Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện đông sơn thanh hóa

160 1.6K 7
Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện đông sơn thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ KIỀU LINH MéT Sè DI TÝCH LÞCH Sö - V¡N HãA TI£U BIÓU ë HUYÖN §¤NG S¥N, THANH HãA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ KIỀU LINH MéT Sè DI TÝCH LÞCH Sö - V¡N HãA TI£U BIÓU ë HUYÖN §¤NG S¥N, THANH HãA Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn “Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Đông Sơn, Thanh Hóa”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, gia đình, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp. Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn đối với: Ban giám hiệu, các phòng, khoa, Hội đồng khoa học của trường Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn; đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ phòng Văn hoá huyện Đông Sơn, phòng quản lý di sản thuộc sở Văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lí di tích và danh thắng Thanh Hóa, Phòng Địa chí thư viện tỉnh Thanh Hóa, Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử tỉnh Thanh Hóa. Các cụ lão thành trông coi di tích, Thư viện trường Đại học Vinh đã cung cấp thông tin, số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình học tập, nghiên cứu tôi đã có nhiều cố gắng nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 9 năm 2014 Tác giả Phan Thị Kiều Linh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài 4 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5 5. Đóng góp của luận văn 6 6. Bố cục của luận văn 7 NỘI DUNG 8 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN ĐÔNG SƠN (THANH HÓA) 8 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên - xã hội và truyền thống lịch sử - văn hóa của huyện Đông Sơn. 8 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội 8 1.1.2. Truyền thống đấu tranh 22 1.2. Tổng quan về di tích lịch sử ở huyện Đông Sơn 25 1.2.1. Phân loại di tích 25 1.2.2. Tình hình xếp hạng và công nhận của các di tích lịch sử ở huyện Đông Sơn 34 1.2.3. Hiện trạng, tình trạng kỹ thuật các di tích lịch sử văn hóa ở huyện Đông Sơn 37 Tiểu kết chương 1 40 Chương 2. DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN ĐÔNG SƠN 41 2.1. Mộ, bia ký và đền thờ Nguyễn Chích 41 2.1.1. Địa điểm 41 2.1.2. Thân thế và sự nghiệp danh tướng Nguyễn Chích 41 2.1.3. Quá trình xây dựng và bố cục kiến trúc 47 2.1.4. Đời sống tâm linh 53 2.2. Đền thờ Nguyễn Nhữ Soạn 56 2.2.1. Vài nét khái quát về Nguyễn Nhữ Soạn và dòng họ Nguyễn Nhữ 56 2.2.2. Đền thờ Nguyễn Nhữ Soạn 59 2.2.3. Lễ hội đền thờ Nguyễn Nhữ Soạn 63 2.3. Đền thờ Phúc Khê Tướng công 67 2.3.1. Vài nét về Nguyễn Văn Nghi 67 2.3.2. Lịch sử hình thành đền thờ Nguyễn Văn Nghi. 68 2.3.3. Đặc điểm kiến trúc. 69 2.3.4. Các hiện vật còn lại trong đền 75 2.3.5. Quá trình trùng tu, xây dựng 76 2.3.6. Đời sống tâm linh 77 2.4. Bia và đền thờ Lê Hy 79 2.4.1. Cuộc đời và sự nghiệp Lê Hy 79 2.4.2. Quá trình xây dựng và bố cục kiến trúc 81 2.5. Nhà thờ họ Lê Văn 83 2.5.1. Nhân vật thờ tự 84 2.5.2. Đặc điểm kiến trúc 86 2.5.3. Hiện vật còn lại 87 2.6. Nhà thờ Quận Công Lê Giám 88 2.6.1. Nhân vật thờ tự 88 2.6.2. Lịch sử xây dựng nhà thờ 91 2.6.3. Những hiện vật còn lưu giữ 93 2.6.4. Đặc điểm kiến trúc 95 2.7. Di tích Đình Thượng Thọ và nhóm bia ký 102 2.7.1. Địa điểm 102 2.7.2. Nhân vật thờ tự 104 2.7.3. Đặc điểm kiến trúc điêu khắc 106 2.7.4. Đời sống tâm linh 110 Tiểu kết chương 2 111 Chương 3. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA 112 3.1. Giá trị lịch sử, văn hóa của các di tích 112 3.1.1. Giá trị lịch sử 112 3.1.2. Giá trị về văn hóa 114 3.2. Các giá trị khác 116 3.2.1. Giá trị về kiến trúc 116 3.2.2. Giá trị giáo dục 119 3.2.3. Giá trị về kinh tế - du lịch 120 3.3. Bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích 122 3.3.1. Thực trạng công tác bảo tồn, trùng tu di tích 122 3.3.2. Một số giải pháp nhăm bảo tồn và phát huy giá trị các di tích 126 Tiểu kết chương 3 132 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, ở bất kỳ nơi đâu trên đất Việt, chúng ta đều bắt gặp những di tích lịch sử - văn hoá như đình, chùa, đền, miếu, lăng… Đây là những tài sản vô cùng quý giá của dân tộc mà cha ông ta để lại cho hậu thế và được coi như những bảo tàng về nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, những giá trị văn hoá phi vật thể. Những di tích ấy sẽ trở nên có ý nghĩa hơn nếu chúng ta đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích từng lớp văn hoá chứa đựng trong nó để góp phần hiểu sâu hơn về cội nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn những tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ đó kết hợp hài hoà giữa quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai. 1.2. Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Đông Sơn luôn nổi lên như là một vùng đất “Địa linh, nhân kiệt”. Là một trong những vùng đất cổ của đồng bằng Thanh Hóa, từ rất sớm người dân Đông Sơn đã có những đóng góp không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng tổ quốc đồng thời tạo dựng cho mình một cuộc sống phong phú trên nhiều lĩnh vực. Bằng tinh thần lao động cần cù, trí thông minh sáng tạo và lòng yêu quê hương đất nước, đời sống tinh thần của họ cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Cùng với đó là cả một hệ thống di tích lịch sử - văn hóa như: đình, đền, nhà thờ họ, di tích cách mạng… trải dài trên khắp cả huyện. Những di tich lịch sử - văn hóa này có giá trị vô cùng to lớn trên tất cả các lĩnh vực như: giá trị lịch sử - văn hóa, giá trị giáo dục, giá trị nghệ thuật, giá trị về kinh tế - du lịch…Vì vậy, cần phải có một công trình nghiên cứu khoa học để thấy đươc tầm quan trọng và giá trị của các di tích trong đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân Đông Sơn. 2 1.3. Tuy nhiên, thời gian và những biến cố thăng trầm của lịch sử đã khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hoá quý giá bị huỷ hoại dưới bàn tay vô tình hay hữu ý của con người, thêm vào đó là sự khắc nghiệt của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và chiến tranh đã tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử - văn hoá bị thu hẹp, đổ nát và xuống cấp nghiêm trọng đã làm ảnh hưởng và giảm đi giá trị của các di tích. Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá ở nước ta là công tác bảo tồn, trùng tu và khai thác những giá trị văn hoá còn ẩn chứa bên trong các di tích lịch sử - văn hoá nhằm gìn giữ những giá trị vật chất và tinh thần vô giá của quê hương, dân tộc. 1.4. Việc tìm hiểu về các di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Đông Sơn giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể hơn về lịch sử vùng đất này. Từ đó sẽ đem lại cho chúng ta nhiều kiến thức sâu rộng hơn về lịch sử dân tộc, bởi nơi đây có rất nhiều sự kiện gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của đất nước. Mặt khác, đây cũng là cơ hội để nhìn nhận, đánh giá lại công lao của các anh hùng dân tộc, những người đã có công lao và gắn liền với vùng đất được nhà nước hay nhân dân lập đền thờ ghi nhớ công ơn của họ. Đó cũng là dịp để chúng ta chiêm nghiệm về lịch sử, về quá khứ, để nhìn nhận lại bản thân mình trong hiện tại và tương lai. Là một người con sinh ra trên mảnh đất Đông Sơn, nhận thức được tầm quan trọng cũng như tính bức thiết của việc bảo tồn và phát huy những giá trị kho tàng di sản không chỉ hiện tại mà cả về lâu dài, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Đông Sơn, Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình nhằm góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu và bảo tồn một số di tích lịch sử của địa phương. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tìm hiểu và bảo tồn, phát huy các giá trị của một số di tích lịch sử văn hóa ở huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) là một vấn đề hiện nay không còn 3 mới mẻ mà đã được đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, chỉ là những bài viết rất chung chung và ở mức độ khái quát chứ chưa đề cập một cách cụ thể, toàn diện và sâu sắc về diện mạo và giá trị của các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện. Cuốn “Tên làng xã Thanh Hóa”(Tập 2) của Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa do nhà xuất bản Thanh Hóa xuất bản năm 2001 đã giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và tên làng xã thuộc huyện Đông Sơn. Thông qua cuốn sách chúng ta cũng có thể hiểu được đôi nét về lịch sử của vùng đất huyện Đông Sơn ngày nay. Trong cuốn “Di tích và danh thắng Thanh Hóa” của nhà xuất bản Thanh Hóa năm 2002 cũng đề cập tới một số đền ở Đông Sơn như: đền thờ Nguyễn Nhữ Soạn, đền thờ Nguyễn Văn Nghi Trong cuốn “Địa chí huyện Đông Sơn” do Đảng bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Đông Sơn nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội xuất bản năm 2006, đã giới thiệu về địa lí tự nhiên, tài nguyên khoáng sản cũng như lịch sử hình thành của huyện Đông Sơn trong phần văn hóa các tác giả cũng đã giới thiệu về một số di tích lịch sử văn hóa nghệ thuật của huyện Đông Sơn. Tuy nhiên, do yêu cầu của bộ sách nên cũng chỉ điểm qua một số nét chính về di tích cũng như nhân vật lịch sử gắn liền với di tích còn chung chung nên chưa đi sâu vào tìm hiểu quá trình hình thành và tồn tại cũng như giá trị của các di tích này. Cuốn “Những thắng tích của xứ thanh” do Quốc Chấn chủ biên, nhà xuất bản Thanh Hóa in năm 2007 cũng đã đề cập đến một số di tích trên vùng đất Đông Sơn. Tuy nhiên, cũng chỉ mang tính khái quát. Hay trong cuốn “Danh nhân Thanh Hóa” (tập1, 3), do Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa biên soạn, Nhà xuất bản Thanh Hóa ấn hành năm 2006, cũng đã đề cập khá nhiều về thân thế và sự nghiệp của các 4 danh nhân thuộc huyện Đông Sơn. Tuy nhiên cuốn sách này lại không đề cập một cách cụ thể đến các di tích lịch sử - văn hóa. Vì vậy, cũng chưa tạo được cái nhìn hệ thống tới các di tích lịch sử tại huyện Đông Sơn. Bên cạnh những tác phẩm trên, những di tích lịch sử - văn hóa ở huyện Đông Sơn còn được đề cập đến trong một số bài tạp chí, bài viết tay của những người làm công tác quản lý. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu diện mạo một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Đông Sơn như: Đền, đình, nhà thờ họ nhằm nêu bật các giá trị lịch sử, văn hóa và nhiều giá trị khác của các di tích, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, để hiểu thêm về vùng đất Đông Sơn, một vùng đất có truyền thống lâu đời. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: đề tài tập trung tìm hiểu vào một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu trên địa bàn ở huyện Đông Sơn ngày nay Về mặt thời gian: đề tài tiến hành tìm hiểu về lịch sử của các di tich từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XXI. Về phạm vi nội dung: chúng tôi giới hạn trong một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu được xếp hạng cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh trên các hạng mục di tích: đền, đình, nhà thờ họ,… 3.3. Nhiệm vụ khoa học của đề tài Với đề tài này, tôi tập trung làm rõ các vấn đề sau: Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội và truyền thống lịch sử - văn hóa của huyện Đông Sơn. Trình bày một cách cụ thể về các di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở Đông Sơn (Thanh Hóa), từ quá trình xây dựng đến đối tượng thờ tự, kiến trúc nghệ thuật và các lễ hội truyền thống của mỗi di tích. [...]... t Di s n văn hoá Di tích l ch s văn hóa đư c phân chia làm 05 lo i hình: Lo i hình di tích văn hóa kh o c , lo i hình di tích l ch s văn hóa, lo i hình di tích ki n trúc ngh thu t, lo i hình di tích danh lam th ng c nh, lo i hình di tích l ch s cách m ng Đ i chi u v i quy đ nh phân lo i trong Lu t di s n văn hóa trong 35 di tích c a huy n Đông Sơn có các lo i hình di tích như: Di tích l ch s - văn hóa, ... ch s - văn hóa tiêu bi u huy n Đông Sơn Chương 3: Giá tr l ch s , văn hóa và công tác b o t n m t s di tích l ch s văn hóa 8 N I DUNG Chương 1 T NG QUAN CÁC DI TÍCH L CH S - VĂN HÓA HUY N ĐÔNG SƠN (THANH HÓA) 1.1 Khái quát đi u ki n t nhiên - xã h i và truy n th ng l ch s văn hóa c a huy n Đông Sơn 1.1.1 Đi u ki n t nhiên - xã h i 1.1.1.1 V trí đ a lí - đ a hình Đông Sơn là m t huy n đ ng b ng châu... các di tích c a đ a phương Đ xu t m t s bi n pháp nh m b o t n và phát huy giá tr c a các di tích l ch s - văn hóa trên đ a bàn huy n Đông Sơn 7 6 B c c c a lu n văn Ngoài ph n M đ u, K t lu n, Tài li u tham kh o và Ph l c, n i dung chính c a lu n văn đư c trình bày trong 3 chương: Chương 1: T ng quan các di tích l ch s - văn hóa huy n Đông Sơn Chương 2: Di n m o m t s di tích l ch s - văn hóa tiêu. .. c a Thanh Hoá và c a c nư c 1.2 T ng quan v di tích l ch s huy n Đông Sơn 1.2.1 Phân lo i di tích Theo s li u th ng kê c a Phòng văn hóa thông tin huy n Đông Sơn, “Hi n nay trên đ t Đông Sơn có 125 di tích l ch s , văn hóa ngh thu t…, 26 trong đó có 10 di tích đư c x p h ng c p Qu c gia, 25 di tích x p h ng c p t nh” [27, tr 2] Căn c Đi u 4 Lu t di s n văn hoá, Đi u 14 Ngh đ nh s 92/2002/NĐ-CP ngày... nh các giá tr , ý nghĩa c a các di tích l ch s - văn hóa đ i v i đ i s ng tâm linh c a ngư i dân đ a phương Công tác b o t n trùng tu các di tích l ch s - văn hóa trên đ a bàn huy n Đông Sơn V i nh ng v n đ đó, đ tài này có th giúp cho m i ngư i có th hi u bi t đ y đ v truy n th ng l ch s - văn hóa cũng như các di tích l ch s văn hóa tiêu bi u c a huy n Đông Sơn (Thanh Hóa) 4 Ngu n tài li u và phương... ch s - văn hóa, di tích ki n trúc ngh thu t, di tích l ch s cách m ng, di tích kh o c Di tích l ch s - văn hóa: là nh ng công trình xây d ng, đ a đi m và các di v t, c v t, b o v t qu c gia thu c công trình, đ a đi m đó có giá tr l ch s , văn hóa, khoa h c ho c có liên quan đ n nh ng s ki n l ch s , quá trình phát tri n văn hóa, xã h i Di tích l ch s - văn hóa ph i có m t trong các tiêu chí sau như:... trình ki n trúc đơn l có giá tr tiêu bi u v ki n trúc, ngh thu t c a m t ho c nhi u giai đo n l ch s Các di tích tiêu bi u lo i này như: C m di tích l ch s văn hóa và ki n trúc ngh thu t Đ n B ch Vân Sơn Th n và ph M u, làng Quỳnh Bôi, xã Đông Thanh; Đ n th Nguy n Kh i, xã Đông Thanh; Đ n th Đ Thích, làng Ng c Tích, xã Đông Thanh Đ n th Đ Thích n m thôn Ng c Tích, xã Đông Thanh Cho đ n ngày nay chưa có... s tiêu bi u trong quá trình d ng nư c và gi nư c V i lo i hình di tích này, Đông Sơn có các di tích tiêu bi u sau: “Đ n th Nguy n Chích, làng V n L c, xã Đông Ninh; Đ n th Qu c công Nguy n Nh So n, làng C m Nga, xã Đông Yên; Đ n th Nguy n Văn Nghi, làng Phúc tri n, xã Đông Thanh; Đ n th Lê Hy, làng Thư ng, xã Đông Khê; Đ n Vân Nhưng, làng Vân Nhưng, xã Đông Lĩnh; Di tích núi An Ho ch, núi Nh i, xã Đông. .. a con ngư i Đông Sơn 1.1.1.2 Đi u ki n kinh t , xã h i Dân cư, vùng đ t Đông Sơn không ch là nơi đ u tiên phát hi n đư c di v t c a văn hoá Đông Sơn có niên đ i cách ngày nay kho ng 2.820 năm, mà nơi đây còn phát hi n đư c nhi u d u tích cư trú, ho t đ ng v t ch t c a ch 13 nhân văn hoá Đông Sơn Trên lưu v c sông Mã, ngư i ta đã phát hi n đư c nhi u di tích kh o c thu c v văn hoá Đông Sơn v i đ các... Đăng Khoa, làng Đ i xã Đông Hòa; T đư ng dòng h Nguy n Đình, xóm Bái xã Đông Hòa; Đ n th Nguy n Tr ng, làng Ng c Tích xã Đông Thanh; Đ n th Nguy n Chí Hòa, thôn Phúc Tri n, xã Đông Thanh; Đ n th dòng h La, làng Ng c Tich, xã Đông Thanh; Đ n th Nguy n Trung Nghĩa, làng Yên B ng, xã Đông Yên; Đình Ng c Tích, làng Ng c Tích, xã Đông Thanh; T Đư ng dòng h Lê Văn, làng Yên Doãn, xã Đông Yên; Đ n th Chiêu . Sơn. Chương 2: Di n mạo một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Đông Sơn. Chương 3: Giá trị lịch sử, văn hóa và công tác bảo tồn một số di tích lịch sử văn hóa. 8 NỘI DUNG. trạng, tình trạng kỹ thuật các di tích lịch sử văn hóa ở huyện Đông Sơn 37 Tiểu kết chương 1 40 Chương 2. DI N MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN ĐÔNG SƠN 41 2.1. Mộ, bia ký và đền. cứu di n mạo một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Đông Sơn như: Đền, đình, nhà thờ họ nhằm nêu bật các giá trị lịch sử, văn hóa và nhiều giá trị khác của các di tích, đề xuất một

Ngày đăng: 19/07/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan