Một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế xã hội trong dạy học môn hóa học trung học phổ thông

203 763 3
Một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế   xã hội trong dạy học môn hóa học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 2 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm – Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn này - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa và thầy giáo TS Lê Danh Bình đã dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học cùng các thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận và phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận văn này Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Hà Văn Mao, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này Tp Vinh, tháng 10 năm 2014 Vũ Quang Đạt 4 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Các phương pháp toán học xử lý số liệu thông kê 7 Phạm vi nghiên cứu 8 Điểm mới của đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về môi trường và an toàn thực phẩm với vấn đề kinh tế xã hội 1.1.1 Vấn đề kinh tế, xã hội 1.1.1.1 Mối quan hệ của hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội 1.1.1.2 Xu hướng phát triển hóa học trong nền kinh tế, xã hội 1.1.1.3 Tầm quan trọng của hóa học trong nền kinh tế, xã hội 1.1.2 Vấn đề môi trường 1.1.2.1 Khái niệm môi trường 1.1.2.2 Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường 1.1.2.3 Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ở Việt Nam 1.1.2.4 Các loại ô nhiễm môi trường 1.1.2.5 Các biện pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường ở Việt Nam 1.1.2.6 Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3 Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.3.1 Một số khái niệm chung 1.1.3.2 Đánh giá mức độ vệ sinh và an toàn thực phẩm 1.1.3.3 Các nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 1.2 Mối quan hệ giữa môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình hóa học phổ thông 1.2.1 Không khí, khí hậu 1.2.2 Nước 1.2.3 Đất đai và sản xuất nông nghiệp 1.2.4 Khoáng sản, năng lượng 1.2.5 Công nghiệp hóa học 1.2.6 Hóa chất và cuộc sống 1.2.7 Chất thải Trang 7 7 7 8 8 8 8 8 8 8 9 10 10 10 11 13 15 15 16 17 18 18 19 20 20 23 25 27 27 27 27 27 27 28 28 5 1.2.8 Môi trường xã hội, môi trường đạo đức 1.2.9 Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường 1.3 Bài tập hoá học 1.3.1 Khái niệm về bài tập hoá học 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng của bài tập Hoá học 1.3.2.1 Ý nghĩa trí dục 1.3.2.2 Ý nghĩa phát triển 1.3.2.3 Ý nghĩa giáo dục 1.3.3 Phân loại bài tập hoá học 1.3.4 Xây dựng bài tập hóa học 1.3.5 Cách sử dụng bài tập Hoá học ở trường THPT 1.4 Trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá 1.4.1 Phương pháp trắc nghiệm khách quan 1.4.2 So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận 1.5 Dạy học tích hợp và việc giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình hóa học trung học phổ thông 1.5.1 Khái niệm tích hợp 1.5.2 Quan niệm về dạy học tích hợp 1.5.3 Các đặc trưng của dạy học tích hợp 1.5.4 Các kiểu tích hợp 1.5.5 Thực tiễn dạy học tích hợp 1.5.6 Tác dụng của dạy học tích hợp 1.5.7 Các khả năng giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội thông qua môn hoá học 1.5.8 Các nguyên tắc cơ bản khi tích hợp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội thông qua môn hoá học ở trường phổ thông 1.6 Thực trạng dạy học hoá học có nội dung liên quan đến giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình hóa học phổ thông 1.6.1 Mục đích điều tra 1.6.2 Nội dung điều tra 1.6.3 Đối tượng điều tra 1.6.4 Phương pháp điều tra 1.6.5 Kết quả điều tra 1.6.5.1.Trước khi thực nghiệm 1.6.5.2 Sau khi thực nghiệm 1.6.6 Đánh giá kết quả điều tra CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ XÃ HỘI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ 28 28 28 28 29 29 30 31 31 31 31 31 31 33 33 33 34 34 34 34 36 36 37 37 37 37 38 38 38 38 38 40 6 THÔNG 2.1 Các nội dung chương trình hóa học THPT liên quan đến giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.1 Chương trình hóa học lớp 10 2.1.2 Chương trình hóa học lớp 11 2.1.3 Chương trình hóa học lớp 12 2.2 Biện pháp 1: Sưu tầm, xây dựng nguồn tư liệu cung cấp thông tin phục vụ giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình hóa học phổ thông 2.2.1 Hoá học và vấn đề kinh tế 2.2.2 Hoá học và những vấn đề trong đời sống 2.2.3 Hoá học và vấn đề môi trường 2.3 Biện pháp 2 : Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học tích hợp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với việc phát triển kinh tế - xã hội ở trường THPT 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng 2.3.1.1 Đảm bảo tính chính xác, khoa học 2.3.1.2 Hệ thống bài tập cần phong phú, đa dạng và xuyên suốt cả chương trình 2.3.1.3 Hệ thống bài tập cần khai thác mối liên hệ (tích hợp) giữa hóa học với kinh tế, xã hội và môi trường 2.3.1.4 Hệ thống bài tập cần phù hợp với kiến thức của học sinh THPT 2.3.1.5 Hệ thống bài tập phải hấp dẫn, gây hứng thú cho hoc sinh 2.3.2 Quy trình xây dựng bài tập giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội 2.3.2.1 Bước 1 Tìm hiểu chương trình hoá học ở trường THPT 2.3.2.2 Bước 2 Tìm tài liệu tham khảo 2.3.2.3 Bước 3 Chọn tài liệu có nội dung về kinh tế, xã hội, môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3.2.4 Bước 4 Tìm mối liên hệ giữa kiến thức hoá học THPT với vấn đề kinh tế, xã hội, môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm 2.3.2.5 Bước 5 Xây dựng hệ thống bài tập 2.3.2.6 Bước 6 Xin ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp về hệ thống bài tập 2.3.2.7 Bước 7 Hoàn thiện hệ thống bài tập 2.3.3 Một số ví dụ 2.3.4 Hệ thống bài tập hoá học giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với việc phát triển kinh tế - xã hội ở trường THPT 2.3.4.1 Bài tập hóa học giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình lớp 10 2.3.4.2 Bài tập hóa học giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình lớp 11 42 42 45 49 54 54 58 62 74 74 74 74 74 74 74 75 75 75 75 75 75 75 75 76 85 85 89 7 2.3.4.3 Bài tập hóa học giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình lớp 12 2.3.4 Một số bài tập trắc nghiệm (Phần phụ lục) 2.3.5 Sử dụng hệ thống các bài tập hóa học giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong dạy học hóa học 2.3.5.1 Sử dụng bài tập khi nghiên cứu tài liệu mới 2.3.5.2 Sử dụng bài tập khi luyện tập và ôn tập 2.3.5.3 Sử dụng bài tập trong tiết kiểm tra, đánh giá 2.3.5.4 Sử dụng bài tập trong tiết thực hành 2.4 Biện pháp 3: Thiết kế một số giáo án có tích hợp nội dung giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong dạy học hóa học chương trình khối 12 THPT 2.4.1 Tích hợp một phần vào bài giảng mới trong chương trình lớp 12 2.4.2 Một số giáo án có tích hợp nội dung giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong dạy học hóa học chương trình khối 12 THPT CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.2.1 Thực nghiệm về bài tập trắc nghiệm 3.2.2 Thực nghiệm giáo án tích hợp 3.4 Phương pháp thực nghiệm 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 3.4.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 3.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 3.4.4 Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm 3.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm 3.5.2 Xử lí kết quả các bài kiểm tra 3.5.3 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIỀU ĐIỂU TRA Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Phụ lục 4: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 99 118 118 118 120 121 123 125 126 127 135 135 135 135 135 135 136 136 137 138 138 139 147 149 153 157 161 173 179 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Ngành hóa học cùng các ngành khoa học khác đã đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội, góp phần làm cho cuộc sống vật chất, tinh thần của con người ngày càng phong phú, chất lượng cuộc sống được cải thiện và nâng cao Mặt khác , chính sự phát triển ấy cũng tạo ra những ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng đối với môi trường và an toàn thực phẩm Hiện nay ở Việt Nam, các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó, trong chương trình hóa học phổ thông đã lồng ghép các nội dung nói trên nhằm giúp học sinh hình thành ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm từ khi còn ngồi trong ghế nhà trường Mục đích là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo tồn, sử dụng môi trường, thực phẩm và lao động theo cách thức bền vững cho cả thế hệ hiện tại và tương lai Bên cạnh đó hóa học còn là môn khoa học có mối quan hệ mật thiết đến sự phát triển kinh tế và xã hội Sự phát triển của hóa học đi cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia Do đó, nội dung việc giáo dục cho học sinh hiểu được tầm quan trong của hóa học trong sự phát triển kinh tế và xã hội là một vấn đề không kém phần quan trọng Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường và an toàn thực phẩm trong trường phổ thông hiện nay còn gặp nhiều khó khăn như: học sinh chưa hứng thú với những nội dung mang tính lý thuyết về môi trường, kinh tế và xã hội, nhà trường chưa có đủ điều kiện cơ sở vật chất để ứng dụng nội dung giáo dục môi trường, kinh tế và xã hội trong các bài giảng trên lớp Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm của các em học sinh, đồng thời giúp cho học sinh thấy được mối quan hệ của hóa học trong sự phát triển kinh tế và xã hội khi còn ngồi trên ghế nhà trường thông qua các bài tập trong từng chương, từng bài của chương trình hóa học THPT 2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế-xã hội trong trường trung học phổ thông 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học Hoá học ở trường THPT 9 - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội trong chương trình hóa học trung học phổ thông 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được các biện pháp tích hợp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội thì có thể giúp giáo viên dễ dàng hơn khi lồng ghép các kiến thức về giáo dục môi trường và an toàn thực phẩm trong trường trung học phổ thông, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và học theo hướng hình thành và phát triển những hiểu biết, thái độ, kỹ năng giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những kiến thức về môi trường, an toàn thực phẩm liên quan đến kinh tế - xã hội có thể áp dụng trong chương trình Hóa học trung học phổ thông - Xây dựng hệ thống bài tập và thiết kế các giáo án thuộc chương trình Hoá học THPT có nội dung giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế - xã hội - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng - Vận dụng kiến thức đo lường, đánh giá kết quả học tập để phân tích kết quả thực nghiệm 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích và tổng hợp - Phương pháp phân loại, hệ thống hoá - Phương pháp lịch sử 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, điều tra - Phương pháp chuyên gia: học hỏi kinh nghiệm của giáo viên có nhiều năm đứng lớp - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Các phương pháp toán học xử lý số liệu thông kê 7 Phạm vi nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: Các trường THPT ở địa bàn thành Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa và các huyện lân cận - Về thời gian nghiên cứu: năm học 2013 - 2014 - Về nội dung nghiên cứu: Nội dung và biện pháp giáo dục giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm với các vấn đề kinh tế và xã hội trong chương trình hóa 10 Vậy cách tốt nhất để bảo quản bột giặt là để trong một hộp A không có nắp để ra ngoài ánh nắng cho bột giặt luôn khô ráo B không có nắp trong bóng râm C có nắp kín để nơi râm mát (*) D có nắp để nơi ẩm ướt 70 Để hủy hết dấu vết của clo do quá trình tẩy còn sót lại trong vải, sau khi tẩy trắng vải, các nhà máy dệt thường dùng hóa chất nào sau đây? A NaHCO3 B NaHSO3 (*) C Nước Giaven D 3 chất trên 71 Thủy ngân dùng làm nhiệt kế để đo nhiệt độ nhưng không dùng để làm nhiệt kế y tế là do A có khoảng chia độ lớn B thủy ngân độc hại khi rơi vỡ (*) C màu sắc quan sát không rõ (vì thủy ngân màu trắng bạc) D thủy ngân đắt tiền, hiếm 72 Để phát hiện rượu trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột crom oxit có màu đỏ thẩm, khi bột oxit này gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất có màu lục thẩm Công thức của bột oxit crom và sản phẩm thu được là: A CrO, Cr2O3 B CrO3, Cr2O3 (*) C Cr2O3, CrO D Cr2O3, CrO3 73 Khi bị bệnh khó tiêu thường ta dùng chất nào sau giúp dễ tiêu hóa? A NaCl B NaHCO3 C MgSO4 (*) D Na2CO3 74 Khi bị bệnh lao phổi, người ta khuyên nên sống gần rừng thông là do gần rừng thông có A nhựa thông và hoa thông B hổ phách C trầm hương D một lượng nhỏ ozôn (*) 75 Khí nào sau đây gây đau đầu, ù tai, giảm khả năng vận chuyển máu, gây ngạt thở? A CO (*) B Cl2 C O3 D NH3 76 Khí CO kết hợp với hemoglobin ngăn cản hô hấp, gây nguy hiểm Trong các hoạt động sau: (1) Đốt than trong nhà kín (2) Sử dụng bếp gas để bàn (3) Luyện gang (4) Sản xuất ximăng (5) Khai thác vàng thủ công Những hoạt động nào tạo khí CO? A (1), (3), (4) B (1), (3) (*) C (2), (3), (5) D (3), (4) 77 Khi sử dụng máy photocopy phải chú ý đến việc thông gió vì nguyên nhân chính nào sau đây? A Máy chạy lâu tản nhiệt ra không khí làm nóng bức 189 B Ozon sinh ra ảnh hưởng đến sức khỏe (*) C Hơi H2O2 sinh ra gây mùi khó ngửi D Mực in thoát ra gây hại cho sức khỏe 78 Tắm nắng vào sáng sớm có thể tránh được bệnh còi xương cho trẻ vì ánh sáng mặt trời giúp A chuyển hóa vitamin D thành canxi và photpho (*) B chuyển hóa vitamin E thành canxi và flour C chuyển hóa vitamin A thành canxi, magie D chuyển hóa vitamin B1 thành gluxit 79 Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không chứa liên kết ba Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là A 7 B 6 C 5 (*) D 4 80 Mentol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà Biết phân tử mentol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi Vậy kết luận nào dưới đây đúng? A Mentol và menton đều có cấu tạo vòng (*) B Mentol và menton đều có cấu tạo mạch hở C Mentol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở D Mentol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng 81 Hiđro xianua (HCN) là chất cực độc, không màu, dễ bay hơi có trong vỏ sắn, để tránh nhiễm độc xianua khi ăn sắn ta nên làm gì? A Rửa sạch vỏ, luộc mở nắp B Tách vỏ khi luộc C Tách vỏ và luộc mở nắp (*) D Cho ít nước vôi trong vào luộc để trung hòa HCN 82 Trong y học, dược phẩm sữa magie (các tinh thể Mg(OH)2 lơ lửng trong nước), được dùng để trị chứng khó tiêu của dạ dày là do dư axit nào? A Axit clohiđric (*) B Axit axetic C Axit lactic D Axit xitric 83 Nếu bị bỏng do vôi bột thì người ta sẽ chọn phương án nào sau đây là tối ưu để sơ cứu? A Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoni clorua 10% B Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoni clorua 10% (*) C Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nước rồi lau khô D Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng 84 Trong một loại kem đánh răng của Trung Quốc, có chất làm hư thận, tác động tới trung khu thần kinh, gây suy hô hấp và cuối cùng có thể tử vong Đó là A điethylene glicol (*) B gixerol C mentol D sodium bicabonat 85 Khi bị HNO3 đặc rơi vào tay, màu sắc của vùng da bị bỏng sẽ như thế nào? A hóa đen B hóa đỏ C hóa vàng (*) D hóa xanh 86 Không nên dùng dụng cụ nấu ăn bị hỏng do ăn mòn khi nấu các món ăn có vị chua là do A thức ăn bị nhiễm các ion kim loại.(*) B nhiệt độ cao làm mất vị chua 190 C thức ăn sẽ lâu chín D thức ăn dễ bị ôi thiu 87 Những nhân viên y tế và bác sĩ, làm việc trong phòng chiếu tia X, khi chụp phim cho bệnh nhân họ phải đeo vào một chiếc yếm làm bằng một kim loại có thể hấp thụ hoàn toàn tia X, không gây hại, chiếc yếm đó làm bằng kim loại nào sau? A Thiếc B Chì (*) C Mangan D Sắt 88 Dùng clo để khử trùng nước là phương pháp rẻ tiền và dễ sử dụng Tuy nhiên, cần phải kiểm tra nồng độ clo dư trong nước vì clo dư gây nguy hiểm cho con người và môi trường Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là A ngửi mùi mẫu nước B dùng giấy pH C dùng KI và hồ tinh bột (*) D đo độ trong suốt của mẫu nước 89 Loại thuốc nào sau đây không thuộc loại gây nghiện cho con người? A Seduxen, moocphin B Amphetamin, cefein C Saccarin, ampixilin (*) D Nicotin, hassish 90 Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người? A Penixilin, amoxilin B Vitamin C, glucozơ C Seduxen, moocphin (*) D Thuốc cảm pamin, paradol 91 Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A 3-MCPD B nicotin (*) C moocphin D melamin 92 Loại thuốc nào sau đây không được chế tạo bằng con đường hóa học? A Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, erythromixin… B Thuốc an thần như seduxen, meprobamat… C Tác loại rượu: rượu chuối hột, rắn, hải mã, mật gấu (*) D Các vitamin A, B, C, D tổng hợp 93 Ion âm có lợi cho sức khỏe, tăng miễn dịch, chữa nhiều loại bệnh, người ta thường dùng cách nào sau đây để tăng lượng ion âm trong không khí? A Trồng nhiều cây lá có lá bản rộng B Xây giếng phun nước (*) C Sử dụng máy điều hòa không khí D Sử dụng quạt thông gió 94 Để kiểm tra một mẫu tế bào có nhiễm bệnh hay không, người ta trích mẫu rồi cho nhanh vào hóa chất nào sau đây trước khi đi xét nghiệm? A Dung dịch muối loãng B Dung dịch axit fomic C Dung dịch nước oxi già D Dung dịch HCHO (*) 95 Etyl clorua được dùng làm chất làm lạnh tức thời trên chỗ bị thương cho các cầu thủ đá banh vì lí do nào sau đây? A Có hoạt tính sinh lí cao, mùi thơm dễ chịu B Có t0sôi là 12,30C dễ bay hơi, thu nhiệt mạnh làm giảm cảm giác đau (*) C Là thành phần an thần, giảm đau nhức, chữa trị vết thương D Làm sạch vết thương, không gây nhiễm trùng 96 Người ta dùng hóa chất nào sau đây để rửa vết thương là tốt nhất? A Thuốc tím B Nước oxi già.(*) C Nước muối đặc D Dung dịch fomon 97 Metyl salixylat (C8H8O3) dùng làm thuốc xoa bóp giảm đau được điều chế bằng cách nào sau đây? A Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với metanol (*) B Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng với axit metanoic C Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng với anhirit fomic 191 D Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với anhirit axetic 98 Aspirin (C9H8O4) – axit axetylsalixylic dùng làm thuốc cảm được điều chế bằng cách nào sau đây? A Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với anhirit axetic (*) B Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với etanol C Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng với axit metanoic D Cho ancol salixylic (ancol o-hiđroxibenzoic) tác dụng với etanol 99 Trong các loại thuốc sau: (1) Sâm, nhung, tam thất, quy, nấm linh chi (2) Râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa, hoa hòe (3) Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, erythromixin (4) Các vitamin: A, B, C, D, E Nhóm các loại thuốc được chế tạo bằng con đường hóa học là: A (1), (2) B (2), (3) C (3), (4) (*) D (2), (4) 100 Nguyên nhân nào gây bệnh loãng xương ở người cao tuổi? A thiếu sắt trong máu B Thiếu canxi trong máu (*) C Thiếu kẽm trong máu D Thiếu magiê trong máu 101 Rượu được làm từ ngô, khoai, sắn thường có lẫn một lượng anđehit làm cho người uống bị đau đầu Ta có thể dùng chất nào để loại anđehit ra khỏi rượu? A CaO khan B NaOH khan C NaHSO3 (*) D.P2O5 khan 102 Trong cơ thể người, trước khi bị oxi hóa, lipit sẽ A không có biến đổi gì B bị thủy phân thành CO2 và H2O C bị thủy phân thành glixerol và các axit béo (*) D bị hấp thụ qua màng tế bào 103 Chất Acesulfam K, liều lượng có thể chấp nhận được là 0-15 mg/ kg trọng lượng cơ thể một ngày Như vậy, một người nặng 60 kg, trong một ngày có thể dùng lượng chất này tối đa là A 12 mg B 1500 mg C 10 mg D.900mg (*) 104 Lượng cồn trong máu người đã được xác định bằng chuẩn độ huyết thanh với dung dịch kali đicromat theo phản ứng sau: C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CO2 H2O + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Khi chuẩn độ 28,00 gam huyết thanh của một người lái xe cần dùng 35,00 ml dung dịch K2Cr2O7 0,06M Hỏi lượng cồn trong máu người lái xe đó là bao nhiêu, có vi phạm luật không? Biết rằng theo luật thì hàm lượng cồn không vượt quá 0,02% A 0,01275%, không vi phạm B 0,0832%, không vi phạm C 0,1725%, vi phạm (*) D 0,1257%, vi phạm 105 Iot là một trong các nguyên tố cần thiết đối với cơ thể người Thiếu iot gây ra bệnh bướu cổ và hàng loạt các rối loạn khác.Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot (thường là KI hoặc KIO3) Khối lượng muối ăn và muối KI cần thiết để sản xuất 10 tấn muối iot chứa 2,5% KI là: A 9,75 tấn và 0,25 tấn (*) B 0,05 tấn và 9,05 tấn 192 C 0,25 tấn và 9,75 tấn D 9,25 tấn và 0,05 tấn 106 Nicotin là hợp chất gây nghiện có trong cây thuốc lá là hợp chất của C, H và N Đốt cháy 2,349 gam nicotin thu được 1,827 gam H2O và 6,380 gam CO2 và N2 Công thức đơn giản nhất của nicotin là A C3H5N B C3H7N2 C C4H9N D.C5H7N (*) 107 Melamin được phát hiện có trong sữa bột của tập đoàn Sanlu Trung Quốc vào năm 2008 là nguyên nhân chính gây bệnh sỏi thận cho trẻ em Đốt cháy hoàn toàn 1,89 gam melamin bằng lượng oxi vừa đủ, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, bình (2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình (1) tăng 0,81 gam; ở bình (2) xuất hiện 4,5 gam kết tủa và còn 1,008 lít khí không màu thoát ra ở (đktc) Biết melamin có cấu tạo 1 vòng và 3 liên kết δ Công thức phân tử của melamin là A CH2N2 B C3H6N6 (*) C.CH2O4N2 D.C3H6O12N6 108 Bón loại phân nào sau đây không ảnh hưởng đến pH của đất? A Amophot B Superphotphat C Urê (*) D.Đạm hai lá 109 Khí nào sau đây được xem là đạm tự do? A NH3 B N2O C N2 (*) D NO 110 Các loại nước giải khác thường pH có giá trị là A = 7 B > 7 C < 7 (*) D = 0 111 Người Trung Quốc đã tìm ra thuốc nổ đen từ thời xa xưa, thuốc nổ đen là hỗn hợp gồm: A trinitrotoluen (TNT) B trinitroxenlulozơ C KNO3 + S + C (*) D A, B, C đều đúng 112 Cho các chất sau: TNT, axit picric, trinitroxenlulozơ, trinitroglixerol, kali clorat, kali sunfit Số chất có thể làm thuốc nổ là A 3 B 4 C 5 (*) D 6 113 Trên các cuộn phim chụp ảnh, thường được tráng bằng hóa chất nào sau đây? A Na2S2O3 B AgBr (*) C KNO3 D FeCl3 114 Để định hình phim ảnh, người ta nhúng phim ảnh vào hóa chất nào sau đây? A KCN B H2O2 C NaHSO3 D Na2S2O3 (*) 115 Để tạo sáng cho công việc chụp ảnh vào ban đêm, người ta có thể đốt kim loại nào sau đây? A Thiếc B Natri C Sắt D Magie (*) 116 Thời kỳ phục hưng, các tác phẩm danh họa được vẽ bằng sơn dầu Theo thời gian, các bức họa không còn sáng, đẹp như ban đầu nữa, để phục hồi lại các bức tranh vẽ, người ta dùng hóa chất nào sau đây? A KMnO4 B K2Cr2O7 C O3 D H2O2 (*) 117 Khí nào sau đây được nạp vào kinh khí cầu? A H2 B He (*) C N2 D CO2 118 Khí nào sau đây được nạp vào bóng đèn dây tóc? A N2 (*) B N2O C O2 D O3 119 Các giếng khơi lâu ngày cần nạo vét, nếu xuống thật sâu có thể bị ngạt thở chết là do nguyên nhân chính nào sau đây? 193 A Dưới giếng có nhiều khí CH4 B Dưới giếng có nhiều bùn C Dưới giếng có nhiều N2 D Dưới giếng có nhiều CO2 (*) 120 Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S, nhưng trong không khí, hàm lượng H2S rất ít, nguyên nhân của là A do H2S sinh ra bị oxi không khí oxi hóa chậm (*) B do H2S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo S và H2 C do H2S bị CO2 có trong không khí oxi hóa thành chất khác D do H2S tan được trong nước 121 Vào mùa đông, một số người quen đốt than tổ ong trong phòng kín để sưởi và dễ bị ngạt, mặt tím tái, dễ gây tử vong Khí nào chủ yếu gây ra hiện tượng trên? A Cl2 B SO2Cl2 C CO (*) D CO2 122 Chất nào dưới đây là tác nhân chính gây ra hiện tượng suy giảm tầng ozôn? A 3-MCPD B CO2 C CFC (*) D SO2 123 Nguyên nhân dẫn đến lỗ thủng tầng ozon là do khí nào sau đây? A Khí CO và CO2 B Khí Freon (*) C Khí SO2 D Tia tử ngoại từ mặt trời 124 Một trong những chất gây thủng tầng ozon là freon Chất này có chủ yếu thoát ra từ: A nồi cơm điện, ấm điện B tủ lạnh, máy điều hòa (*) C máy vi tính D tất cả đều sai 125 Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do: A CO2 trong không khí có khả năng tác dụng với các chất khí khác B quá trình quang hợp cây xanh và quá trình hô hấp ở động thực vật (*) C CO2 bị hòa tan trong nước mưa D CO2 bị phân huỷ bởi nhiệt 126 Hai khí CO, CO2 được coi là khí làm ô nhiễm môi trường vì A nồng độ CO cho phép trong không khí là 10 đến 20 phần triệu, nếu đến 50 phần triệu thì gây tổn thương não bộ của động vật B CO2 tuy không độc nhưng gây hiệu ứng nhà kính C CO2 kết hợp với các cation tạo cacbonat bazơ làm ô nhiễm đất và nước D A, B đúng 127 Không khí bị ô nhiễm có thể do các chất nào sau đây? A Các loại oxit CO, SO2, NOx… B Các chất tổng hợp ete, benzen… C Các chất bụi nhẹ lơ lửng, bụi nặng, D A, B, C đều đúng (*) 128 Khẳng định nào không đúng? A Nếu lượng CO2 tăng quá nhiều sẽ phá vở cân bằng tự nhiên gây ra hiệu ứng nhà kính B Khí CO rất độc, nồng độ khoảng 250 ppm có thể gây tử vong vì ngộ độc C CH4 trong không khí nếu nồng độ đạt 1,3 ppm thì gây hiệu ứng nhà kính D Hơi thủy ngân nhẹ hơn không khí nên lơ lửng và rất độc, gây tai nạn cho con người và động vật (*) 129 Tác hại đối với môi trường của nhóm chất nào sau đây liệt kê không đúng? A Một số chất phá hủy tầng ozon: CFC, NO, CO, halogen 194 B Một số chất tạo mưa axit: SO2, CO2, NO, NO2, HCl C Một số chất gây hiệu ứng nhà kính: CO2, SO2, C2H6, Cl2 (*) D Một số chất gây mù quang hóa: O3, SO2, H2S, CH4 130 Mưa axit làm phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài cẩm thạch, đá vôi, đá phấn Trong mưa axit, thành phần chủ yếu là: A HNO3, H2SO4 (*) B H2S, HNO2 C H3PO4, HCl D HClO, H2CO3 131 Có các khí sau: CO, CO2, O3, Cl2, NH3, CH4, CFC, H2O, N2O Số khí có thể gây hiệu ứng nhà kính là A 4 B 5 C 6 (*) D 7 132 Khí không gây hiệu ứng nhà kính là A CH4 B CO2 C H2O D H2S (*) 133 Một trong những chất gây suy giảm tầng ozon là A các chất freon (CFC) như CF2Cl2, CFCl3.(*) B halothane ClBrCH–CF3 C idofom CHI3 D cloropren C4H5Cl 134 Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì A rất độc B tạo bụi cho môi trường C gây mưa axit D gây hiệu ứng nhà kính (*) 135 Để nhận biết lượng vết CO có trong không khí, người ta có thể sử dụng? A PdCl2 (*) B Pb(NO3)2 C CaO D CuSO4 136 Để định lượng CO có trong không khí người ta thường dùng? A I2O5 (*) B PdCl2 C PbCl2 D Fe2O3 137 Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây nổ ở các mỏ than? A H2 B TNT C CH4 (*) D Cả 3 chất 138 Đốt cháy một túi đựng PVC phế thải tạo ra một chất khí có mùi khó chịu làm ô nhiễm môi trường Khí đó là A cacbon oxit B nitơ đioxit C bồ hóng D hiđro clorua.(*) 139 Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập vào trái đất vì tầng ozon A chứa khí CFC có tác dụng với ngăn tia cực tím B có khả năng phản xạ áng sáng tím C đã hấp thụ tia cực tím chuyển hóa ozon thành oxi D rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua (*) 140 Khí CO2 quá nhiều trong khí quyển sẽ gây ra hiệu ứng nhà kính, hiệu ứng nhà kính có tác hại là A làm thủng tầng ozon B làm Trái Đất nóng lên (*) C tạo ra mưa axit D tất cả đều đúng 141 Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên nhân gây ra ô nhiễm Nguồn tạo ra khí NOx phổ biến hiện nay là A bình acquy B khí thải của giao thông (*) C thuốc diệt cỏ D phân bón hóa học 195 142 Đất chua pH < 7 thường có váng màu đỏ là do có nhiều các ion nào sau? A H3O+ B Fe3+ (*) C Cu2+ D Al3+ 143 Khí nào sau đây gây đau đầu, ù tai, giảm khả năng vận chuyển máu, gây ngạt thở? A CO (*) B Cl2 C O3 D NH3 144 Đốt cháy chai nhựa plastic thì nó trở thành A chất lỏng màu đen (*) B vẫn là nhựa plastic C than muội D chất lỏng màu đỏ 145 Khi đốt phân bò chúng ta sẽ có thể dễ bị ngộ độc bởi chất nào sau đây? A Asen (*) B Photpho C Amoni clorua D Cacbonic 146 Việc đốt cháy các loại nhiên liệu hóa thạch là một nguyên nhân chính gây ra mưa axit Chuỗi mô tả sự hình thành mưa axit là A S + O2 → SO2 + O2 → SO3 + H2O → H2SO4 (*) B S + O2 → SO2 + H2O → H2SO3 C C + O2 → CO2 + H2O → H2CO3 D Không có đáp án nào đúng 147 Tác nhân gây ô nhiễm nào sau đây làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây bệnh về di truyền, về máu, về ung thư ? A DDT -thuốc trừ sâu đã cấm sử dụng 80 131 137 B Chất phóng xạ S , I , Cs (*) C Tetraetyl chì Pb(C2H5)4 D Clorofluorocacbon (CFC) 148 Sản phẩm khí của cặp chất nào sau đây gây ô nhiễm môi trường? (1): O3 và dung dịch KI (2): FeS2 và O2 ở nhiệt độ cao (3): NaCl rắn và H2SO4đặc A (1) và (2) B (1) và (3) C (2) và (3).(*) D (1), (2), (3) 149 Để diệt chuột trong các nhà kho, người ta đốt lưu huỳnh rồi đóng kín cửa lại Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến ngạt mà chết Chất gì đã làm chuột chết? A H2S B H2SO4 C SO2 (*) D SO3 150 Trong các hoạt động sau: (1) hoạt động của núi lửa (2) nạn cháy rừng (3) hiện tượng hoang mạc, đất trống, đồi trọc (4) thử vũ khí hạt nhân Các hoạt động gây ô nhiễm không khí là: A (1), (2), (3) B (1), (3), (4) C (2), (3), (4) D (1), (2), (3), (4) (*) 151 Thực tế lượng CO2 trong công nghiệp thải ra rất lớn nhưng hàm lượng khí này trong khí quyển tăng chậm, nguyên nhân chính là A cây xanh hút CO2 và thải ra khí O2 B do pứ: CaCO3 + CO2 + H2O E Ca(HCO3)2 xảy ra trong lòng biển, đại dương, nơi chiếm 4/5 diện tích bề mặt Trái Đất C CO2 thoát ra khỏi bề mặt khí quyển 196 D cả A và B (*) 152 Để đánh giá chất lượng nước trong công nghiệp, người ta không sử dụng chỉ số nào sau đây? A DO (Dissoled Oxygen) B IQ (Intelligence Quotient) (*) C BOD (Biochemical Oxygen Demand) D COD (Chemical Oxygen Demand) 153 Nước sạch là A nước đun sôi và lọc qua bông thấm B nước giếng khơi C nước đủ tiêu chuẩn dùng trong sinh hoạt (*) D nước ngọt 154 Hiện tượng nào sau không phải do ô nhiễm không khí trực tiếp gây nên? A Băng tan ở các cực của Trái Đất (*) B Khí hậu Trái Đất nóng dần C Lỗ thủng tầng ozon D Khí thải công nghiệp độc hại 155 Nước mưa ở vùng thảo nguyên và các khu công nghiệp có thể chứa cùng chất nào sau đây? A HNO3 (*) B H2SO4 C H2CO3 D HClO4 156 Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm các dòng sông hiện nay là A nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư B nước thải công nghiệp (*) C chất độc hóa học trong chiến tranh D chất thải hạt nhân 157 Như thế nào là đất bị ô nhiễm? A Đất cằn cỗi, không thể trồng trọt B Đất bị ngập mặn C Đất chứa nhiều thuốc trừ sâu (*) D Đất không được tưới tiêu 158 Ven đường quốc lộ thường ô nhiễm nồng độ cao kim loại nào sau? A Asen B Đồng C Nhôm D Chì (*) 159 Nguyên nhân nào sau đây trực tiếp gây ra nạn lũ lụt thường xuyên ở nước ta? A Hệ thống đê điều quá cũ B Khí hậu thay đổi bất lợi C Nguồn nước đầu nguồn bị ô nhiễm trầm trọng D Đốt phá rừng đầu nguồn (*) 160 Tình trạng nào dưới đây đang gây ra ô nhiễm môi trường? A Dân số ngày càng tăng (*) B Khí hậu toàn cầu đang nóng lên C Băng tan ở các cực của Trái Đất D Năng lượng ngày càng cạn kiệt 161 Cách xử lý rác nào dưới đây hạn chế gây ô nhiễm môi trường? A Đốt và xả khí lên cao B Chôn sâu C Đổ tập trung và bãi rác D Phân loại và tái chế (*) 162 Hiện tượng nào dưới đây không phải do ô nhiễm môi trường gây ra? A Hiệu ứng nhà kính B Mưa axit C Elnino D Khí thải công nghiệp (*) 163 Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg kết tủa đen Hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí bị nhiễm khí nào sau và với hàm lượng bao nhiêu (giả thiết hiệu suất phản ứng 100%)? 197 A H2S; 0,255 mg/l (*) B H2S; 0,257 mg/l C SO2; 0,250 mg/l D SO2; 0,253 mg/l 164 Một loại than đá có chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng khí SO2 do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là bao nhiêu? A 1420 tấn B 1250 tấn C 1530 tấn D 1460 tấn.(*) 165 Theo tính toán, năm 2000 cả nước ta tiêu thụ lượng nhiên liệu tương đương 1,5 triệu tấn dầu và thải vào môi trường khoảng 113.7000 tấn khí CO2 Trong 1 ngày lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vảo môi trường lần lượt là: A 0,003 triệu tấn dầu, 200 tấn CO2 B 0,004 triệu tấn dầu, 311 tấn CO2 (*) C 0,005 triệu tấn dầu, 415 tấn CO2 D 0,012 triệu tấn dầu, 532 tấn CO2 166 Nguyên tắc chung để loại bỏ chất độc hại là A sử dụng chất hóa học để tạo thành chất không độc hoặc ít độc hại hơn (*) B ngăn chặn không cho chất độc hại tiếp xúc với cơ thể ngừơi C cô lập chất độc hại trong nhưng dụng cụ đặc biệt D làm cho chất độc hại tan đi bằng cách xịt nước 167 Ta có thể dễ dàng nhận ra không khí bị ô nhiễm dựa vào A màu B mùi C tác dụng sinh lí D cả B và C.(*) 168 Người ta thường dùng chất nào sau đây để thu gom thuỷ ngân rơi vãi? A Khí ozon B Bột lưu huỳnh (*) C Bột sắt D Khí oxi 169 Biện pháp nào sau đây được đánh giá cao trong giải quyết vấn đề năng lượng ở nông thôn? A Sản xuất etanol từ ngô, sắn để thay thế xăng B Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc, rác thải để sản xuất metan trong các hấm biogaz.(*) C Dùng năng lượng trong các lò phản ứng hạt nhân với mục đích hòa bình D Chế biến dầu thực vật thay cho dầu điezen trong các động cơ đốt trong 170 Để xử lí các khí thải công nghiệp là CO, NO, hiđrocacbon, người ta thực hiện giai đoạn 1 là giai đoạn có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp trên thành N2 hay NH3,CO2, hiđrocacbon Sau đó thực hiện giai đoạn 2 là giai đoạn .có xúc tác Pt để chuyển hỗn hợp thu được thành khí N2, CO2, H2O và thải ra môi trường Cụm từ phù hợp cần điền vào hai chỗ trống trên cho phù hợp lần lượt là: A khử hóa, oxi hóa (*) B khử hóa, khử hóa C oxi hóa, oxi hóa tiếp tục D oxi hóa, khử hóa 171 Tẩy lớp cặn ở đáy ấm thường dùng dung dịch chất nào sau đây? A Muối ăn B Giấm loãng (*) C Nước vôi trong D Nước Giaven 172 Nguyên nhân tạo lớp cặn ở đáy ấm đun nước là do 198 A nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời (*) B nước ở một số vùng là nước cứng vĩnh cữu C nước ở một số vùng là nước có lẫn phù sa D nước ở một số vùng là nước mặn 173 Ở các vùng lũ, để có nước trong tắm giặt, người ta dùng phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước Khi cho phèn chua vào trong nước, ion Al3+ bị thủy phân tạo ra chất nào sau đây? A Al2O3 B Al2(SO4)3 C Al2S3 D Al(OH)3.(*) 174 Để làm trong nước dùng cho sinh hoạt ở các vùng lũ, người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (*) B CaSO4.2H2O C Than hoạt tính D Hỗn hợp than củi và cát 175 Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại ở dạng ion sắt (II) hiđro cacbonat và sắt(III)sunfat Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe và sinh hoạt của con người Trong các phương pháp sau đây: (1) Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước ngầm được tiếp xúc với không khí rồi lắng lọc (2) Sục clo vào nước ngầm với liều lượng thích hợp (3) Sục không khí giàu oxi vào bể nước ngầm Phương pháp được dùng để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt là: A (1), (2) B (2), (3) C (1), (3) D (1), (2), (3) (*) 176 Khi xử lý nước ngầm, người ta thường bơm nước lên giàn mưa vì lý do nào sau đây? A Làm giảm độ cứng của nước B Làm giảm hàm lượng CO2 C Oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ (*) D Làm giảm pH do CO2 từ không khí vào 177 Chọn một hóa chất nào sau đây thường dùng để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thí nghiệm? A O2 B O3 C NH3 (*) D H2 178 Đứng gần máy photocopy ngửi thấy một mùi khí đặc trưng, đó là khí A CO2 B CH4 C Cl2 D O3 (*) 179 Sau giờ thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+ Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên? A Giấm ăn B Nước muối C Nước vôi (*) D HNO3 180 hóa chất nào sau được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay để xử lý các khí thải công nghiệp một cách tiện lợi, kinh tế và hiệu quả? A NH3 B Ca(OH)2 (*) C Than hoạt tính D Nước tinh khiết 181 Khi làm thí nghiệm với P xong, trước khi rửa ống nghiệm, người ta 199 có thể ngâm ống nghiệm vào dung dịch nào sau đây? A Pb(NO3)2 B AgNO3 C CuSO4 D Cả 3 (*) 182 Trong giờ thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí thải gây độc hại cho sức khỏe như: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl Có thể làm giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây? A Nút bông tẩm nước vôi trong hay sục ống dẫn khí vào chậu nước vôi (*) B Nút bông tẩm ancol etylic hay sục ống dẫn khí vào chậu ancol etylic C Nút bông tẩm dấm ăn hay sục ống dẫn khí vào chậu dấm ăn D Nút bông tẩm nước muối hay sục ống dẫn khí vào chậu nước muối 183 Để loại cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải sản xuất, có thể dùng dung dịch nào sau đây? A H2S B Vôi trong (*) C Dấm ăn D Cồn 900 2+ 2+ 184 Cho các chất sau đây: kim loại nặng (Pb , Cr )(1); CH4 (2); CO(3); CO2(4); CFC(5); FAN (6) Những chất gây ô nhiễm môi trường là: A 3,4,5 B 1,3,4,5 C 1,2,3,5 D 1,2,3,4,5,6 (*) 185 Ở nhiều vùng nông thôn người ta dùng tro bếp để bón phân vì lẽ gì sau đây? A Cung cấp thêm đạm cho đất B Cung cấp thêm kali cho đất (*) C Làm đất tơi xốp hơn D Ngăn chặn có vi sinh vật phân hủy đất 186 Chất nào sau đây gây ô nhiễm môi trường lâu dài: (1) DDT (p,p –diclodiphenyltricloetan) (2) 6,6,6 (hexacloxiclohexan) (3) 2,4-D (axit 2,4-diclophenoxiaxetic) (4) Naptalen (5) thuốc trừ sâu vi sinh BIOVIP A (1), (3), (5) B (1), (2), (3) (*) C (2), (4), (5) D (2), (3), (4) 187 Cacbon vô định hình được điều chế từ than gỗ hay gáo dừa là than hoạt tính Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước? A Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic B Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan tốt trong nước (*) C Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước D Không độc hại, khử mùi tốt 188 Khí cacbon monoxit có nhiều trong thành phần của A không khí B khí tự nhiên C khí mỏ dầu D khí lò cao (*) 189 Chọn hóa chất nào sau đây thường dùng (rẽ tiền) để loại bỏ các chất: SO2, NO2, HF (trong khí thải công nghiệp) và Pb2+, Cu2+ (trong nước thải nhà máy)? A Ca(OH)2 (*) B NaOH C NH3 D HCl 190 Trong các chất sau, chất không làm ô nhiễm môi trường đất là: A các kim loại nặng trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô B phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật 200 C chất phóng xạ D A, B, C đều sai (*) 191 Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là A phát triển chăn nuôi B đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường (*) C giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn D giảm giá thành sản phẩm dầu, khí 192 Hiện nay không còn khuyến khích xây dựng nhà máy nhiệt điện là do: A nguồn nguyên liệu cạn kiệt B khí thải tạo thành gây ô nhiễm môi trường (NO, SO2, CO2,…) C quá trình khai thác và vận chuyển nguyên liệu nguy hiểm và khó khăn D tất cả đều đúng (*) 193 Việt Nam có mỏ quặng sắt lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do A tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp (*) B không thể bảo quản được quặng sắt lâu dài sau khi khai thác C chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép tại Thái Nguyên D có thể bảo quản được quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu ở nơi khác không đảm bảo 194 Trong các hoạt động: (1) Khai thác khoáng sản (2) Tiếp xúc với bụi, cát (3) Sản xuất và sử dụng các loại đá mài, bột đánh bóng và các sản phẩm có chứa silic tự do Các hoạt động có thể gây bệnh “bụi phổi silic” là: A (1), (2) B (2), (3) (*) C (1), (3) D (1), (2), (3) 195 Một đặc trưng chủ yếu của nước thải sinh hoạt và các loại nước thải công nghiệp là có đục lớn Độ đục do các chất lơ lửng gây ra, những chất này có kích thước hạt rất khác nhau, từ cỡ các hạt keo đến những thể phân tán thô, phụ thuộc vào trạng thái xáo trộn của nước Cho biết nguyên nhân nào sau đây làm cho nước bị đục? (1) Lẫn bụi các hóa chất công nghiệp (2) Hòa tan và sau đó kết tủa các hóa chất ở trạng thái rắn (3) Phân tán các hạt đất do cân bằng điện tích của phức hệ hấp thụ bị phá vỡ A (1), (2), (3) (*) B (1), (3) C (2), (3) D (1), (2) 196 Trong công nghệ xử lí khí thải do quá trình hô hấp của các nhà du hành vũ trụ trong tàu ngầm, người ta thường dùng hóa chất nào sau đây? A Na2O2 rắn (*) B NaOH rắn C KClO3 rắn D Than đá 197 Bón phân vô cơ hoặc phân chuồng có thể gây ô nhiễm môi trường là do nguyên nhân nào sau đây? (1) Tích lũy các chất độc hại, thậm chí nguy hiểm cho đất đo bón phân để lại (2) Tăng lượng dung dịch ở lớp nước trên bề mặt có tác dụng xấu đến việc cung cấp oxi hại cho cá và các loại động vật thủy sinh khác (3) Tích lũy nitrat trong nước ngầm làm giảm chất lượng của nước uống (4) Làm tăng lượng NH3 không mong muốn trong khí quyển và lượng 201 N2O do quá trình nitrat hóa phân đạm dư hoặc bón không đúng chỗ A (1), (2), (3) B (1), (2), (3), (4) (*) C (1), (3), (4) D (3), (4) 198 Chiếc nồi nhôm bị bẩn ta nên dùng vật dụng nào sau đây để cọ rửa? A Miếng cọ mềm (*) B Miếng cọ bằng kim loại C Cát D Tro bếp (chứa KHCO3) 199 Hậu quả của việc Trái Đất đang nóng dần lên là hiện tượng băng tan ở hai cực Những ảnh hưởng nào có thể xảy ra khi Trái Đất nóng dần lên (do hiệu ứng nhà kính), trong số các dự báo sau? (1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển (2) Khí hậu Trái Đất có những thay đổi bất thường (3) Có những trận bão lớn xảy ra A (1), (2) B (1), (2), (3).(*) C (1), (3) D (2), (3) 200 Nước giếng khoan thuộc loại nước tự nhiên nào sau đây? A Nước suối B Nước khoáng C Nước mưa D Nước ngầm.(*) 201 Tại những bãi đào vàng, nước sông đã nhiễm một loại hóa chất cực độc do thợ vàng sử dùng để tách vàng khỏi cát và tạp chất Đất ở ven sông cũng bị nhiễm chất độc này Chất độc này có nhiều trong vỏ sắn Chất độc đó là A nicôtin B thủy ngân C xianua (*) D đioxin 202 Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trong đến sức khỏe, đó là chất độc màu da cam Chất độc này còn được gọi là A 3-MCPD B nicôtin C đioxin (*) D TNT 203 Thuốc trừ sâu X được tổng hợp từ benzen là một thuốc trừ sâu có hoạt tính mạnh nhưng rất độc, hiện nay người ta đã ngưng sử dụng X không phải vì tính kháng thuốc của sâu bọ với X mà vì tính độc hại và tính chất hủy hoại môi trường của X X là A TNT B 666 (*) C DDT D covac 204 Khi nghiên cứu mẫu đất của một làng nghề tái chế chì, người ta đã xác định được hàm lượng chì trong bùn và trong đất như sau: 2+ Thứ tự Mẫu nghiên cứu Hàm lượng Pb (ppm) 1 Mẫu bùn chứa nước thải ắc quy 2166,0 2 Mẫu đất nơi nấu chì 387,6 3 Mẫu đất giữa cánh đồng 125,4 4 Mẫu đất gần nơi nấu chì 2911,4 Hàm lượng chì lớn hơn 100,000 ppm là đất bị ô nhiễm Trong số các mẫu đất nghiên cứu trên, mẫu đã bị ô nhiễm chì là: A mẫu 1, 4 B mẫu 2, 3 C mẫu 1, 2 D cả 4 mẫu.(*) 205 Sau thảm họa Trecnobun, vùng đất xung quanh nhà máy thuộc Ukraina đã 80 bị ô nhiễm đất nặng nề do chất phóng xạ, nguyên nhân là do đồng vị Sr , 131 137 238 I , Cs , U Trong đất ở địa điểm A nằm trong vùng ô nhiễm có 202 238 238 9 chứa U , biết chu kì bán hủy của U là 4,5.10 năm, thời gian để lượng Urani trên phân rã 6,8% là 8 A 4,57.10 năm (*) 10 C 1,75.10 năm 9 B 2,5.10 năm 8 D 2,65.10 năm 206 Để xác định các ion kim loại có trong nước người ta thường dùng phương pháp nào sau đây? A Phương pháp sắc kí (*) B Phương pháp thủy phân C Phương pháp quang phổ phát xạ D Phương pháp quang phổ vạch 207 Khi xử lý CO, NOx; mục đích chính là biển đổi 2 khí này thành các khí: A N2O, muối cacbonat B NO2, CO2 C N2, CO2 (*) D NH3, CO2 208 Để xác định hàm lượng khí độc CO có trong không khí tại vùng có lò luyện cốc, người ta lấy 24,7 lít không khí (d = 1,2g/l) dẫn chậm toàn bộ qua ống đựng dư chất I2O5 Đốt nóng ống đến 1500C, đến hoàn toàn tạo ra một đơn chất rắn I2 Hấp thụ B vào bình đựng KI dư, sau đó cho sản phẩm tác dụng vừa đủ với 7,76 ml dung dịch Na2S2O3 0,0022M Hàm lượng CO trong mẫu theo ppm là A 32,40 ppm B 40,32 ppm (*) C 52,28 ppm D.28,82 ppm 209 Để xác định hàm lượng H2S có trong không khí người ta làm thí nghiệm sau: Lấy 30 lít không khí nhiễm H2S (d = 1,2 g/l) cho đi qua thiết bị phân tích gồm bình đựng CdSO4, thu được kết tủa CdS Sau đó axit hóa toàn bộ bình phân tích có kết tủa, thu khí thoát ra cho vào ống đựng 10ml dung dịch I2 0,0107M để oxi hóa hoàn toàn khí thoát ra tạo S kết tủa Lượng I2 dư phản ứng vừa đủ 12,85 ml dung dịch Na2S2O3 0,01344M Hàm lượng H2S trong mẫu theo ppm là A 16,92 ppm B 21,77 ppm C 18,51 ppm D 19,50 ppm.(*) 203 ... quan hệ hóa học vấn đề kinh tế, xã hội; Xu hướng phát triển hóa học kinh tế, xã hội - Các khái niệm mơi trường, an tồn thực phẩm; Mối quan hệ môi trường an toàn thực phẩm với vấn đề kinh tế - xã. .. chọn đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM VỚI CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” Nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ. .. sinh an toàn thực phẩm với vấn đề kinh tế - xã hội thông qua môn hố học 1.5.8 Các ngun tắc tích hợp giáo dục mơi trường vệ sinh an tồn thực phẩm với vấn đề kinh tế - xã hội thơng qua mơn hố học trường

Ngày đăng: 19/07/2015, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • 1.3.2.1. Ý nghĩa trí dục

  • 29

  • 1.3.2.2. Ý nghĩa phát triển

  • 30

    • 3.2.1. Thực nghiệm về bài tập trắc nghiệm

    • 135

    • 3.2.2. Thực nghiệm giáo án tích hợp

    • 135

    • 3.4. Phương pháp thực nghiệm.

    • 135

      • 3.4.4. Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm

      • 138

        • 1.3.2.1. Ý nghĩa trí dục

        • 1.3.2.2. Ý nghĩa phát triển

        • b. Thuỷ quyển

          •  CHƯƠNG: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ

          •  CHƯƠNG: ESTE – LIPIT

          •  CHƯƠNG: CACBOHIĐRAT

          •  CHƯƠNG: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN

          •  CHƯƠNG: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

            • Vôi sống Tinh thể canxi oxit

            • Hãy giải thích các phương pháp loại bớt sắt trong nước ở trên và viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.

              • Thực nghiệm về bài tập trắc nghiệm

              • Thực nghiệm giáo án tích hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan