Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế, công nghệ cai lậy tỉnh tiền giang

107 378 1
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế, công nghệ cai lậy tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN MẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, NĂM 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN MẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Văn Đệ NGHỆ AN, NĂM 2014 3 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Giáo dục, các giảng viên Trường Đại học Vinh và Ban Giám hiệu, các phòng ban của Trường Đại học Đồng Tháp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu khóa đào tạo thạc sĩ Quản lý giáo dục. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Đệ, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ giáo viên, công nhân viên, các phòng, khoa Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, cùng bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích lệ tôi học tập và hoàn thiện luận văn này. Tuy đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhưng do điều kiện nghiên cứu và khả năng còn hạn chế, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những sai sót, tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô cùng bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn! Tác giả Trần Văn Mến 4 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Chữ viết tắt 1 CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 ĐT,BD Đào tạo, bồi dưỡng 3 ĐNGV Đội ngũ giáo viên 4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 5 GV Giáo viên 6 KH-KT Khoa học kỹ thuật 7 KT-XH Kinh tế- xã hội 8 NCKH Nghiên cứu khoa học 9 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 [ ] Đề mục 5 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu 7. Đóng góp đề tài 8. Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.3. Người giáo viên trung cấp chuyên nghiệp trong bối cảnh hiện nay 1.4. Một số vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung cấp chuyên nghiệp CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 2.1. Khái quát trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy 2.3. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công 6 nghệ Cai Lậy 2.4. Đánh giá chung về thực trạng CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy 3.3. Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các giải pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Thống kê số lượng giáo viên Bảng 2.2: Thống kê cơ cấu độ tuổi của giáo viên Bảng 2.3: Thống kê cơ cấu thâm niên giảng dạy Bảng 2.4: Thống kê cơ cấu về giới tính 39 Bảng 2.5: Thống kê trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên Bảng 2.6: Thống kê phẩm chất đạo đức, tư tưởng, chính trị của giáo viên Bảng 2.7: Thống kê trình độ sư phạm Bảng 2.8: Thống kê trình độ ngoại ngữ Bảng 2.9: Thống kê trình độ tin học Bảng 2.10: Thống kê số lượng giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng Bảng 2.11: Kết quả khảo sát đánh giá cơ cấu, số lượng đội ngũ giáo viên Bảng 2.12: Kết quả khảo sát đánh giá phẩm chất, đạo đức, tư tưởng chính trị đội ngũ giáo viên Bảng 2.13: Kết quả khảo sát đánh giá kiến thức chuyên môn và năng lực bổ trợ đội ngũ giáo viên Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 8 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát triển GD&ĐT luôn là đòn bẩy cho sự phát triển đất nước. Đây là nguyên lí chung ở tất cả các quốc gia, dân tộc. Đối với Việt Nam, sau một thời gian tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, một thách thức lớn đang đặt ra ngày càng gay gắt chính là vấn đề chất lượng nguồn nhân lực không đáp ứng kịp nhu cầu phát triển và hội nhập. Thực tế đó, đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề và cấp bách đối với nền giáo dục Việt Nam, cần phải đẩy mạnh đổi mới để phát triển và nâng cao chất lượng GD&ĐT, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Và để đảm bảo sự thành công của quá trình đổi mới trên, nhân tố giữ vị trí then chốt, quyết định chính là chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Có được ĐNGV chất lượng cao là nắm được chìa khóa để mở cánh cửa chất lượng của GD&ĐT. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của BCHTW Đảng khóa X đã nhấn mạnh: “Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị. Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững”; cụ thể hơn là Chỉ thị 40/TW (ngày 02/11/2005) của Ban Bí thư TW Đảng đã xác định: “Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí đủ về số lượng, có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lí tiên tiến”, với mong muốn thúc đẩy nền giáo dục Việt Nam tiến gần hơn đến chuẩn chất lượng quốc tế. Và trên cơ sở những chủ trương đó, ngày 11/01/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số: 09/2005/QĐ-TTg, phê duyệt đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cho giai đoạn tới. 9 Trong những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng ngành GD&ĐT Tiền Giang đã khắc phục vươn lên đạt nhiều thành tích đáng kể như: Quy mô và chất lượng giáo dục chuyên nghiệp có chuyển biến, công tác xã hội hoá giáo dục được đẩy mạnh, đa dạng hoá các loại hình trường lớp, các loại hình đào tạo đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập và phát triển nguồn nhân lực. Trong thành tích của toàn ngành GD&ĐT tỉnh Tiền Giang có sự đóng góp của Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy. Song cũng như tình hình các trường TCCN trong tỉnh nói chung, vấn đề phát triển ĐNGV của Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy nói riêng còn tồn đọng những yếu kém, bất cập như: Tồn tại mâu thuẫn giữa yêu cầu mở rộng đào tạo của xã hội, tiềm lực chưa tương xứng với ĐNGV, cơ cấu về trình độ, ngành nghề chuyên môn, chức danh của ĐNGV chưa cân đối; vấn đề quy hoạch phát triển ĐNGV còn phiến diện, chưa khoa học, thiếu sự kết hợp đồng bộ giữa các bộ phận, một số bộ phận cán bộ quản lý chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD&ĐT nghề. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu đổi mới chương trình đào tạo hiện nay. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đã nêu trên việc phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang có một ý nghĩa quan trọng và vô cùng cần thiết, đòi hỏi bản thân người cán bộ quản lý phải suy nghĩ, tìm tòi biện pháp, lập kế hoạch để nâng cao chất lượng ĐNGV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, có năng lực và phẩm chất, đạo đức tốt nhằm giáo dục học sinh đạt được yêu cầu mục tiêu đề ra, đáp ứng được lòng mong mỏi và niềm tin tưởng của ngành giáo dục Tiền Giang và của các bậc phụ huynh học sinh. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục. 10 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất một số giải pháp phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề phát triển ĐNGV ở trường TCCN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. 4. Giả thuyết khoa học Có thể phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao chất lượng nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và tính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận Phát triển ĐNGV ở trường trung cấp chuyên nghiệp. 5.2. Nghiên cứu thực tiễn của đề tài Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ĐNGV và phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy, từ đó, chỉ ra các nguyên nhân của những hạn chế và rút ra những kinh nghiệm cần thiết. 5.3. Đề xuất một số giải pháp Phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. [...]... luận về phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang 12 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ 1.1... PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY TỈNH TIỀN GIANG 2.1 Khái quát Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy được thành lập theo quyết định số: 648/QĐ-UBND ngày 04 tháng 03 năm 2009 của UBND tỉnh Tiền Giang trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hướng nghiệp Cai Lậy Trong năm học 2010 - 2011, UBND tỉnh Tiền. .. quá trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Ngoài ra còn có một số đề tài luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu về 14 đội ngũ giảng viên, GV ở từng địa phương, từng cơ sở đào tạo như: Các biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I giai đoạn 2006-2010, của Phan Thị Cảnh (2007); Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Bến Thành... pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy 7 Đóng góp đề tài - Đánh giá được thực trạng ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang - Đề xuất được các giải pháp phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu... phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát: Quan sát hoạt động của ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy nhằm đánh giá thực trạng hiện nay - Điều tra, khảo sát: Sử dụng bộ công cụ để điều tra, khảo sát thực trạng ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - nghệ Cai Lậy - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia về giải pháp quản lý phát triển ĐNGV Trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ. .. được thực hiện theo một quy chế, quy định thống nhất trên cơ sở pháp luật của Nhà nước 1.2.4 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên 1.2.4.1 Giải pháp Theo Từ điển tiếng Việt giải pháp là "Phương pháp giải quyết một vấn đề nào đó" Giải pháp là nói đến những cách thức tác động nhằm thay đổi chuyển biến của một hệ thống, một quá trình một trạng thái nhất định Tóm lại giải pháp nhằm đạt được... quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt” GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước Phát triển ĐNGV TCCN chính là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong TCCN Nội dung phát triển ĐNGV TCCN cần tập trung vào các vấn đề sau: a) Qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Công tác qui hoạch phát triển. .. pháp nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải pháp càng thích hợp càng tối ưu càng giúp con người nhanh chóng giải quyết những vấn đề đặt ra, các giải pháp cần dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn 1.2.4.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên 17 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên: là hệ thống những phương pháp cách thức tác động nhằm làm cho ĐNGV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về... 1.2.3 Phát triển và phát triển đội ngũ giáo viên 1.2.3.1 Phát triển Theo Từ điển tiếng Việt: "Phát triển là biến đổi hoặc làm cho sự biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp" Phát triển là làm cho số lượng và chất lượng vận động theo hướng đi lên trong mối hỗ trợ, bổ sung cho nhau tạo nên sự biến đổi mới về số lượng và chất lượng 1.2.3.2 Phát triển đội ngũ giáo viên Phát. .. ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội 1.2.2 Đội ngũ và đội ngũ giáo viên 1.2.2.1 Đội ngũ Theo Từ điển tiếng Việt thì "Đội ngũ là tập hợp một số đông người, cùng chức năng nghề nghiệp thành một lực lượng" [30, tr.45] 1.2.2.2 Đội ngũ giáo viên ĐNGV là tập hợp các nhà giáo làm nghề dạy học, được tổ chức thành một lực lượng có tổ chức cùng nhau chung một nhiệm vụ và thực hiện các mục tiêu giáo dục đặt ra cho . TRUNG CẤP KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG 2.1. Khái quát trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy 2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai. về phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ. Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. Chương 3: Một. Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Công nghệ Cai Lậy tỉnh Tiền Giang. 12 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ -

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

  • NGHỆ AN, NĂM 2014

  • Mã số: 60.14.01.14

    • NGHỆ AN, NĂM 2014

    • 7. Đóng góp đề tài

    • 8. Cấu trúc luận văn

      • 2.4.4. Thuận lợi

      • 2.4.5. Khó khăn

      • - Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá, phải xây dựng tiêu chí, đánh giá xếp loại, tiêu chí bảo đảm tính sát thực và thống nhất trong nhà trường và cần đưa ra hội đồng, các khoa, ĐNGV có ý kiến đóng góp trước khi Hiệu trưởng ký duyệt chính thức ban hành.

      • - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo từng năm học, học kỳ, tháng, tuần, bao gồm các vấn đề như:

      • + Lực lượng kiểm tra, đánh giá: Thành lập Ban Kiểm tra, đánh giá và phân công cụ thể nhiệm vụ của từng cá nhân phù hợp với chuyên môn của từng người và đối tượng được kiểm tra, bảo đảm tính khách quan, khoa học của việc kiểm tra.

      • Tuy các giải pháp cũng chỉ mang tính chất lý luận, còn việc thực hiện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện phát triển kinh tế xã hội nói chung, phát triển các trường TCCN tỉnh Tiền Giang nói riêng. Để thực hiện tốt vấn đề này cần phải có sự quan tâm đúng mức của các cấp quản lý ngành và chính quyền địa phương. Trong xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ GV TCCN cũng như sự quan tâm đầu tư các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực phù hợp với đặc điểm của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT.

      • Kết luận chương 3

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan