Những vấn đề cơ bản về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

58 569 0
Những vấn đề cơ bản về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài luận văn: Những vấn đề cơ bản về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I: Những vấn đề bản về đầu chuyển dịch cấu kinh tế 2 I. Lý luận chung về đầu 2 1. Khái niệm 2 2. Phân loại 3 3. Đặc điểm bản của đầu phát triển 6 II. Lý luận về cấu kinh tế chuyên dịch cấu ngành kinh tế 8 1. Khái niệm về chuyển dịch cấu kinh tế 8 2. Phân loại cấu kinh tế 10 3. Tại sao phải chuyển dịch cấu kinh tế? 10 4. Những chỉ tiêu phản ánh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 11 5. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 12 III. Mối quan hệ giữa đầu chuyển dịch cấu kinh tế 15 1. Các lý thuyết kinh tế học nghiên cứu sự tác động của đầu tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 15 2. Lý luận tác động của đầu tới chuyển dịch cấu kinh tế 20 3. Các nguồn vốn đầu dành cho quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 23 4. Bài học thành quả ở một số quốc gia 24 Chương II: Thực trạng hoạt động đầu chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam 29 I. Thực trạng hoạt động đầu ở Việt Nam 29 1. Nguồn vốn trong nước 29 2. Nguồn vốn nước ngoài 31 II. Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam get='_blank' alt='chuyển dịch cấu kinh tế ở đông nam á' title='chuyển dịch cấu kinh tế ở đông nam á'>á trình chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam 39 1. Chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) theo ngành 39 2. Chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo thành phần 42 3. Chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo vùng 43 III. Tác động của đầu tới chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt Nam 52 1. Tác động của đầu tới cấu ngành kinh tế 52 2. Tác động của đầu tới chuyển dịch cấu vùng kinh tế 57 3. Tác động của đầu tới chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 60 Chương III. Phương hướng giải pháp tăng cường đầu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế 67 1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch trong đầu tư, 67 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 gắn quy hoạch với kế hoạch để thúc đẩy chuyển đổi nhanh CCKT. 2. Huy động nguồn vốn đầu hướng vào các mục tiêu chuyển dịch CCKT trong các ngành, các vùng kinh tế. 68 3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển khoa học 70 công nghệ để tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch CCKT. 4. Đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT 71 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 72 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) là một yêu cầu tất yếu trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay, vì để xây dựng phát triển một nền kinh tế ổn định, vững chắc, với tốc độ nhanh đòi hỏi phải xác định được một CCKT hợp lý, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa các ngành kinh tế quốc dân, giữa các vùng lãnh thổ giữa các thành phần kinh tế. CCKT ý nghĩa thiết thực trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển đa dạng, năng động, phát huy các lợi thế, tiềm năng về nguồn nhân lực, vật lực tài lực. cấu kinh tế (CCKT) quốc dân nhiều loại tùy theo mục đích nghiên cứu, quản lý thể xem xét dưới các góc độ khác nhau. Nhưng dù thuộc loại nào, CCKT quốc dân cũng là sản phẩm của phân công lao động xã hội, nó được biểu hiện cụ thể dưới hai hình thức bản nhất là phân công lao động theo ngành phân công lao động theo lãnh thổ. Hai hình thức phân công lao động xã hội này gắn bó với nhau, thúc đẩy quá trình tiến hóa chung của nhân loại. Mọi sự phát triển của phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao động theo lãnh thổ, với đầy đủ các yếu tố về dân số, đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của mỗi vùng sẽ tạo điều kiện để chuyên môn hóa sản xuất, hỗ trợ cho các ngành phát triển, hình thành các sở sản xuất kinh doanh để khai thác phát huy thế mạnh ở từng vùng lãnh thổ. Trình độ phát triển của phân công lao động xã hội trong mỗi dân tộc là thước đo trình độ phát triển chung của dân tộc đó. Như vậy, cách tiếp cận về CCKT xuất phát từ cấu trúc bên trong của nó qua quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế, bao hàm các mối quan hệ kinh tế đa dạng phức tạp, được nhìn nhận trên quan điểm hệ thống không chỉ mang tính chất số lượng mà còn mang tính chất về mặt chất lượng. Nó không chỉ là mối quan hệ riêng lẻ của từng bộ phận kinh tế mà phải là những quan hệ tổng thể của các bộ phận cấu thành nền kinh tế bao gồm các yếu tố kinh tế, các lĩnh vực kinh tế, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế. Hiện nay, cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, lĩnh vực Đầu ngày càng được chú trọng phát triển, kể cả đầu trong nước đầu nước ngoài. Nhờ đó, nền kinh tế đà tăng trưởng cao trong nhiều năm liên tiếp, đồng thời cấu kinh tế đã sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Vậy tác động của Đầu tới Chuyển dịch cấu kinh tế như thế nào, thông qua những chính sách gì, thực trạng giải pháp đối với vấn đề này như thế nào… Đề tài này sẽ làm rõ thêm những vướng mắc còn tồn tại. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Những vấn đề bản về đầu chuyển dịch cấu kinh tế I. Lý luận chung về đầu 1. Khái niệm Đầu nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các họat động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó. Mục tiêu của đầu là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hi sinh. 1.1. Dưới góc độ kinh tế học Đầu (Investment), theo từ điển kinh tế học hiện đại của David W. Pearce- thì : Thuật ngữ đầu được sử dụng một cách phổ biến nhất để mô tả lưu lượng chi tiêu được dùng để tăng hay duy trì dung lượng vốn thực tế. Nói một cách chính xác hơn: Đầu là một lưu lượng chi tiêu dành cho các dự án sản xuất hàng hóa không phải để tiêu dùng trung gian. Các dự án đầu này thể dạng bổ sung vào cả vốn vật chất, vốn nhân lực hang tồn kho. Đầu là một luồng vốn với khối lượng được xác định bởi tất cả các dự án giá trị hiện tại ròng (NPV) lớn hơn 0 hay tỉ suất lợi tức nội hoàn lớn hơn lãi suất (IRR). Nói một cách ngắn gọn, đầu là sự hi sinh tiêu dùng hiện tại nhằm thu về tiêu dùng lớn hơn trong tương lai. 1.2. Dưới góc độ tài chính Trên phương diện hoạch định tài chính cá nhân, đầu là sự hy sinh của một cá nhân trong việc tiêu dùng hiện tại để tích lũy tài sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong tương lai. Trong con mắt của các nhà vấn tài chính, đầu được hiểu là việc một cá nhân mua tài sản với mong ước rằng tài sản đã mua được sẽ giữ vững giá trị, sau đó tăng giá tạo ra nguồn thu nhập tương ứng với mức độ rủi ro nào đó. Nói một cách ngắn gọn hơn, mục tiêu tài chính của cá nhân là tích lũy đồng tiền. Sau khi kiếm được tiền, người ta cần cân nhắc đầu đồng tiền đó như thế nào để cho nó nhiều hơn trước. Một cách khái quát, đầu là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu thu về một chuỗi các dòng thu nhắm hoàn vốn sinh lời. 1.3. Dưới góc độ luật pháp 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Theo luật đầu 2006, đầu là việc nhà đầu bỏ vốn bằng tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các họat động đầu theo quy định của luật này các quy định khác của pháp luật liên quan. 1.4. Dưới góc độ nghiên cứu của môn học kinh tế đầu Đầu là việc chi dung vốn trong hiện tại để tiến hành các họat động nhằm làm tăng them hay tạo ra những tài sản trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất tạo them việc làm vì mục tiêu phát triển. Sở dĩ định nghĩa này được sử dụng trong phạm vi của môn học này vì: Nội dung chủ yếu mà môn kinh tế đầu quan tâm nghiên cứu là đầu phát triển- loại đầu quyết định trực tiếp sự phát triển của nền sản xuất xã hội, là điều kịnh tiên quyết cho sự ra đời, tồn tại phát triển của mọi sở sản xuất kinh doanh dịch vụ. 2. Phân loại đầu Theo từng tiêu chí góc độ tiếp cận người ta lại tiến hành phân chia đầu ra nhiều bộ phận khác nhau. 2.1. Theo phương cách tiến hành đầu 2.1.1. Đầu phát triển Đầu phát triển là họat động trong đó người tiền bỏ tiền ra để tiến hành các họat động không những tạo ra tài sản cho chính mình mà còn làm tăng thêm tiềm lực sản xuất kinh doanh mọi họat động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo được việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. . Đó là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, lắp đặt chúng trên nền bệ bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các sở đang tồn tại tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. 2.1.2. Đầu tài chính Đầu tài chính: là loại đầu trong đó người tiền bỏ tiền ra cho vay hay mua các chứng chỉ giá trên thị trường tiền tệ để hưởng lãi suất định trước (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ .) hay lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành (cổ phiếu, trái phiếu công ty .). Đầu tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu (đánh bạc nhằm mục đích thu lời cũng là một loại đầu tài chính nhưng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của người đến chơi nhằm thu lại lợi nhuận về cho công ty thì đây lại là 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đầu phát triển nếu được nhà nước cho phép tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do nhà nước quy định để không gây ra các tệ nạn xã hội). Với sự hoạt động của hình thức đầu tài chính, vốn bỏ ra đầu được lưu chuyển dễ dàng, khi cần thể rút ra một cách nhanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhượng trái phiếu cổ phiếu cho người khác). Điều đó khuyến khích người tiền bỏ tiền ra để đầu tư. Để giảm độ rủi ro, họ thể đầu vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp vốn đầu quan trọng cho đầu phát triển. 2.1.3. Đầu thương mại Đầu thương mại là loại đầu trong đó người tiền bỏ tiền ra để mua hàng hoá sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua khi bán. loại đầu này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét đến ngoại thương), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa người bán với người đầu người đầu với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu thương mại tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất do đầu phát triển tạo ra, từ đó thúc đẩy đầu phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng nền sản xuất xã hội nói chung (chúng ta cần lưu ý là đầu trong kinh doanh cũng thuộc đầu thương mại xét về bản chất nhưng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hoá một cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lưu thông phân phối, gây mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi phí của người tiêu dùng. 2.2 Theo quan hệ của chủ đầu với dự án đầu 2.2.1. Đầu trực tiếp Đầu trực tiếp là hình thức đầu trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vận hành kết quả đầu tư. Đầu trực tiếp lại bao gồm: Đầu dịch chuyển đầu phát triển. Đầu dịch chuyển là một hình thức đầu trực tiếp trong đó việc bỏ vốn là nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị của tài sản. Thực chất trong đầu dịch chuyển không sự gia tăng giá trị tài sản. Chẳng hạn như nhà đầu mua một số lượng cổ phiếu ở mức khống chế để thể tham gia vào hội đồng quản trị một công ty, cá trường hợp thôn tính, sáp nhập trong chế thị trường. Đầu phát triển là một phương thức của đầu trực tiếp. Hoạt động đầu này nhằm duy trì tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống của xã hội. Đây là hình thức đầu trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế quốc dân. Hình thức đầu này đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia. 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.2.2. Đầu gián tiếp Đầu gián tiếp là hình thức đầu trong đó người vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện vận hành kết quả đầu tư. Chẳng hạn như nhà đầu thực hiện hành vi mua bán các cổ phiếu hay trái phiếu trên thị trường chứng khoán thứ cấp. Trong trường hợp này nhà đầu thể được hưởng các lợi ích vật chất (cổ tức, lãi trái phiếu) lợi ích phi vật chất (quyền mua, quyền biểu quyết) nhưng không được tham gia trực tiếp quản lý tài sản mà mình bỏ vốn đầu tư. 3. Đặc điểm bản của đầu phát triển: Khác với đầu tài chính đầu thương mại, đầu phát triển là họat động bản của đầu chỉ đầu phát triển mới trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà không phải là hiện tượng chu chuyển tài sản giữa các thành viên trong nền kinh tế. đầu phát triển cũng chính là họat động đầu tác động lớn nhất tới quá trình chuyển dịch cấu kinh tế của một quốc gia. 3.1Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu phát triển thường lớn Vốn đầu lớn nằm khê đọng lâu trong suốt quá trình thực hiện đầu tư. Quy mô vốn đầu đòi hỏi phải giải pháp tạo vốn huy động vốn hớp lý, xây dựng các chính sách, quy hoạch kế hoạch đầu đúng đắn, quản lý chặt chẽ tổng vốn đầu tư… Lao động cần sử dụng đòi hỏi phải trải qua công tác tuyển dụng đào tạo đãi ngộ đòi hỏi một kế hoạch định trước sao cho đáp ứng tốt nhất nhu cầu từng loại nhân lực theo tiến độ quy mô lao động. 3.2 Thời kì đầu kéo dài Một dự án đầu gồm 3 giai đoạn bản, đó là: Chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu vận hành kết quả đầu tư. Trong đó thời kì đầu được tính từ khi khởi công tới khi dự án hoàn thành đưa vào họat động. Thời kì đầu càng kéo dài thì rủi ro càng lớn vì: Nó đòi hỏi thời gian quản lý dự án lâu đi kèm với các nguy tiềm ẩn xảy ra trong quá trình xây dựng như: an toàn lao động, pháp luật, khả năng tiếp tục huy động vốn, trượt giá… 3.3Thời gian vận hành kết quả đầu kéo dài Thời gian vận hành kết quả đầu tính từ khi đưa công trình vào hoạt động cho tới khi hết thời hạn sử dụng loại bỏ công trình. Trong suốt quá trình vận 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hành, các thành quả đầu chịu nhiều tác động tiêu cực: do hỏng hóc, trục trặc hay do chất lượng phẩm cấp sản phẩm không còn đáp ứng với đòi hỏi của thị trường ở hiện tại. Do đó, trong quá trình vận hành kết quả đầu vẫn phải tiếp tục tiến hành điều chỉnh các giải pháp kĩ thuật, tài chính cho phù hợp với những thay đổi ở hiện tại (bất kì dự án nào cũng đòi hỏi những điều chỉnh như vậy). 3.4 Các thành quả của hoạt động đầu phát triển thường phát huy tác dụng ở ngay nơi nó được thực hiện, do đó, quá trình thực hiện đầu cũng như thời kì vận hành các kết quả đầu chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế xã hội vùng. Chính vì thế công tác quản lý họat động đầu phảt triển cần phải quán triệt đặc điểm này trên một số nội dung: - Thứ nhất, chủ trương đầu đúng hướng (đầu sản xuất cái gì?, công suất bao nhiêu?…) - Thứ hai, lựa chọn địa điểm đầu hợp lý (phải dựa trên các chỉ tiêu về pháp luật, chủ trương chính sách, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vùng). 3.5 Đầu phát triển độ rủi ro cao. Đầu phảt triển thường quy mô vốn đầu lớn, thời kì đầu , thời gian vận hành các kết qủa đàu kéo dài…nên đầu phát triển mức độ rủi ro cao. Rủi ro trong đầu phát triển nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ quan do: nhà đầu quản lý kém, chủ trương đầu sai lầm… nguyên nhân khách quan do: giá nguyên liệu tăng, bất ổn của thị trường đầu vào đầu ra… II. Lý luận về cấu kinh tế chuyên dịch cấu ngành kinh tế: 1. Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế: 1.1. cấu kinh tế: Theo từ điển Triết học (NXB Tiến Bộ Matxcơva 1975), cấu là một khá niệm mà triết học duy vật biện chứng dùng để chỉ cách thức tổ chức bên trong của một hệ thống, biểu hiện sự thống nhất của các mối quan hệ qua lại vững chắc giữa các bộ phận của nó. Nó chỉ rõ mối quan hệ biện chứng giữa bộ phận toàn thể, nó biểu hiện ra như một thuộc tính của sự vật hiện tượng biến đổi cùng với sự biến đổi của sự vật hiện tượng. Với nền kinh tế quốc dân, khi xem nó là một hệ thống phức tạp thì rất nhiều các bộ phận các kiểu cấu hợp thành chúng, tùy theo cách mà ta tiếp cận chúng tùy theo cách tiếp cận khi nghiên cứu hệ thống ấy. Sự vận động phát triển của nền kinh tế theo thời gian bao hàm trong đó sự thay đổi bản than các bộ phận cũng như sự thay đổi các kiểu cấu. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Như vậy, cấu của nền kinh tế quốc dân là tổng thể những mối quan hệ về chất lượng số lượng giữa các bộ phận cấu thành trong một thời gian trong điều kiện kinh tế xã hội. 1.2. Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế là quá trình chuyển nền kinh tế chủ yếu dựa trên sản xuất nông nghiệp với trình độ kỹ thuật sản xuất thô sơ lạc hậu sang nền kinh tế bản dựa trên nền tảng công nghiệp kỹ thuật sản xuất hiện đại. Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế được coi là hợp lý, tiến bộ khi tỷ trọng khu vực công nghiệp - dịch vụ khu vực dịch vụ ngày càng tăng trong khi khu vực nông nghiệp khai khóang ngày càng giảm. cấu kinh tế hợp lý trong một nền kinh tế thị trường hiện đại đòi hỏi công-nông nghiệp- dịch vụ phát triển mạnh mẽ hợp lý đồng bộ. Vấn đề quan trọng là tạo ra một cấu kinh tế hợp lý. Một cấu kinh tế được coi là hợp lý khi nó đáp ứng được các yêu cầu sau: - Nông nghiệp phải giảm dần về tỷ trọng; công nghiệp, xây dựng dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng. - Trình độ kĩ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ phù hợp với xu hướng của sự tiến bộ khoa học công nghệ đã đang diễn ra như vũ bão trên thế giới. - Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nước, của các ngành, các địa phương các thành phần kinh tế. - Thực hiện sự phân công hợp tác quốc tế theo xu thế toàn cầu hóa kinh tế, do vậy cấu kinh tế được tạo dựng phải là “cơ cấu mở”. 2. Phân loại cấu kinh tế Ta thể phân loại cấu kinh tế theo: - cấu quan hệ sản xuất. - cấu tái sản xuất xã hội. - cấu tổ chức quản lý nền kinh tế quốc dân. - cấu vùng lãnh thổ. - cấu thành phần kinh tế. - cấu ngành kinh tế. (Trong đó: ngành cấp I: Nông nghiệp- Công nghiệp- Dịch vụ, ngành cấp II: các phân ngành ví dụ: ngành chăn nuôi, trồng trọt trong nông nghiệp…, ngành cấp III: lúa, màu…trong trồng trọt). Trong đó, cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất, quyết định hình thức các cấu kinh tế khác. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Tại sao phải chuyển dịch cấu kinh tế? cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng phát triển. cấu kinh tế không ngừng vận động biến đổi do sự vận động biến đổi của lực lượng sản xuất. Xây dựng cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của mỗi nước trong thời kì công nghiệp hóa. Phải chuyển dịch cấu kinh tế vì một số lý do sau: - Thứ nhất, sự thay đổi cấu kinh tế phản ánh trình độ phát triển của sức sản xuất xã hội. - Thứ hai, sự thay đổi cấu kinh tế phản ánh sự thay đổi của phương thức sản xuất. - Thứ ba, cấu kinh tế phản ánh bất bình đẳng. VD: trên 70% dân số Việt Nam sống ở nông thôn nhưng giá trị của ngành nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% GDP. 4. Những chỉ tiêu phản ánh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế 4.1. cấu tính theo GDP Đây là chỉ tiêu hay được nhắc đến để đối chiếu xem xét qua từng thời kì Bằng chỉ tiêu tính theo GDP, chỉ tiêu này phản ảnh tỷ trọng đóng góp của từng ngành vào giá tổng sản phẩm quốc nội, nó phản ánh tương quan giữa các ngành kinh tế với nhau. Một quốc gia phát triển sẽ tỷ trọng các ngành công nghiệp chiếm khoảng 34%, dịch vụ khoảng 64% nông nghiệp chỉ khoảng 2 %. Trong khi đó các quốc gia đang phát triển tỷ trọng của công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ lần lượt là 13%, 37% 50%. Sở dĩ các nước đang phát triển thường sử dụng chỉ tiêu cấu kinh tế tính theo GDP chứ không phải GNP vì cấu kinh tế theo GDP phản ánh rõ hơn về môi trường kinh doanh đặc biệt là nó cùng với cấu tính theo lao động sẽ phản ánh mức độ phát triển tiến bộ của năng lực sản xuất của quốc gia đó theo từng thời kì. (Do thể so sánh trực tiếp bao nhiêu người tham gia vào ngành ngành này giá trị là bao nhiêu…) 4.2. cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chuyển biến về lao động trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Đây là chỉ tiêu hết sức quan trọng, nó trực tiếp phản ánh sự chuyển biến của lực lượng lao động- tức là con người trong quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Đối chiếu với chỉ tiêu chuyển dịch cấu kinh tế tính theo GDP, chỉ tiêu này cho ta thấy được thành quả của chuyển dịch cấu kinh tế tới xã hội quá trình phân phối ra sao. Chẳng hạn một quốc gia cấu tính 10 [...]... tớnh chuyờn nghip 2 Chuyn dch c cu kinh t quc dõn theo thnh phn Trong nhng nm qua, thc hin ng li phỏt trin kinh t nhiu thnh phn ca ng v Nh nc, c cu kinh t quc dõn ó cú bc phỏt trin theo hng a thnh phn v khu vc kinh t Trong c cu kinh t quc dõn nhng nm i mi, bờn cnh kinh t nh nc chim t trng ln trong GDP (trờn 38%), ó v ang phỏt trin mnh cỏc thnh phn kinh t ngoi nh nc: kinh t t nhõn, cỏ th, tp th, hn hp,... trỡnh u t chuyn dch c cu kinh t IV.1 Kinh nghim ca Trung Quc Cụng cuc ci cỏch kinh t ca Trung Quc c thc hin t nm 1978 thụng qua vic chuyn i t nn kinh t k hoch húa sang nn kinh t th trng; quc t húa nn kinh t quc dõn, thit lp c ch th trng, nõng cao vai trũ ca khu vc t nhõn vi "ng li phỏt trin phi cõn i mt cỏch cú trng tõm, trng im" ó a li nhng thnh tu ht sc ngon mc Trong ci cỏch c cu kinh t, Trung Quc rt... trỡnh chuyn dch c cu kinh t Trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca mt t nc cỏc ch th kinh t luụn hnh ng theo hiu qu kinh t thit thc mt chng mc nht nh quy hoch phỏt trin ca Nh nc cú tỏc ng n c cu u t, nhng kt qu cui cựng li c th hin bng c cu trờn cỏc phng din ca nú C cu kinh t luụn thay i theo chiu hng hp lý hn, s thay i ú chớnh l s chuyn dch c cu kinh t Nhỡn chung chuyn dch c cu kinh t ca mt nc thng... li chim ti 75% thỡ ta khụng th coi õy l mt c cu kinh t hp lý v bao hm cụng bng xó hi 4.3 C cu kinh t theo vựng min C cu kinh t theo vựng min phn ỏnh quy mụ kinh t ca tng a phng trong tng giỏ tr sn lng quc gia Nú cho ta bit s khỏc bit v trỡnh phỏt trin kinh t ca tng a phng t ú cú cỏc chớnh sỏch phõn b ngun lc, chớnh sỏch khuyn khớch u ói vi cỏc vựng kinh t khú khn khc phc tỡnh trng chờnh lch gia cỏc... ton b nn kinh t, ngnh, a phng v cỏc c s trong tng thi kỡ phỏt trin Chuyn dch c cu u t cú nh hng quan trng n i mi c cu kinh t nh hng u t i mi c cu kinh t trờn c s s tỏc ng ca yu t u t v cú tớnh n nhng nhõn t nh hng khỏc Mt khỏc, s thay i v phỏt trin ca cỏc b phn nn kinh t s quyt nh s thay i c cu u t ca hin ti.Kt qu ca u t i mi c cu kinh t l s thay i s lng cng nh cht lng ca cỏc ngnh trong nn kinh t quc... trong, nhng nhõn t tỏc ng t bờn ngoi n s chuyn dch c cu kinh t gm cú: - Xu hng chớnh tr, kinh t, xó hi ca khu vc v th gii S bin ng ca chớnh tr, kinh t, xó hi ca mt nc, hay mt s nc, nht l cỏc nc ln s tỏc ng mnh m n dũng hng húa trao i, t ú nh hng n ngun thu hỳt vn u t, chuyn giao cụng ngh buc cỏc quc gia phi iu chnh chin lc phỏt trin kinh t, c cu kinh t ca mỡnh nhm bo m li ớch quc gia v s phỏt trin trong... trng v chuyn dch c cu kinh t Mt khỏc, chuyn dch c cu kinh t l vic chuyn t nhng ngnh sn xut nng sut thp sang nhng ngnh cú nng sut cao Khi ú tt yu cú cỏc ũi hi: + V ti chớnh + V qun lý + V phõn tớch kinh t k thut v.v Do vy, s tham gia ca lnh vc u t trong quỏ trỡnh ny l tt yu III kinh t Cỏc ngun vn u t dnh cho quỏ trỡnh chuyn dch c cu Ti Vit Nam cỏc ngun vn dnh cho quỏ trỡnh chuyn dch kinh t c phõn loi thnh:... t v chuyn dch c cu kinh t 1 Cỏc lý thuyt kinh t hc nghiờn cu s tỏc ng ca u t ti quỏ trỡnh chuyn dch c cu kinh t 1.1 Mụ hỡnh Harrod - Domar Mụ hỡnh do hai nh kinh t Roy Harrod ca Anh v Evsey Domar ca M a ra vo nhng thp niờn 40 ca th k 20 v c s dng rng rói cho n ngay nay) a ra mi quan h hm s gia vn (ký hiu K) v tng trng sn lng (ký hiu l Y) Mụ hỡnh ny cho rng sn lng ca bt k mt thc th kinh t no - cho dự... (10,73%) Ngoi ra, ngun ODA cng h tr ỏng k cho ngõn sỏch ca Chớnh ph thc hin iu chnh c cu kinh t v thc hin chớnh sỏch ci cỏch kinh t (cỏc khon tớn dng iu chnh c cu kinh t, iu chnh c cu kinh t m rng, Qu Miyazawa, PRGF v PRSC) Trong nhng nm qua, nhiu d ỏn u t bng vn ODA ó hon thnh v c a vo s dng, gúp phn tng trng kinh t, xoỏ úi, gim nghốo nh Nh mỏy Nhit in Phỳ M 2 -1; nh mỏy thy in sụng Hinh; mt s d ỏn... cu kinh t khu vc I 1.2.2 Chuyn dch c cu kinh t chung trong khu vc II (cụng nghip v xõy dng) Xu hng chuyn dch c cu kinh t trong khu vc II nhng nm qua din ra theo hng tng dn t trng cụng nghip v gim dn t trng xõy dng trong GDP v trong giỏ tr sn xut khu vc Di õy l tỡnh hỡnh c th ca xu hng ny trong nhng nm gn õy Chuyn dch c cu kinh t theo GDP giỏ thc t trong khu vc II, thi k 1999-2004 (n v tớnh: %) Ngnh kinh . trường đầu vào đầu ra… II. Lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyên dịch cơ cấu ngành kinh tế: 1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 1.1. Cơ cấu kinh tế: . động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu đầu tư là cơ cấu các yếu tố cấu thành đầu tư như cơ cấu về vốn, nguồn vốn ,cơ cấu huy động và sử dụng

Ngày đăng: 12/04/2013, 01:53

Hình ảnh liên quan

Từ bảng 1 ta thấy rằng, vốn đầu tư toàn xó hội trong 10 năm qua đó tăng đỏng kể. Nhỡn chung vốn đầu tư tăng đều qua cỏc năm - Những vấn đề cơ bản về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

b.

ảng 1 ta thấy rằng, vốn đầu tư toàn xó hội trong 10 năm qua đó tăng đỏng kể. Nhỡn chung vốn đầu tư tăng đều qua cỏc năm Xem tại trang 39 của tài liệu.
III. Tỏc động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 1. Tỏc động của đầu tư tới cơ cấu ngành kinh tế : - Những vấn đề cơ bản về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

c.

động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 1. Tỏc động của đầu tư tới cơ cấu ngành kinh tế : Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5 :Cơ cấu kinh tế cỏc vựng kinh tế trọng điểm đúng gúp vào phỏt triển kinh tế chung của đất nước:  - Những vấn đề cơ bản về đầu tư và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Bảng 5.

Cơ cấu kinh tế cỏc vựng kinh tế trọng điểm đúng gúp vào phỏt triển kinh tế chung của đất nước: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan