Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh

105 367 1
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN DON TUN MộT Số GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐộI NGũ GIảNG VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề Kỹ THUậT CÔNG NGHƯ THµNH PHè Hå CHÝ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DON TUN MộT Số GIảI PHáP PHáT TRIểN ĐộI NGũ GIảNG VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG NGHề Kỹ THUậT CÔNG NGHệ THµNH PHè Hå CHÝ MINH Chuyên ngành: Quản lý Dgiáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS THÁI VĂN THÀNH Nghệ An - 2014 iii LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ quý thầy, cô bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Vinh q thầy, giáo tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho lớp cao học khóa 20, chuyên ngành quản lý giáo dục Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Thái Văn Thành - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, bạn đồng nghiệp Trường Cao đẳng Nghề Kỹ thuật- Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng, song thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để tác giả tiếp tục bổ sung hoàn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Nguyễn Doãn Tuấn iv MỤC LỤC NGUYỄN DOÃN TUẤN .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ii NGUYỄN DOÃN TUẤN .ii Chuyên ngành: Quản lý Dgiáo dục ii Mã số: 60.14.01.14 ii Bảng 2.9: Thống kê đội ngũ GV khoa học năm học 2012 - 2013 39 3.2.2 Đổi công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên .66 v BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLDTB&XH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội BGDĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CB-GV-NV : Cán bộ, giảng viên, nhân viên CBQL : Cán quản lý CĐN : Cao đẳng nghề ĐNGV : Đội ngũ giảng viên ĐH : Đại học GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GV : Giảng viên HSSV : Học sinh, sinh viên KHCN : Khoa học, công nghệ KT-KT : Kinh tế, Kỹ thuật KT-XH : Kinh tế, Xã hội QL : Quản lý TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU NGUYỄN DOÃN TUẤN .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ii NGUYỄN DOÃN TUẤN .ii Chuyên ngành: Quản lý Dgiáo dục ii Mã số: 60.14.01.14 ii Bảng 2.9: Thống kê đội ngũ GV khoa học năm học 2012 - 2013 39 3.2.2 Đổi công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên .66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề cập đến vai trò đội ngũ giảng viên, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII xác định "giảng viên nhân tố định đến chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh, chăm lo xây dựng đội ngũ giảng viên tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước" Gắn liền với chăm lo phát triển giáo dục - đào tạo vững mạnh, xây dựng đội ngũ nhà giáo cách toàn diện quan trọng Luật giáo dục khẳng định: "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục" Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật- Cơng nghệ Tp.HCM có vai trị quan trọng việc đào tạo nghề kinh tế kỹ thuật, thực nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, cụ thể Tp.HCM Nhà trường tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo sở hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm đào tạo nghề bồi dưỡng cán chuyên ngành kinh tế kỹ thuật , đủ số lượng, đảm bảo chất lượng" Trong năm qua, quan tâm đầu tư Bộ Lao động Thương binh Xã hội, trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM đạt thành tựu đáng kể việc thực sứ mệnh, nhiệm vụ giao, khẳng định chức đào tạo nghề chuyển giao công nghệ cho Tp.HCM số tỉnh khác Tuy nhiên, trước phát triển giáo dục đội ngũ giảng viên trường cịn có bất cập định trước yêu cầu đổi giáo dục: Số lượng giảng viên trường thiếu, chưa đáp ứng tăng trưởng quy mơ đào tạo nhà trường Trình độ giảng viên không đồng đều,tay nghề chưa cao,chưa áp dụng thực tế giảng thực hành, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có nhiều cố gắng mức độ thấp Cơ cấu đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ, nhiều khoa, mơn lực lượng giảng viên cịn q mỏng Do vậy, nhiệm vụ tới thiết cần xây dựng pháp triển đội ngũ giảng viên phù hợp với quy mô đào tạo chiến lực phát triển nhà trường Xuất phát từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh " Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ TPHCM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ Tp.HCM Giả thuyết khoa học Có thể phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng đề xuất số giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, đề tài đặt nhiệm vụ cụ thể sau: 5.1.Xác định sở lý luận phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề 5.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM 5.3 Đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển nhà trường Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa văn Đảng, Chính phủ, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo nguồn nhân lực nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Thu thập phân tích liệu, từ nghiên cứu rút sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi, sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập thông tin cần thiết thực trạng đội ngũ giảng viên Phương pháp nghiên cứu công tác phát triển Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM đội ngũ giảng viên nhà trường Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục, khảo sát báo cáo thực tiễn quản lý giáo dục Phương pháp khảo nghiệm,thử nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất, phương pháp mơ hình hóa Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia : Xin ý kiến chuyên gia giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trao đổi vấn với cán quản lý có kinh nghiệm, đội ngũ giảng viên lâu năm có uy tín, hệ giảng viên trẻ vào nghề… 6.3 Phương pháp toán thống kê Phương pháp dùng để thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên, HSSV Xử lý số liệu thống kê, kiểm định độ tin cậy giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Cơng nghệ Tp.HCM Đóng góp đề tài Trình bày sở lý luận phát triển đội ngũ GV nói chung đội ngũ GV trường cao đẳng nghề nói riêng Khảo sát trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ GV theo quan điểm khách quan; phân tích mâu thuẫn, nguyên nhân xem xét yếu tố tác động đến công tác phát triển đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM, theo quan điểm hệ thống, cấu trúc Xác định nhiệm vụ, vai trò trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển KT-XH định hướng phát triển đội ngũ GV nhà trường giai đoạn 2011 2015, tầm nhìn đến 2020 Đề xuất giải pháp, nêu rõ mục tiêu, nội dung cách thức tổ chức thực để phát triển đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn 2012 - 2020 nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề chất lượng cao Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo,luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình hoạt động vừa qua, đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM quan tâm xây dựng phát triển đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phân công Song đứng trước yêu cầu phát triển bối cảnh vừa hợp tác, vừa cạnh tranh thời kỳ hội nhập quốc tế, đội ngũ GV nhiều hạn chế, bất cập Đề tài: “Một số giải pháp phát triển đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM” nghiên cứu đòi hỏi tất yếu đảm bảo cho tồn phát triển nhà trường đến năm 2015 năm tiếp sau Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề ra, đề tài giải vấn đề sau đây: Trình bày sở lý luận phát triển đội ngũ GV nói chung đội ngũ GV trường cao đẳng nghề nói riêng theo mục tiêu phương pháp tiếp cận theo Quyết định số 630/QĐ – TTg ngày 29/05/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 – 2020 Khảo sát trạng, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ GVGV theo quan điểm khách quan; phân tích mâu thuẫn, nguyên nhân xem xét yếu tố tác động đến công tác phát triển đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM, theo quan điểm hệ thống, cấu trúc Xác định nhiệm vụ, vai trò trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển KT- XH định hướng phát triển đội ngũ GV nhà trường giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến 2020 86 Đề xuất giải pháp, nêu rõ mục tiêu, nội dung cách thức tổ chức thực để phát triển đội ngũ GV trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn 2012 - 2020 nâng cấp thành trường Cao đẳng nghề chất lượng cao theo Quyết định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 Thủ tướng Chính phủ, nghị số 04 – NQ/TU ngày 20 tháng 10 năm 2011 nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020 Kiến nghị Thực kế hoạch tuyển dụng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng GV giai đoạn 2011 - 2015 theo hướng đạt trình độ chuẩn, trẻ hóa, có tính kế thừa bền vững; ưu tiên bổ sung, đào tạo kịp thời đội ngũ GV có chất lượng khối ngành kinh tế, kỹ thuật Nhanh chóng cân đối, hồn chỉnh triển khai quy hoạch đào tạo GV có học vị thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành nhiều phương án: đào tạo nước, đào tạo nước kết hợp đào tạo nước với nước đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn 2011 – 2015 năm tiếp sau Tăng cường chế độ đãi ngộ, hỗ trợ thỏa đáng cho GV học tập đạt trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, chờ đợi quan chủ quản ban hành sách trợ cấp đào tạo, bồi dưỡng cán công chức thu hút nhân tài như: động viên khen thưởng xứng đáng GV phấn đấu học tập, bố trí cơng việc phù hợp, tạo thuận lợi chỗ ở, điều kiện làm việc… Đảng ủy, Hội đồng trường, Ban giám hiệu nhà trường cần quan tâm, đầu tư mức cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV, coi nhiêm vụ quan trọng để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Để đạt mục tiêu trên, nhà trường cần xây dựng quy 87 hoạch đội ngũ GV gắn với đề án nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đồng thời vận dụng linh hoạt giải pháp đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW Bộ Giáo dục đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT, Ban hành điều lệ trường cao đẳng, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2010), Thông tư 30/2010/TTBLĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, Hà Nội Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Đoan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng Sản Việt Nam (2002), Các kết luận hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị TW khóa VIII phát triển giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (đồng chủ biên)(2002), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam giới), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 11 Phan Văn Kha (2003), Đề cương giảng phương pháp nghiên cứu khoa 88 học giáo dục, Viện CL&CTGD, Hà Nội 12 Phan Văn Kha (2003), Đề cương giảng quản lý Nhà nước giáo, Viện CL&CTGD, Hà Nội 13 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nhân lực nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 14 Đặng Bá Lãm(2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Chiến lược phát triển, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (1996), Lý luận đại cương quản lý, Trường cán quản lý giáo dục TW1, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCNVN (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 17 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật dạy nghề , Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 18 Nguyễn Thị Thanh (2001), Một số biện pháp xây dựng, phát triển đội ngũ cán giảng viên trường Đại học sân khấu điện ảnh, Hà Nội 19 Phan Thăng, Nguyễn Thành Hội (1999), Quản trị học, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 20 Mạc Văn Trang (2002), Đề cương giảng quản lý nhân lực VCL&CTGD, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Trí (2003), Đề cương giảng quản lý trình đào tạo Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 23 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 89 24 Trường cán quản lý giáo dục, đào tạo (2002), Giáo trình quản lý phần 3, I, Hà Nội 25 Trường cán quản lý giáo dục, đào tạo (1999), Tổng quan lý luận quản lý giáo dục, Tập giảng lớp cao học QLGD, Hà Nội 26 Thái Văn Thành (2007), Giáo trình quản lý giáo dục Quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 27 Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), nhà xuất Từ điển Bách khoa 90 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, TƯ TƯỞNG, CHÍNH TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên:…………………………………Tuổi:……Nam,nữ……… Phòng, khoa:…………………………………………………………… Chức danh:……………………………………………………………… Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM mặt sau: (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! 1.1 Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Tốt Khá TB Yếu Đảng nhà nước (%) (%) (%) (%) Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước 1.2 Tuyên truyền, vận động người chấp hành luật pháp, chủ trương sách pháp luật Đảng nhà nước 1.3 Tham gia tổ chức hoạt động xã hội phong trào trường, ngành, địa phương 1.4 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ người GV Yêu nghề, tận tụy với nghề 2.1 Đối xử công bằng, không thành kiến với HSSV 2.2 Hướng dẫn HSSV phương pháp học tập, thực hành, thực tập… 2.3 Tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 2.4 Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng 91 cao kết học tập HSSV Tinh thần trách nhiệm công tác, đoàn kết hợp tác với đồng nghiệp 3.1 Hoàn thành công việc giao 3.2 Lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước HSSV 3.3 Tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng nghiệp 3.4 Tham gia xây dựng tập thể nhà trường vững mạnh Ý thức tự học, tự bồi dưỡng 4.1 Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên trường ngành 4.3 Ý thức tìm tịi để vận dụng phương pháp vào giảng dạy, giáo dục HSSV Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên:…………………………………Tuổi:……Nam,nữ……… Phịng, khoa:…………………………………………………………… Chức danh:……………………………………………………………… Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng kiến thức đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM mặt sau: (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! Tốt Yếu (%) (%) (%) Kiến thức khoa học 1.1 Nắm vững nội dung học phần mà thân phụ trách 1.2 Xác định mối quan hệ đơn vị kiến thức học phần 1.3 Khả bồi dưỡng HSSV giỏi, HSSV tài 1.4 Hiểu biết chuyên ngành giảng dạy 1.5 Khả ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 1.6 Khả biên soạn giảng, giáo trình đào tạo 1.7 Khả biên soạn giảng nâng cao thuộc chuyên ngành tham gia đào tạo Kiến thức sư phạm 2.1 Năng lực tìm hiểu để nắm vững kiến thức HSSV 2.2 Kiến thức tâm lý học lứa tuổi 2.3 Tác động phù hợp HSSV 2.4 Nắm vận dụng phương pháp giảng dạy – giáo dục 2.5 Nắm vận dụng phương pháp, kỹ thuật kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV TB (%) Khá Kiến thức ngoại ngữ, tin học 3.1 Sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp 3.2 Khả giảng dạy ngoại ngữ 3.3 Khả sử dụng ngoại ngữ để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học 3.4 Khả sử dụng công nghệ thông tin phương tiện kỹ thuật dạy học Kiến thức tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước, ngành địa phương 4.1 Nắm tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước địa phương 4.2 Hiểu nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực điạ phương, hệ thống cơng đồn, ảnh hưởng cộng đồng đến việc học tập rèn luyện HSSV 4.3 Vận dụng hiểu biết tình hình KT – XH đất nước, địa phương vào giảng dạy 4.4 Đề xuất biện pháp thu hút lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động đào tạo nhà trường Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SƯ PHẠM CỦA GIẢNG VIÊN Họ tên:…………………………………Tuổi:……Nam,nữ……… Phòng, khoa:…………………………………………………………… Chức danh:……………………………………………………………… Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá thực trạng kỹ sư phạm đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM mặt sau: (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! Tốt Khá TB Yếu (%) (%) (%) (%) Kỹ dạy học 1.1 Xác định mục đích, yêu cầu dạy ba phương diện: Kiến thức, kỹ năng, giáo dục 1.2 Lựa chọn phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng HSSV 1.3 Thiết lập mơi trường học tập tích cực, khuyến khích tham gia tất HSSV 1.4 Xử lý tình sư phạm trình tổ chức dạy học 1.5 Đánh giá khách quan, khoa học, kết học tập HSSV 1.6 Khả gắn kết giảng dạy, nghiên cứu khoa học với thực tiễn 1.7 Tổ chức hoạt động ngoại khoá cho HSSV 1.8 Kỹ giáo dục Kỹ tự học, tự bồi dưỡng 2.1 Xác định mục tiêu, nhu cầu việc bồi dưỡng nâng cao trình độ 2.2 Kỹ tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 2.3 Lựa chọn nội dung để tự học, tự bồi dưỡng (Về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học) 2.4 Bố trí thời gian, phương pháp tự học, tự bồi dưỡng Kỹ nghiên cứu khoa học 3.1 Xây dựng đề cương NCKH 3.2 Kỹ sử dụng phương pháp NCKH 3.3 Kỹ tổ chức NCKH 3.4 Kỹ viết bảo vệ cơng trình NCKH 3.5 Kỹ cộng tác với đồng nghiệp làm NCKH 3.6 Kỹ chuyển tải kết NCKH thành báo khoa học 3.7 Kỹ ứng dụng thành tựu NCKH vào thực tiễn Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP Họ tên:…………………………………Tuổi:……Nam,nữ……… Phịng, khoa:…………………………………………………………… Chức danh:……………………………………………………………… Xin đồng chí cho ý kiến mức độ cần thiết giải pháp: (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! TT Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Cầ Ít cần Không Không cần n cần trả lời Giải pháp Lập qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV Tuyển dụng đội ngũ GV Tổ chức tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV Sử dụng hợp lý đội ngũ GV có Xây dựng hồn thiện chế độ sách đội ngũ GV Tăng cường điều kiện bảo đảm cho đội ngũ GVGV thực nhiệm vụ giảng dạy NCKH Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Họ tên:…………………………………Tuổi:……Nam,nữ……… Phịng, khoa:…………………………………………………………… Chức danh:……………………………………………………………… Xin đồng chí cho ý kiến mức độ tính khả thi giải pháp : (Mỗi dòng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! TT Các giải pháp Lập qui hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV Tuyển dụng đội ngũ GV Tổ chức tốt công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV Sử dụng hợp lý đội ngũ GV có Xây dựng hồn thiện chế độ sách đội ngũ GV Tăng cường điều kiện bảo đảm cho đội ngũ GV thực nhiệm vụ giảng dạy NCKH Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ GV Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Khả Khơng Khơng Ít thi khả khả trả lời khả thi thi thi ... Cao đẳng nghề Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên. .. luận phát triển đội ngũ nhà giáo nói chung đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề 5.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật – Công nghệ Tp.HCM 5.3 Đề xuất số giải. .. cậy giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật - Công nghệ Tp.HCM Đóng góp đề tài Trình bày sở lý luận phát triển đội ngũ GV nói chung đội ngũ GV trường cao đẳng nghề

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN DOÃN TUẤN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

  • NGUYỄN DOÃN TUẤN

  • Chuyên ngành: Quản lý Dgiáo dục

  • Mã số: 60.14.01.14

    • LỜI CẢM ƠN

    • Bảng 2.9: Thống kê đội ngũ GV ở các khoa đi học năm học 2012 - 2013

      • Nhận xét

      • Qua bảng thống kê về đội ngũ GV ở các khoa năm 2012 – 2013, khoa Cơ khí chế tạo có 10 GV, có 3 GV đi học, tất cả các GV của trường đều đi học cao học tại Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM gần với trường nên vẫn tham gia giảng dạy; riêng chuyên ngành Tiếng Anh, môn này bắt buộc là 240 tiết cao hơn so với khung chương trình của Bộ, GV dạy tiếng anh của trung tâm Ngoại ngữ có 3 người, vì vậy tình trạng GV ở Trung tâm quá thiếu.

      • 3.2.2. Đổi mới công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên

        • 3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

        • 3.2.2.2. Nội dung của giải pháp

        • 3.2.2.3. Tổ chức thực hiện giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan