngừng trí thức hố giai cấp cơng nhân nhiệm vụ chiến lược Đặc biệt quan tâm xây dựng hệ công nhân trẻ có học vấn, chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực Quốc tế, có lập trường giai cấp lĩnh trị vững vàng, trở thành phận nòng cốt giai cấp công nhân” [Tài liệu tham khảo số 5] Kết luận số 242 - TB/TW ngày 15 tháng năm 2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị T.Ư (khoá VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện mạnh mẽ” [Tài liệu tham khảo số 10] Thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực tiếp có chuyên môn, kỹ nghề nghiệp tác phong công nghiệp, dạy nghề cần đổi phát triển để có đủ lực đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng Trong dạy nghề chương trình dạy nghề cấu phần quan trọng định đến chất lượng dạy nghề, lẽ chương trình đào tạo nghề thể mục tiêu đào tạo, kết quả đào tạo nghề mà người học nghề đạt sau tham gia khóa học nghề Chương trình đào tạo nghề để xây dựng yếu tố khác đào tạo nghề xây dựng học liệu đào tạo nghề, bố trí giáo viên giảng dạy, mua sắm bố trí trang thiết bị, máy móc đào tạo nghề, tổ chức đào tạo… Các sở dạy nghề phải vào chương trình dạy nghề để xây dựng đổi phương pháp, phương tiện dạy học, triển khai dạy học kiểm tra đánh giá người học, phát triển nhà trường Nghị số 29 Hội nghị Trung ương (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, khẳng định, giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp; hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế; nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học; đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp”[ Tài liệu tham khảo số 2] Chương trình dạy nghề có vai trị định đến chất lượng “sản phẩm dạy nghề” Để “sản phẩm dạy nghề” đáp ứng với nhu cầu thị trường lao động cần thiết phải triển chương trình dạy nghề mang tính đại, khoa học, phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất, kinh doanh Do đó, quản lý phát triển chương trình dạy nghề giữ vị trí quan trọng quản lý dạy nghề Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2005 quy định: mục tiêu dạy nghề hình thành đội ngũ nhân lực kỹ thuật trực cấp trình độ (sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề) để đáp ứng với nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đào tạo trình độ cao đẳng nghề mức đào tạo kiến thức, kỹ nghề cao đội ngũ lao động trực tiếp, chương trình dạy nghề triển khai trường phải chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Từ năm 2006, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (Tổng cục Dạy nghề) phối hợp với Bộ, ngành, sở dạy nghề doanh nghiệp tổ chức xây dựng ban hành số lượng lớn chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề trường có phát triển chương trình dạy nghề trường Theo kết điều tra chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề việc thực chương trình đào tạo số trường tồn nhiều bất cập, hạn chế đội ngũ giáo viên giảng dạy, trang thiết bị, máy móc, học liệu nguyên vật liệu… khơng đáp ứng với quy định chương trình đào tạo Bên cạnh đó, việc quy định cứng nội dung đào tạo chương trình đào tạo gây khó khăn cho trường triển khai đào tạo để phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu lao động địa phương, số nội dung chương trình đào tạo khơng cịn phù hợp với cơng nghệ thực tế sản xuất, kinh doanh Do làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo nghề trình độ cao đẳng nghề Những năm qua, Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt –Đức Nghệ An trọng, chủ động quan tâm đến việc phát triển chương trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề Nhà trường tồn số vấn đề trình quản lý đào tạo nghề chưa đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện sở vật chất bất cập, hạn chế nên chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường Vì việc nghiên cứu sở lý luận thực tiễn làm tiền đề đề xuất số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề giai đoạn tới cần thiết cấp bách nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nghề, góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế đất nước Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An” làm luận văn thạc sỹ, nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý chương trình đào tạo, ngũ giáo viên, sở vật chất Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt –Đức nghệ An nói riêng đóng góp số giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường dạy nghề khác tỉnh tồn quốc nói chung Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề trường cao đẳng nghề kỹ thuật 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An Giả thuyếtt khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý có tính khoa học khả thi nâng cao chất lượng việc quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 20… Số Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Những thơng tin q vị cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 100 Thơng tin người cung cấp thơng tin (có thể khơng cần khai) Họ tên: Chức danh: Cơ quan công tác: Số thời gian tham gia giảng dạy sở dạy nghề: … (năm) Đề nghị Thầy/Cô cung cấp cho số thơng tin sau: - Thầy/Cơ có tham gia xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề cho nghề số chương trình trường cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức? - Ý kiến Thầy/Cô kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề: + Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………… + Đánh giá theo tiêu chí: 101 STT Khơng Mức độ Có thể Chấp nhận chấp nhận Nội dung cơng việc chấp nhận hồn tồn Kê hoạch xây dựng CTĐT TĐCĐN năm thông báo đầy đủ tới cá nhân, đơn vị có liên quan trước triển khai thực Kế hoạch xây dựng CTĐT TĐCĐN năm thể rõ ràng mục tiêu tổng thể kế hoạch giai đoạn thực kế hoạch gồm kế hoạch phân tích nghề, phân tích cơng việc, kế hoạch thiết kế biên soạn CTĐT, kế hoạch đánh giá, thẩm định CTĐT Các giai đoạn thực kế hoạch đảm bảo logic, thể rõ mục tiêu thực hiện, người chịu trách nhiệm thực chính, thời gian điều kiện nguồn lực Việc lựa chọn đơn vị tham gia trình phát triển CTĐT phù hợp Thời gian điều kiện nguồn lực thực kế hoạch có tính khả thi + Kiến nghị: …………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………… Xin chân thành cám ơn Thầy/Cô 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 20… Số Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Những thơng tin q vị cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thơng tin người cung cấp thơng tin (có thể khơng cần khai) Họ tên: Chức danh: Số thời gian tham gia giảng dạy sở dạy nghề: … (năm) Đề nghị Thầy/Cô cung cấp cho số thông tin sau: - Thầy/Cơ có tham gia xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề cho nghề số chương trình trường cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức? - Ý kiến Thầy/Cô kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch xây dựng chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề: + Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………… 103 + Đánh giá theo tiêu chí: STT Nội dung công việc I Trước tiến hành xây dựng CTĐT TĐCĐN , thành viên đã: Được tập huấn quy trình, cách thức xây dựng CTĐT TĐCĐN khơng có vướng mắc quy trình, cách thức nói Hiểu rõ nhiệm vụ, cơng việc thân tham gia xây dựng CTĐT TĐCĐN Hiểu rõ nhiệm vụ, công việc phận cá nhân có liên đới q trình xây dựng CTĐT TĐCĐN Quá trình thực xây dựng CTĐT TĐCĐN , thành viên được: Được cung cấp đầy đủ quy định, mẫu định dạng chuẩn xác phục vụ cho xây dựng CTĐT TĐCĐN Được cung cấp thông tin đầy đủ, chuẩn xác kết phân tích nghề, phân tích cơng việc, gồm Sơ đồ phân tích nghề, phiếu phân tích cơng việc, Danh mục cơng việc theo cấp trình độ đào tạo, Tổng hợp kiến thức, kỹ nghề theo cấp trình độ đào tạo với thông tin đầy đủ, chuẩn xác Được phân công rõ ràng tham gia xây dựng CTĐT TĐCĐN Được bố trí thời gian, điều kiện cho việc tham gia xây dựng CTĐT TĐCĐN Có tham khảo cấu trúc chương trình tương ứng nước ngồi Thống với kết xây dựng CTĐT TĐCĐN Được cấp kinh phí đủ cho hoạt động xây dựng CTĐT TĐCĐN II Không Tỷ lệ (%) Có khơng đầy đủ Có đầy đủ 104 + Kiến nghị: …………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Xin chân thành cám ơn Thầy/Cô PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ 105 Ngày … tháng… năm 20… Số Phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Những thơng tin q vị cung cấp phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng 48 chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề xây dựng năm 2006-2007 Thông tin sở dạy nghề Tên sở dạy nghề: Địa Quận/huyện Tỉnh/thành phố Số điện thoại Số Fax Địa Email Tên quan quản lý trực tiếp: ………………… .…………………… ………… …………… Loại hình sở hữu (đánh dấu vào thích hợp) Cơng lập Tư thục    Có vốn đầu tư nước ngồi Tên chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề thực sở Đào tạo trình Tên nghề đào tạo Quy mô đào tạo độ cao đẳng nghề 106 107 Đề nghị Thầy/Cô cho ý kiến chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề thực sở Đánh giá chung: Ưu điểm chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những tồn tại, vướng mắc, khó khăn việc thực chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá cụ thể chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề (Nội dung đánh giá theo 10 tiêu chí sau) 108 Mức độ đánh giá TT Nội dung khảo sát Về mục tiêu đào tạo Về nội dung, kết cấu, thời lượng, kiến thức, kỹ CTĐT trình độ TCN, trình độ CĐN: Về nội dung đào tạo CTĐTTĐ CĐN xuất phát từ kết phân tích nghề, phân tích cơng việc, u cầu kiến thức, kỹ nghề có tính tới xu phát triển nghề tương lai? Các mơn học hình thành dựa việc phân loại nhóm kiến thức theo lơgic khoa học logic nhận thức? Các mô đun hình thành dựa việc tích hợp kiến thức, kỹ theo lôgic hành nghề? Cơ cấu số lượng môn học, mô-đun CTĐTTĐCĐN đủ để thực “Mục tiêu đào tạo” đề ra? Phần “Hướng dẫn sử dụng CTĐTĐCĐN” đủ để sở dạy nghề xác định chương trình dạy nghề? Đề cương nội dung điều kiện thực mơn học/mơ-đun có đủ để đạt “Mục tiêu mơn học/mô-đun” viết? Phần “Phương pháp nội dung đánh giá” đủ để đánh giá “Mục tiêu mơn học/mơ-đun” viết cho chương trình mơn học/mơ-đun? 10 Phần “Hướng dẫn thực chương trình mơn học/mơ-đun” có đủ để xây dựng chương trình chi tiết mơn học/mô-đun? Chưa cần chỉnh sửa Chỉnh sửa 20% Chỉnh sửa từ 20%-30% Chỉnh sửa 30% Ghi 109 Những kiến nghị, đề xuất: 3.1 Kiến nghị, đề xuất giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy chương trình …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị đề xuất sở dạy nghề …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô 110 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHO CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Ngày … tháng… năm 2013 Số Phiếu PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHO MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ Xin gửi tới Thầy/Cô tài liệu nội dung số biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Rất mong Thầy/Cơ vui lịng nghiên cứu cho ý kiến đóng góp giải pháp đưa nội dung tài liệu 111 Hình thức góp ý: Đề nghị Thầy/Cơ tích dấu (x) vào bảng phiếu kèm theo tài liệu mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 112 Mức độ cần thiết TT Giải pháp Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Mức độ khả thi Không khả thi Khả thi Rất khả thi Hoàn thiện máy quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Hoàn thiện ban quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN trường Thành lập nhóm/đơn vị tham gia, phối hợp phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng thực kế hoạch tổng thể phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng tiêu làm sở cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển CTĐT TĐCĐN Tổ chức kiểm định chương trình đào tạo Hồn thiện qui định phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Thống văn quy định CTĐT TĐCĐN Xây dựng ban hành quy chế hợp tác phát triển chương trình bên tham gia Xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động đào tạo thử nghiệm, đánh giá chất lượng chương trình Tăng cường tham gia doanh nghiệp phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Phát triển sách khuyến khích bắt buộc chuyên gia từ doanh nghiệp liên quan tham dự tích cực hiệu vào việc phát triển CTĐT TĐCĐN Định kỳ thu thập ý kiến, nhận xét đánh giá người sử dụng lao động người tốt nghiệp làm chương trình đào tạo trường Thiết lập Hội đồng tư vấn doanh nghiệp Phát triển mạng lưới với doanh nghiệp địa phương vùng lân cận 113 Mức độ cần thiết TT Giải pháp Không cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Mức độ khả thi Không khả thi Khả thi Từng bước tăng cường phân cấp theo hướng trao quyền định để trường CĐN có quyền tự chủ linh hoạt việc phát triển chương trình Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý hệ thống thơng tin phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng Tăng cường lực cho đội ngũ quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng quy chế thông tin hai chiều quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động Xin cảm ơn ý kiến Thầy/Cô Rất khả thi ... chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Việt Nam Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An - Đề xuất số giải pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trường Cao. .. triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Chương Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An Chương Một số giải. .. trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề 72 Tiểu kết Chương 76 Chương 77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH 77 ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ

    • PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề và kinh nghiệm quốc tế về quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

      • 1.1.2. Kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề tại một số quốc gia

        • 1.1.2.1. Quản lý phát triển chương trình của Australia

        • 1.1.2.2. Quản lý phát triển chương trình của Singapore

        • 1.1.2.3. Quản lý phát triển chương trình của Thái Lan

      • Kinh nghiệm quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề tại một số quốc gia nói trên đã đặt ra một số vấn đề lý luận và thực tiễn để chúng ta học tập, vận dụng vào việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục – đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng.

        • 1.2.1. Khái niệm đào tạo cao đẳng, đào tạo cao đẳng nghề kỹ thuật

        • 1.3.1. Vị trí và vai trò của chương trình đào tao trình độ cao đẳng nghề

        • 1.3.2. Chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 1.3.3. Phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

      • 1.4. Nội dung quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 1.4.1. Quản lý việc lựa chọn cấu trúc tổ chức quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp

        • 1.4.2. Quản lý công tác định hướng và lựa chọn kiểu chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề phù hợp

        • 1.4.3. Quản lý việc xác định phương pháp và kỹ thuật đánh giá chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 1.4.4.Quản lý việc xây dựng qui định và hướng dẫn phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

      • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phát triển chương trình đào tạo

      • Tiểu kết Chương 1

    • Chương 2

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN

    • CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ

    • Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN

    • 2.1. Khái quát hệ thống dạy nghề, cao đẳng nghề hiện nay và giới thiệu về Trường Cao đẳng Nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An

      • 2.2.2. Thực trạng quản lý phát triển CTĐT TĐCĐN thông qua kết quả khảo sát 5 nghề tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An

      • 2.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 2.3.1. Điểm mạnh/ưu điểm

        • 2.3.2. Điểm yếu/bất cập

        • Việc quản lý phát triển CTĐT chưa thực sự hiệu quả, được thể hiện ở một số điểm yếu/ bất cập như sau:

      • Tiểu kết Chương 2

    • Chương 3

    • MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

    • ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN

      • 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

    • 3.1.1. Nguyên tắc bám sát định hướng phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

      • 3.1.2. Nguyên tắc thống nhất quản lý

      • 3.1.3. Nguyên tắc tính khoa học

      • 3.1.4. Nguyên tắc tính kế hoạch, tính cụ thể

      • 3.1.5. Nguyên tắc tính phù hợp, tính khả thi

      • 3.2. Một số giải pháp quản lý phát triển phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề ở trường cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An

        • 3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 3.2.2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tổng thể phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 3.2.3. Hoàn thiện các qui định về phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 3.2.4. Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp trong phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề

        • 3.2.5. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý và hệ thống thông tin phát triển chương trình đào tạo trình độ cao đẳng

        • 3.3. Mối liên hệ giữa các giải pháp được đề xuất

        • 3.4. Thăm dò kết quả đạt được và những giải pháp đề xuất

      • Tiểu kết Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan