Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường trung cấp nghề kinh tế công nghiệp thủ công nghiệp nghệ an với các cơ sở sản xuất

130 1.1K 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường trung cấp nghề kinh tế   công nghiệp   thủ công nghiệp nghệ an với các cơ sở sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP - THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Nghệ An - 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - PGS.TS Nguyễn Thị Hường đã trực tiếp hướng dẫn, chỉnh sửa đề cương, góp phần vào kết quả nghiên cứu của đề tài. - Các đồng nghiệp ở phòng Đào tạo, phòng Tổ chức - Hành chính, Trung tâm Tuyển sinh & Giới thiệu việc làm Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp-Thủ công nghiệp Nghệ An đã cung cấp số liệu, góp ý và cho những ý kiến về quản lý hoạt động liên kết đào tạo cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân hoàn thành luận văn tốt nghiệp. - Các giảng viên tham gia giảng dạy hệ liên kết đào tạo, các thầy cô tham gia quản lý hoạt động liên kết đào tạo của Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An, cán bộ quản lý, cán bộ các CSSX tham gia phối hợp liên kết đào tạo với Trường, các em học sinh, sinh viên tham gia hoạt động liên kết đào tạo đã cho ý kiến thông qua phiếu khảo sát ý kiến, trao đổi trực tiếp. - Quý thầy cô ở Trường Đại học Vinh đã tận tình giảng dạy trong quá trình học tập cũng như góp ý chỉnh sửa đề cương luận văn. Ban giám hiệu Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An đã tạo điều kiện để tôi có thể tham gia học tập và nghiên cứu làm luận văn . - Gia đình, bạn bè và người thân luôn quan tâm, động viên bản thân hoàn thành tốt khóa học và luận văn. Nghệ An, ngày 10 tháng 4 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1          CHƯƠNG 1 7 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 7 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1. Khái quát một số nghiên cứu ở nước ngoài 7 1.1.2. Khái quát một số nghiên cứu ở Việt Nam 9 1.2. Một số khái niệm cơ bản 12 1.2.1. Liên kết 12 1.2.2. Đào tạo - Đào tạo nghề 13 1.2.2.1. Đào tạo 13 1.2.2.2. Đào tạo nghề: 13 1.2.3. Liên kết đào tạo 14 1.2.4 . Quản lý hoạt động liên kết đào tạo 16 1.2.4.2. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo 19 1.2.5. Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo 20 1.2.5.1. Giải pháp 20 1.2.5.2. Giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo 20 1.3. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với CSSX 20 1.3.1. Đặc trưng của quản lý hoạt động liên kết đào tạo 20 1.3.2. Chu trình quản lý liên kết đào tạo 21 Sơ đồ 1.1. Chu trình quản lý hoạt động đào tạo liên kết giữa nhà trường với CSSX 22 1.3.3. Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo với cơ sở sản xuất 22 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý liên kết đào tạo 24 1.3.3.1. Cơ chế chính sách của nhà nước 24 1.3.2.2. Môi trường liên kết 25 1.3.2.3 .Các yếu tố bên trong mối quan hệ 26 1.3.2.4 .Tính chất của lao động sản xuất ở CSSX 29 Kết luận chương 1 30 iii CHƯƠNG 2 31 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP -THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN VÀ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 31 2.1. Khái quát về Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An 31 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà trường 31 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Nhà trường 33 2.1.3. Tổ chức bộ máy của Nhà trường: 34 2.1.4. Quy mô đào tạo 35 Bảng 2.2. Quy mô đào tạo của Trường 35 2.1.5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 36 Bảng 2.3. Hạng mục cơ sở vật chất của Trường 36 2.1.6. Cơ cấu nghề đào tạo 36 Bảng 2.4. Danh sách các nghề đào tạo theo từng trình độ: 37 2.1.7. Đội ngũ giáo viên 37 Bảng 2.5. Thống kê trình độ của đội ngũ GV 38 2.2. Thực trạng liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với cơ sở sản xuất 39 2.2.1 Thực trạng liên kết giữa trường với CSSX qua đánh giá 39 Bảng 2.6. Tổng hợp hình thức và mức độ liên kết với CSSX với trường 41 Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ liên kết với trường với các CSSX 43 2.2.2. Thực trạng liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX qua khảo sát, phỏng vấn thực tế 44 2.2.2.1. Tiến hành khảo sát 44 2.2.2.2. Kết quả khảo sát 45 Bảng 2.8. Số liệu liên kết đào tạo với CSSX của một số nghề 46 từ năm 2010-2013 46 Bảng 2.9. Đánh giả của khách thể về điều tra chất lượng học sinh được đào tạo tại trường sau khi tốt nghiệp (tỷ lệ %) 47 Bảng 2.10. Nhận thức của khách thể điều tra về ảnh hưởng của liên kết đào tạo với CSSX đến chất lượng đào tạo nghề (tính theo thang điểm từ 1 đến 5) 48 iv Bảng 2.11. Nhận thức của Cán bộ quản lý, Giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề 49 Bảng 2.12. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng mức độ liên kết đào tạo giữa nhà trường với CSSX (tính theo điểm từ 1 đến 5) 50 Bảng 2.13: Đánh giá của khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến sự liên kết giữa nhà trường với CSSX (tính theo tỷ lệ %) 52 2.3.1.Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX qua đánh giá 53 2.3.1.1. Tìm hiểu khảo sát nhu cầu đào tạo của các CSSX 53 2.3.1.2. Xây dựng cơ chế liên kết đào tạo 55 2.3.1.3. Công tác tuyển sinh 56 2.3.1.4. Xây dựng nội dung, chương trình đào tạo 57 2.3.1.5. Xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo 58 2.3.1.6. Quản lý học sinh 59 2.3.2. Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX qua khảo sát, phỏng vấn 60 2.3.2.1 Thực trạng quản lý mục tiêu liên kết đào tạo với CSSX 60 Bảng 2.15. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo: 60 2.3.2.2. Thực trạng quản lý nội dung liên kết đào tạo với CSSX 61 Bảng 2.16. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý nội dung liên kết đào tạo với CSSX: 61 2.3.2.3. Thực trạng quản lý phương thức liên kết đào tạo với CSSX 62 Bảng 2.17: Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý phương thức liên kết đào tạo với CSSX 62 2.3.2.4 Thực trạng công tác quản lý giáo viên trong liên kết đào tạo với CSSX 63 Bảng 2.18: Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý giáo viên trong liên kết đào tạo với CSSX 63 2.3.2.5 Thực trạng quản lý học sinh 64 Bảng 2.19. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý học sinh trong liên kết đào tạo với CSSX: 65 v 2.3.2.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo: 65 Bảng 2.20. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật trong liên kết đào tạo với CSSX 65 2.4. Đánh giá, phân tích nguyên nhân của kết quả đạt được và Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về quản lý đào tạo liên kết 66 2.4.1. Về mặt mạnh 66 2.4.2. Mặt yếu 67 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về quản lý LKĐT 68 2.4.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 68 2.4.3.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan 69 Kết luận chương 2 71 CHƯƠNG 3 73 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KINH TẾ - CÔNG NGHIỆP THỦ CÔNG NGHIỆP NGHỆ AN VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 73 3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 3.1.1. Bảo đảm tính hệ thống 73 3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn 74 3.1.3. Bảo đảm tính khả thi 75 3.1.4. Những nguyên tắc khác 75 3.3.1.2 NỘI DUNG CỦA GIẢI PHÁP 76 3.3.1.3 Quy trình thực hiện giải pháp 77 3.2.2. Giải pháp quản lý các phương thức, hình thức liên kết đào tạo với các CSSX 80  !"#$%&'&()*(+, -&."/%#$%&'&()*(+, 0"1234/)2)5)&6/%&'&()*(+, 3.2.3.Giải pháp quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo với các CSSX 82  !"#$%&'&()*(+ -&."/%#$%&'&()*(+ 0"17/)2)5)&6/+ 3.2.4. Giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao kỹ năng sư phạm cho đội ngũ giáo viên 84  !"#$%&'&()*(+ -&."/%#$%&'&()*(+ 8*/)%&*29/%2):/;/%<5#$2=/%%&*>?&!/+ 3.2.5. Giải pháp quản lý công tác đầu tư bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị 87 vi  !"#$%&'&()*(+@ -&."/%#$%&'&()*(++ 0"1234/)2)5)&6/++ 3.2.6. Giải pháp xây dựng quy chế nội bộ về liên kết đào tạo với các CSSX 89 3.2.6.1. Mục tiêu của giải pháp 89 3.2.6.2. Nội dung của giải pháp 90 3.2.6.3. Quy trình thực hiện 90 3.2.7. Đổi mới công tác tuyển sinh và hướng nghiệp 91 3.2.8 . Đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra đánh giá 93 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp 94 3.4. Thăm dò tính khả thi, hiệu quả của các giải pháp 95 3.4.1. Khách thể khảo nghiệm 95 Bảng 3.1: Thông tin trích ngang về khách thể khảo nghiệm 96 3.4.2 Kết quả thăm dò ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản lý 96 Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm các giải pháp được đề xuất (tính theo tỷ lệ %) 96 Kết luận chương 3 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Được sử dụng là: CBGV Cán bộ giáo viên CTCT HSSV Công tác chính trị học sinh sinh viên QL HSSV Quản lý học sinh, sinh viên CSVC Cơ sở vật chất Đoàn TNCSHCM Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh HSSV Học sinh sinh viên QLXH Quản lý xã hội GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo CSSX Cơ sở sản xuất LKĐT Liên kết đào tạo CNKT Công nhân kỹ thuật UBND Uỷ ban nhân dân CBQL Cán bộ quản lý viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2. Quy mô đào tạo của Trường Error: Reference source not found Bảng 2.3. Hạng mục cơ sở vật chất của Trường Error: Reference source not found Bảng 2.4. Danh sách các nghề đào tạo theo từng trình độ: Error: Reference source not found Bảng 2.5. Thống kê trình độ của đội ngũ GV Error: Reference source not found Bảng 2.6. Tổng hợp hình thức và mức độ liên kết với CSSX với trường. Error: Reference source not found Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ liên kết với trường với các CSSX Error: Reference source not found Bảng 2.8. Số liệu liên kết đào tạo với CSSX của một số nghề Error: Reference source not found từ năm 2010-2013 Error: Reference source not found Bảng 2.9. Đánh giả của khách thể về điều tra chất lượng học sinh được đào tạo tại trường sau khi tốt nghiệp (tỷ lệ %) . . Error: Reference source not found Bảng 2.10. Nhận thức của khách thể điều tra về ảnh hưởng của liên kết đào tạo với CSSX đến chất lượng đào tạo nghề (tính theo thang điểm từ 1 đến 5) Error: Reference source not found Bảng 2.11. Nhận thức của Cán bộ quản lý, Giáo viên về các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề Error: Reference source not found Bảng 2.12. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng mức độ liên kết đào tạo giữa nhà trường với CSSX (tính theo điểm từ 1 đến 5) Error: Reference source not found Bảng 2.13: Đánh giá của khách thể điều tra về các yếu tố ảnh hưởng đến sự liên kết giữa nhà trường với CSSX (tính theo tỷ lệ %) Error: Reference source not found Bảng 2.14. Kết quả tuyển sinh ( Liên kết đào tạo). . Error: Reference source not found ix Bảng 2.15. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo: Error: Reference source not found Bảng 2.16. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý nội dung liên kết đào tạo với CSSX: Error: Reference source not found Bảng 2.17: Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý phương thức liên kết đào tạo với CSSX. Error: Reference source not found Bảng 2.18: Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý giáo viên trong liên kết đào tạo với CSSX Error: Reference source not found Bảng 2.19. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý học sinh trong liên kết đào tạo với CSSX : Error: Reference source not found Bảng 2.20. Đánh giá của khách thể điều tra về thực trạng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật trong liên kết đào tạo với CSSX Error: Reference source not found Bảng 3.1: Thông tin trích ngang về khách thể khảo nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm các giải pháp được đề xuất (tính theo tỷ lệ %) Error: Reference source not found x [...]... cứu: Quản lý Hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp với các cơ sở sản xuất 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề. .. cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục và quản lý đào tạo nghề, quản lý liên kết đào tạo giữa trường nghề với CSSX 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo gắn với giải quyết việc làm tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp. .. trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Khái quát một số nghiên... về công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An 8.2 Về mặt thực tiễn Đánh giá được thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề với CSSX tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An; đề xuất một số giải pháp mạng tính hiện thực, khả thi nhằm quản lý hoạt động liên kết đào tạo với CSSX tại Trường Trường... cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các cơ sở sản xuất cho luận văn tốt nghiệp khóa học 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các cơ sở sản xuất, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác này... Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An nói riêng và các hoạt động đào tạo nghề nói chung 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, kết quả nghiên cứu được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề với các CSSX Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường. .. Thủ công nghiệp Nghệ An với CSSX 1.3.1 Đặc trưng của quản lý hoạt động liên kết đào tạo Quản lý hoạt động đào tạo về cơ bản bao gồm các thành tố cơ bản sau đây: - Quản lý mục tiêu đào tạo - Quản lý nội dung đào tạo - Quản lý phương thức đào tạo - Quàn lý giáo viên 21 - Quản lý học sinh học nghề - Quản lý cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ đào tạo Quản lý liên kết đào tạo giữa nhà trường và CSSX là quá... nhà trường và CSSX được hiểu là cách thức tiến hành cụ thể của các chủ thể quản lý liên kết đào tạo nhằm tác động, giải quyết các thành tố trong liên kết đào tạo để đạt được các mục tiêu đã đề ra theo chính sách, pháp luật của Đảng, nhà nước và cam kết giữa các bên tham gia đào tạo liên kết 1.3 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An. .. chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề của Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp -Thủ công nghiệp Nghệ An Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp -Thủ công nghiệp Nghệ An được thành lập năm 2001 Qua 13 năm xây dựng và phát triển, Trường đã đào tạo rất nhiều công nhân lành nghề, cán bộ kỹ thuật cung cấp cho các 3 CSSX trong địa bàn Nghệ An nói... đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo Là một người trực tiếp tham gia nhiều năm trong các hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho các em học sinh của nhà trường, với những lý do nêu trên và bằng những kiến thức đã được đào tạo cơ bản tại lớp Cao học Quản lý giáo dục Trừơng Đại học Vinh, tôi xin chọn đề tài, “ Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh . Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An. 5.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tại Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công. trạng quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX. Chương 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường. giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với các CSSX. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN

Ngày đăng: 20/07/2015, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VỚI CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Khái quát một số nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Khái quát một số nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Liên kết

      • 1.2.2. Đào tạo - Đào tạo nghề

      • 1.2.2.1. Đào tạo

      • 1.2.2.2. Đào tạo nghề:

      • 1.2.3. Liên kết đào tạo

      • 1.2.4 . Quản lý hoạt động liên kết đào tạo

      • 1.2.4.2. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo

      • 1.2.5. Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo

      • 1.2.5.1. Giải pháp

      • 1.2.5.2. Giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo

      • 1.3. Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp nghề Kinh tế - Công nghiệp - Thủ công nghiệp Nghệ An với CSSX.

      • 1.3.1. Đặc trưng của quản lý hoạt động liên kết đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan