Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận tân bình thành phố hồ chí minh

128 5.5K 30
Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận tân bình thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐÀO THỤY XUÂN THẢO GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐÀO THỤY XUÂN THẢO GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NHƯ AN NGHỆ AN, 2014 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường đại học Vinh, Hội đồng đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Như An người tận tình, trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn! Lãnh đạo Sở, phòng Giáo dục mầm non Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh; lãnh đạo Phòng, tổ Giáo dục mầm non Phòng giáo dục đào tạo quận Tân Bình; tập thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non quậnTân Bình, thành phố Hồ Chí Minh; người thân gia đình tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận văn Qua thời gian học tập nghiên cứu khoa học, thân tích lũy thêm cho nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho công tác quản lý công tác chuyên mơn để góp phần nâng cao chất lượng chương trình giáo dục mầm non Những ngày tháng học tập, sinh hoạt, nghiên cứu tập thể lớp cao học khóa 20 dấu ấn khó phai chặng đường nghề nghiệp Dù đã nỗ lực cố gắng để hoàn tất, song luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy, quý cô bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Đào Thụy Xuân Thảo MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CHƯƠNG THỰC Ở TRẠNG CÁC QUẢN TRƯỜNG LÝ CHƯƠNG MẦM NON TRÌNH QUẬN GIÁO TÂN DỤC BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 Kết luận chương 78 CHƯƠNG CÁC CHƯƠNG GIẢI TRÌNH PHÁP GIÁO QUẢN DỤC LÝ MẤM VIỆC NON THỰC Ở CÁC HIỆN TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH 79 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 79 Hệ thống biện pháp phải đồng bộ, cân đối, đồng thời phải xác định yếu tố trọng tâm, thể ưu tiên hợp lý Mỗi giải pháp tổ chức thực có tác động với mức độ khác nhau, khơng có giải pháp hồn thiện Xây dựng giải pháp dựa nguyên tắc: Kết hợp giải pháp để tạo hệ thống giải pháp hoàn chỉnh Việc kết hợp, vận dụng giải pháp làm tăng hiệu quả, phát huy tính ưu việt, khắc phục hạn chế vốn có giải pháp Chính vậy, giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục phải đảm bảo tính hệ thống 79 Kết luận 97 Kiến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên CTGD Chương trình giáo dục QLGD Quản lý giáo dục GDĐT Gíao dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non CBQL Cán quản lý BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin BDGD Bồi dưỡng giáo dục DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON CHƯƠNG THỰC Ở TRẠNG CÁC QUẢN TRƯỜNG LÝ CHƯƠNG MẦM NON TRÌNH QUẬN GIÁO TÂN DỤC BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 Kết luận chương 78 CHƯƠNG CÁC CHƯƠNG GIẢI TRÌNH PHÁP GIÁO QUẢN DỤC LÝ MẤM VIỆC NON THỰC Ở CÁC HIỆN TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH 79 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 79 Hệ thống biện pháp phải đồng bộ, cân đối, đồng thời phải xác định yếu tố trọng tâm, thể ưu tiên hợp lý Mỗi giải pháp tổ chức thực có tác động với mức độ khác nhau, khơng có giải pháp hoàn thiện Xây dựng giải pháp dựa nguyên tắc: Kết hợp giải pháp để tạo hệ thống giải pháp hoàn chỉnh Việc kết hợp, vận dụng giải pháp làm tăng hiệu quả, phát huy tính ưu việt, khắc phục hạn chế vốn có giải pháp Chính vậy, giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục phải đảm bảo tính hệ thống 79 Kết luận 97 Kiến nghị 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên CTGD Chương trình giáo dục QLGD Quản lý giáo dục GDĐT Gíao dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non CBQL Cán quản lý BGH Ban giám hiệu CNTT Công nghệ thông tin BDGD Bồi dưỡng giáo dục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Trẻ em hôm nay, giới ngày mai" Đầu tư cho trẻ em tức đầu tư cho tương lai nước nhà Chính vậy, mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1, xây dựng hệ vừa hồng vừa chuyên cho đất nước Muốn thực mục tiêu đó, cần phải có chương trình giáo dục phù hợp Đồng thời đẩy mạnh việc thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có đủ phẩm chất, lực, trình độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lý Phát triển nhanh bền vững giáo dục góp phần đưa người vào vị trí trung tâm tiến trình phát triển kinh tế - xã hội nước ta, giáo dục tạo hội giúp cho người phát huy tài năng, trí tuệ, sở trường, lực mình, tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành q trình đổi tồn diện nước ta mà Đảng thực Sự thay đổi ngành giáo dục trước hết phải tăng cường quản lý giáo dục (QLGD) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện ngành giáo dục giai đoạn nay, đồng thời phải có chiến lược, sách lược phát triển hướng, hợp quy luật, xu xứng tầm thời đại Sau năm năm ngành mầm non thực thí điểm chương trình giáo dục, từ năm học 2005-2006 đến năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình Giáo dục mầm non kèm Thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2009 Chương trình Giáo dục (CTGD) mầm non bao gồm: mục tiêu giáo dục mầm non, yêu cầu nội dung, phương pháp, điều kiện để thực chương trình giáo dục mầm non; chương trình giáo dục nhà trẻ; chương trình giáo dục mẫu giáo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam nêu rõ lộ trình thực giai đọan 2011-2015 tập trung vào số trọng điểm, có nội dung “Triển khai chương trình Giáo dục mầm non mới”.Từ năm học 20102011, chương trình Giáo dục mầm non thực toàn quốc Chương trình Giáo dục mầm non có nhiều ưu điểm vượt trội, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non, phù hợp với xu phát triển giáo dục giới, người giáo viên lực lượng trực tiếp thực chương trình, lấy trẻ làm trung tâm ý đến hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Để biến ưu điểm trở thành thực, mang lại hiệu tích cực giáo dục mầm non khơng thể khơng tính đến vai trò người quản lý, hiệu trưởng trường mầm non Nói đến chất lượng chăm sóc giáo dục trường mầm non nói đến cơng tác ni dạy Nói đến cơng tác ni dạy trường mầm non nói đến việc thực chương trình giáo dục Muốn nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, yếu tố quản lý việc thực chương trình phải đưa lên hàng đầu Quản lý việc thực chương trình Giáo dục mầm non đạt hiệu tốt, thầy dạy tốt, tất nhiên chất lượng trò, sản phẩm đầu đạt tốt, hoàn thành mục tiêu đào tạo mà ngành giáo dục, xã hội giao phó Thực tế, chương trình có nhiều thay đổi tiến khác biệt so với chương trình cũ, dù thực đến năm theo nhiều bất cập chưa đồng thống từ cấp nên công tác quản lý giáo viên thực chương trình chưa đạt, thân giáo viên cịn lúng túng, giáo viên chưa đủ sức "tải" đủ lĩnh vực nội dung giáo dục chưa có tác động dạy học tích cực cho trẻ thực chương trình nên khơng đạt mục tiêu, ý nghĩa chương trình (Chương trình cũ chương trình Chăm sóc giáo dục trẻ ban hành theo định số 1362/GD ĐT ngày 31/05/1994 Bộ Gíao Dục Đào Tạo) Vì vậy, Hiệu trưởng trường mầm non gặp nhiều khó khăn việc quản lý thực chương trình Thêm vào đó, xu việc tiếp cận chương trình chăm sóc giáo dục quan trọng Đây bước thích hợp tình hình nay, cách thức chương trình thay gđổi địi hỏi đội ngũ Giáo viên phải có kĩ phát triển chương trình phải đảm bảo tính mục đích, đảm bảo yêu cầu phát triển tòan diện nhân cách trẻ, đảm bảo tính nguyên tắc hệ thống, chứa đựng hội phát huy vị tích cực trẻ, đảm bảo tính tích hợp Làm để việc thực chương trình có hiệu Tại trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh, cơng tác quản lý việc thực chương trình giáo dục mầm non tiến hành sao, kết điều chưa nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Xây dựng giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý chương trình giáo dục mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh 1.Hiệu trưởng quản lý việc thực mục tiêu giáo dục mầm non PHÁT BIỂU Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 1.GV có mục tiêu để xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ, thiết kế, dự kiến chủ đề, tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ năm 2.GV chưa có thời gian tham khảo thêm nội dung liên quan mục tiêu giáo dục trẻ mầm non tài liệu, sách, kênh thông tin giáo dục… 3.GV có hình thức nhằm ghi nhớ mục tiêu trình giáo dục trẻ hàng ngày dán nội dung mục tiêu lên tường lớp, cửa… 4.GV chưa có vào mục tiêu quan sát, đánh giá kết trẻ 5.GV có liên hệ với mục tiêu để góp ý dự đồng nghiệp 6.GV khơng có điều kiện tuyên truyền mục tiêu nhiều hình thức đến bậc cha mẹ 7.Cán kiểm tra có liên hệ mục tiêu góp ý cho giáo viên 8.GV khó khăn thực mục tiêu giáo dục: phát triển tình cảm kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hiệu trưởng quản lý việc thực nội dung chương trình giáo dục mầm non PHÁT BIỂU Rất tốt 1.BGH có hướng dẫn, bồi dưỡng GV cách soạn kế hoạch giáo dục, giáo án, ngày, tháng, năm 2.GV soạn kế hoạch, giáo án cịn hạn chế 3.GV tìm hiểu thêm nội dung chương trình, kế hoạch thực chương trình đồng nghiệp ngồi nhà trường 4.GV khơng BGH ký duyệt, góp ý chỉnh sữa, trao đổi thực kế hoạch giáo dục, giáo án 5.GV có quyền chủ động sáng tạo soạn kế hoạch giáo dục, giáo án 6.GV không quyền tự nhận xét, tự rút kinh nghiệm sau lần thực kế hoạch, giáo án ngày tháng năm để nâng cao tay nghề, nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 7.GV có mạnh dạn đề xuất khó khăn với BGH việc xây dựng, thực kế hoạch giáo dục, giáo án để giúp đỡ 8.GV khó khăn xây dựng kế hoạch năm,tháng, tuần, ngày phần hướng dẫn thực thay đổi hồi, khơng có thời gian nghiên cứu 9.GV có tổ chức cho trẻ rèn luyện kỷ khám phá khoa học làm quen với Toán cách thuận lợi 10.GV khơng có điều kiện thuận lợi để tổ chức cho trẻ hoạt động tìm hiểu mơi trường thiên nhiên, môi trường xã hội 11.GV tổ chức cho trẻ khuyết tật học hịa nhập thuận lợi 12.Tơi chưa thường xuyên tổ chức tốt cho trẻ làm quen văn học: thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ 13.Tơi có tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch, Ý KIẾN Trung Tốt Khá Yếu bình PHÁT BIỂU Rất tốt Ý KIẾN Trung Tốt Khá Yếu bình trẻ tập kể chuyện sáng tạo 14.Tơi thực giáo dục dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ 15.Tơi có đủ điều kiện tổ chức cho trẻ hoạt động chuẩn bị cho việc học đọc, viết 16.Tôi chưa tổ chức cho trẻ quan sát vẻ đẹp vật, tượng gần gũi thiên thiên, sống tác phẩm nghệ thuật 17.Tôi tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình, âm nhạc đạt kết tốt 18.Tơi chưa tổ chức tốt việc cho trẻ rèn luyện phát triển thể lực 19.Tôi tổ chức hoạt động phát triển tình cảm mối quan hệ trẻ với thân, gia đình, trường mầm non, cộng đồng, q hương đất nước có hiệu 20.Tơi chưa tổ chức hoạt động giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, tôn trọng người lao động 21.Tôi quan sát đánh giá phát triển trẻ hàng ngày tình trạng sức khỏe, thái độ trạng thái cảm xúc hành vi kiến thức kỹ trẻ cách dễ dàng 22.Tơi khơng có thời gian quan sát đánh giá phát triển trẻ cuối giai đoạn, cuối độ tuổi ghi lại hồ sơ trẻ Hiệu trưởng quản lý việc đổi hình thức tổ chức phương pháp giáo dục mầm non 3.1 Về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục PHÁT BIỂU Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 1.GV có tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý thích, theo khả trẻ 2.GV chưa tổ chức tố cho trẻ hoạt động học có chủ định theo kế hoạch 3.GV có tổ chức cho trẻ hoạt động phịng chức năng, hoạt động ngồi trời, vườn cây, tham quan, sinh hoạt dã ngoại 4.GV tổ chức cho trẻ hoạt động cá nhân, rèn luyện kỷ học tập 5.GV có nhiều thuận lợi tổ chức lễ hội, kỹ niệm ngày lễ, kiện quan trọng để giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ 6.GV chưa tổ chức tốt trò chơi học tập, trò chơi sáng tạo 7.GV tổ chức trò chơi đóng kịch, trị chơi đóng vai theo chủ đề dễ dàng 8.GV tổ chức trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng chưa đạt hiệu 9.GV có tổ chức trò chơi dân gian, trò chơi vận động 10.GV không tổ chức cho trẻ chơi với phương tiện, công nghệ đại nhà trường chưa có đủ phương tiện đại 11.GV tổ chức tốt việc cho trẻ lao động tự phục vụ 12.GV chưa tổ chức cho trẻ lao động trực nhật 13.GV có tổ chức cho trẻ lao động tập thể 3.2 Về phương pháp giáo dục PHÁT BIỂU 1.GV có cho trẻ thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi để phát triển giác quan rèn luyện tư Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình PHÁT BIỂU 2GV chưa sử dụng loại trị chơi để kích thích trẻ hứng thú hoạt động tự nguyện, tích cực giái nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục 3.GV có sử dụng phương pháp nêu tình có vấn đề nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ 4.GV gặp nhiều khó khăn tổ chức cho trẻ luyện tập, trẻ thực hành lặp lặp lại thao tác nhằm củng cố kiến thức kỹ 5.GV có cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh, mơ hình, sơ đồ phương tiện nghe nhìn thơng qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư ngôn ngữ trẻ) 6.GV có sử dụng phương pháp làm mẫu, minh họa cho trẻ làm theo để hình thành kỹ học tập 7.GV thường xuyên sử dụng phương pháp đàm thoại, đặt câu hỏi ngắn gọn, cụ thể gần với kinh nghiệm sống trẻ 8.GV sử dụng phương pháp trò chuyện, kể chuyện nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin GV có sử dụng phương pháp giải thích, hướng dẫn kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện lời nói 10.GV chưa dùng lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ cố gắng trẻ Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình PHÁT BIỂU Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 11.GV thường dùng cử chỉ, điệu gần gũi thương yêu giúp trẻ cố gắng hoạt động đạt kết 12.GV chưa sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ trẻ khơng có nhiều thời gian 13.GV thái độ đồng tình chưa đồng tình trước hành động trẻ để giáo dục trẻ 14.GV chưa có điều chỉnh phương pháp giáo dục trẻ thích hợp thơng qua việc quan sát, đánh giá phát triển trẻ 15.GV thường xuyên đồng nghiệp, cấp góp ý việc sử dụng phương pháp giáo dục cho phù hợp với trẻ 16.GV chưa bồi dưỡng việc sử dụng phương pháp để giáo dục trẻ 17.GV có sử dụng phương pháp quan sát, trị chuyện, sử dụng tình huống, phân tích sản phẩm, tập trẻ; trao đổi với cha mẹ trẻ để đánh giá phát triển trẻ hàng ngày, cuối giai đoạn, cuối độ tuổi 4.Hiệu trưởng quản lý điều kiện thực chương trình giáo dục PHÁT BIỂU 1.Cơ sở vật chất nhà trường tốt: có đầy đủ phòng chức năng, sân chơi, lớp học rộng, kệ tủ, đồ dùng đồ chơi đầy đủ 2.GV không chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng trước tổ chức cho trẻ Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình PHÁT BIỂU Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình hoạt động 3.Các khu vực, góc hoạt động GV bố trí phù hợp linh hoạt, từ trẻ dễ lựa chọn đồ vật, đồ chơi để tham gia hoạt động 4.GV chưa chuẩn bị khu vực cho trẻ hoạt động trị chơi đóng vai, tạo hình, ghép hình, lắp ráp, xây dựng, trò chơi dân gian, hoạt động âm nhạc, khám phá thiên nhiên, hoạt động thư viện 5.GV có chuẩn bị khu vực yên tĩnh cách xa khu ồn cho trẻ nghỉ 6.GV chưa tạo môi trường làm quen chữ viết lớp học 7.GV có cho trẻ ngồi trời tiếp xúc với thiên nhiên 8.BGHchưa tạo điều kiện choGV học tập nâng cao trình độ chun mơn 9.GV có cho trẻ quan sát vườn hoa, vườn cây, khu nuôi vật 10.Giáo viên thường xuyên tạo hội cho trẻ giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh 5.Ý kiến biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm giúp giáo viên thực tốt chương trình PHÁT BIỂU 1.BGH có qn triệt đến đội ngũ GV ý nghĩa, vai trò việc thực chương trình giáo dục trẻ mầm non 2.BGH bồi dưỡng GV việc đổi Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình PHÁT BIỂU Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình phương pháp giáo dục 3.BGH có góp ý xây dựng, bồi dưỡng tay nghề, nghiệp vụ cho GV Giáo dục đội ngũ GV phẩm chất đạo đức lòng yêu nghề mến trẻ 4.BGH chưa thể thực đầy đủ sách đãi ngộ đội ngũ GV, khơng có điều kiện để quan tâm chăm lo đời sống đội ngũ GV 5.BGH có thực tốt cơng tác tuyên truyền vận động bậc cha mẹ trẻ phối hợp với nhà trường giáo dục trẻ 6.BGH chưa lắng nghe ý kiến GV để giúp đỡ cần thiết 7.BGH có tổ chức cho GV học tập Quy chế chuyên môn, mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học đầu năm học 8.BGH chưa thực tuyên truyền giáo dục đội ngũ ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ 9.BGH có đạo chặt chẽ việc GV xây dựng kế hoạch thực chương trình giáo dục 10.BGH chưa đạo chặt chẽ tổ chuyên môn sinh hoạt nề nếp, đảm bảo chất lượng hiệu cao hoạt động giáo dục Ngoài ra, trình quản lý việc thực chương trình giáo dục trường mầm non cô thường gặp thuận lợi, khó khăn ? Thuận lợi: Khó khăn: 10 7.Xin cho biết ý kiến việc thực chương trình Giáo dục mầm non PHÁT BIỂU 1.Chương trình có nhiều ưu điểm so với chương trình cũ 2.Chương trình chưa trọng đến việc tạo điều kiện cho GV chủ động, đổi phương pháp giáo dục; trẻ tích cực hoạt động sáng tạo 3.Việc thực quan sát đánh giá phát triển trẻ rấp hợp lý, sở để đánh giá GV Đa số GV gặp nhiều khó khăn điều kiện thực chương trình Giáo dục nên chưa thể chủ động, linh hoạt để phù hợp với điều kiện thực tế địa phương tình hình học sinh Đa số GV tích cực đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, gây hứng thú cho học sinh Đa số GV chưa quan tâm đến việc khai thác hợp lý, hiệu phương tiện, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thải bỏ cho học sinh hoạt động 7.Việc thực chương trình giáo dục mầm non thật giúp trẻ phát triển toàn diện 8.Việc đổi phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động chưa phù hợp Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 11 PHÁT BIỂU 9.Việc tổ chức mơi trường đa dạng, phong phú cho trẻ hoạt động phù hợp 10.Việc giáo dục cá nhân quan trọng nhiên với sĩ số trẻ khó thực tốt 11.Việc luyện tập kỹ học tập, kỹ trải nghiệm, khám phá cho trẻ quan trọng nên đa số GV thực tốt 12.Đa số GV không muốn kiểm tra, dự 13.Đa số GV lòng với chế độ lương, thưởng nhà trường, yêu nghề, yêu trẻ an tâm với nghề chọn 14.Công tác quản lý việc thực mục tiêu giáo dục thuận lợi 15.Cơng tác quản lý việc thực nội dung chương trình giáo dục vơ khó khăn 16.Cơng tác quản lý việc đổi hình thức phương pháp giáo dục trẻ khơng gặp khó khăn 17.Cơng tác quản lý điều kiện thực chương trình giáo dục khơng thuận lợi 18 Công tác kiểm tra đánh giá GV thực chương trình có phần hạn chế 19.BGH thuận lợi thực chế độ sách,lương, thưởng cho GV 20.Đa số GV gặp áp lực căng thẳng việc làm sổ sách, xây dựng kế hoạch, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng đồ chơi…khi tổ chức cho học sinh hoạt động lý do: 20.1 Vì khơng cịn thời gian để làm ngày Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 12 PHÁT BIỂU Ý KIẾN Rất Trung Tốt Khá Yếu tốt bình 20.2 Vì khơng thể sáng tạo đáp ứng u cầu ngành giáo dục, trẻ 20.3 Vì sức khỏe có phần hạn chế 20.4 Vì khơng cập nhật kịp yêu cầu cấp 20.5 Vì chưa hiểu rõ nội dung chương trình, chưa biết cách soạn kế hoạch 20.6 Vì phần hướng dẫn thực chương trình bị thay đổi liên tục -Vì lý khác: - Với việc quản lý sĩ số trẻ khả GV (xin chọn đánh dấu X mục sau): • Vẫn thực tốt chương trình Giáo dục mầm non ………………… • Khơng đủ sức thực tốt chương trình Giáo dục mầm non………… -Sĩ số học sinh nhóm lớp tốt phải (xin chọn đánh dấu X mục sau): • Theo chuẩn quy định:…………… • Dưới chuẩn quy định:…………… • Trên chuẩn quy định:…………… 13 -Hôm nay, sau gần hết năm thực chương trình thực quan sát đánh giá trẻ cuối năm học cô nhận thấy:số trẻ trường đạt kết mong đợi …………… … ……/sĩ số:……… … … HS đạt tỉ lệ ……………………… % -Với điều kiện làm việc GV nay, (thời gian, cường độ lao động, sĩ số học sinh, sở vật chất, ……) lương bình quân GV phải ……… …….đ/tháng 8.Xin Cô cho biết kiến nghị với cấp nhằm thực tốt biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng thực chương trình giáo dục mầm non: Xin chân thành cám ơn quý Cô! ... dục mầm non - Chương 2: Thực trạng quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp quản lý việc thực chương trình giáo dục mầm. .. tài ? ?Giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường. .. cứu Giải pháp quản lý thực chương trình giáo dục mầm non trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng giải pháp quản lý thực chương trình Giáo dục mầm non

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • 3.1. Khách thể nghiên cứu

      • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 6.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

    • 7. Đóng góp mới của luận văn

      • 7.1. Về mặt lý luận

      • 7.2. Về mặt thực tiễn

    • 8. Cấu trúc luận văn

  • CHHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

      • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

      • 1.2.1. Chương trình giáo dục

      • 1.2.2. Quản lý

      • 1.2.3. Giải pháp

      • 1.2.4. Giải pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục mầm non

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 2.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên và kinh tế xã hội giáo dục mầm non quận Tân Bình

      • 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

      • 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

      • 2.2.1. Giới thiệu quá trình khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình giáo dục ở các trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

      • 2.2.2 Khái quát thực trạng giáo dục mầm non quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh năm học 2013-2014

      • 2.2.3 Thực trạng quản lý chương trình giáo dục ở các trường mầm non quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

  • Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẤM NON Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN BÌNH

  • 3.1. Nguyên tắc xây dựng giải pháp

    • 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

    • 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

    • 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

    • 3.1.4. Nguyên tắc kế thừa

    • 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

    • 3.2. Các giải pháp quản lý chương trình giáo dục mầm non ở các trường mầm non quận Tân Bình

      • 3.2.1.Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về thực hiện chương trình giáo dục mầm non

      • 3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cường quản lý tài chính, cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện để thực hiện tốt chương trình giáo dục

  • 1. Kết luận

  • 2. Kiến nghị

    • 2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh

    • 2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Tân Bình

    • 2.3. Đối với Hiệu trưởng các trường mầm non quận Tân Bình

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan