Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại huyện tương dương, tỉnh nghệ an

127 863 3
Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại huyện tương dương, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của tôi; - Số liệu trong luận văn được điều tra, nghiên cứu trung thực và chưa công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác; - Các trích dẫn sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn cụ thể; - Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Trần Thị Phương ii Lời cảm ơn!  Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các thầy, cô giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ, công nhân viên chức tại khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ sự chân thành cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS- Trần Anh Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Vinh đã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích, những góp ý chân thành giúp tôi trong suốt quá trình học. Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, những người thân và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2014 Học viên Trần Thị Phương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích của đề tài 2 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2 3.2. Phạm vi và nội dung nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa của đề tài 3 4.1. Ý nghĩa khoa học 3 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƯƠNG 1 4 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Vai trò của cây ngô trong nền kinh tế 4 1.1.1. Ngô làm lương thực cho con người 4 1.1.2. Ngô làm thức ăn chăn nuôi 5 1.1.3. Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh 5 1.1.4. Ngô dùng cho mục đích khác 6 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 9 1.3. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 12 1.3.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 12 1.3.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 17 1.3.3. Tình hình sản xuất ngô ở Nghệ An 19 1.3.4. Tình hình sản xuất ngô ở Tương Dương 20 1.4. Một số yêu cầu về sinh thái đối với sự phát triển của cây ngô 21 1.4.1. Nhiệt độ 22 1.4.2. Nước và độ ẩm 22 1.4.3. Ánh sáng 24 1.5. Các loại giống ngô 25 1.5.1. Giống ngô thụ phấn tự do 25 1.5.2. Giống ngô lai (hybrid) 26 1.6. Hạn chế trong nghiên cứu phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam và giải pháp khắc phục 29 1.7. Định hướng trong nghiên cứu phát triển sản xuất ngô ở Việt Nam 31 CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Vật liệu nghiên cứu 33 iv 2.2. Nội dung nghiên cứu 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1. Địa điểm nghiên cứu 34 2.3.2. Thời gian tiến hành thí nghiệm 34 2.3.3. Bố trí thí nghiệm 34 2.3.4. Quy trình thí nghiệm 35 2.3. Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. Thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ngô thí nghiệm 39 3.1.1. Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 40 3.1.2. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn, phun râu 41 3.1.3. Khoảng cách tung phấn- phun râu 42 3.1.3. Giai đoạn từ gieo đến chín sinh lý 42 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây 43 3.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây trên đất màu bãi 43 3.2.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây trên đất màu đồi 45 3.3. Động thái ra lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm 47 3.3.1. Động thái ra lá của các giống ngô tham gia thí nghiệm trến đất màu 48 3.2.2. Động thái ra lá của các giống tham gia thí nghiệm ở đất gò đồi 49 3.4. Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá ( LAI) 51 3.5. Các đặc trưng hình thái của các giống ngô tham gia thí nghiệm 53 3.5.1 Chiều cao cây cuối cùng 53 3.5.2. Chiều cao đóng bắp 54 3.6. Màu sắc và hình thái một số tính trạng của các giống ngô thí nghiệm 56 3.6.1. Màu sắc hạt 56 3.6.2. Dạng hạt 56 3.6.3. Màu lõi 56 3.7. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm 57 3.7.1. Trạng thái cây 57 3.7.2. Độ bao bắp 58 3.7.3. Trạng thái bắp 58 3.8. Hình thái bắp của các giống ngô tham gia thí nghiệm 58 3.8.1. Chiều dài bắp 58 3.8.2. Đường kính bắp 59 v 3.9. Khả năng chống chịu sâu bệnh và khả năng chống đổ của các giống ngô tham gia thí nghiệm 60 3.9.2. Khả năng chống đổ của các giống ngô thí nghiệm 64 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất 65 3.10.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô trên đất màu bãi 65 3.10.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm trên đất gò đồi 68 3.11. Năng suất của các giống tham gia thí nghiệm 69 3.11.1. Năng suất lý thuyết 69 3.11.2. Năng suất thực thu 70 3.12. Phân tích hiệu quả kinh tế 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 1. KẾT LUẬN 74 2. KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 1. Tài liệu tiếng việt 76 2. Tài liệu tiếng anh 76 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Diễn giải 1. CIMMYT Trung tâm cải tạo giống ngô và lúa mì quốc tế 2. CT Công thức 3. CSDTL Chỉ số diện tích lá 4. CV% Coefficient of variation - Hệ số biến động 5. ĐK Đường kính 6. FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liện Hiệp Quốc 7. H/B Hạt/bắp 8. H/H Hạt/hàng 9. K/C TP-PR Khoảng cách tung phấn, phun râu 10. KL Khối lượng 11. LAI Chỉ số diện tích lá 12. LSD 0,05 Least Significant Difference - Sự khác biệt có ý nghĩa ở 5% 13. NL Nhắc lại 14. NSLT Năng suất lý thuyết 15. NSTT Năng suất thực thu 16. QCVN 01- 56-2011 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô 17. TL CB/CC Tỷ lệ cao bắp/cao cây vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Thành phần hóa học của hạt ngô và gạo 4 Bảng 1.2. Giá trị dinh dưỡng của ngô rau và một số loài rau khác 5 Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 13 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất ngô ở một số châu lục năm 2013 14 Bảng 1.5. Tình hình sản xuất ngô một số nước năm 2013 15 Bảng 1.6. Dự báo nhu cầu ngô thế giới đến năm 2020 16 Bảng 1.7. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1961-2013 17 Bảng 1.8. Sản xuất ngô ở Nghệ An trong những năm gần đây 19 Bảng 1.9. Tình hình sản xuất ngô ở Tương Dương 2005-2013 21 Bảng 2.1. Danh mục các giống tham gia thí nghiệm 33 Bảng 3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô thí nghiệm 39 Bảng 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm trên đất màu bãi 43 Bảng 3.3. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống thí nghiệm trên đất màu đồi 45 Bảng 3.4. Động thái ra lá của các giống ngô trên đất màu bãi 48 Bảng 3.5. Động thái ra lá của các giống ngô thí nghiêm trên đất gò đồi 49 Bảng 3.6. Số lá và chỉ số diện tích lá của các giống tham gia thí nghiệm 52 Bảng 3.7. Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, tỷ lệ chiều cao cây/chiều cao đóng bắp 53 Bảng 3.8. Màu sắc và hình thái một số tính trạng của các giống ngô 56 Bảng 3.9. Trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các giống ngô 57 Bảng 3.10. Đặc trưng hình thái của các giống ngô tham gia thí nghiệm 59 Bảng 3.11. Khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các giống ngô tham gia thí nghiệm 61 Bảng 3.12. Khả năng chống đổ của các giống thí nghiệm 64 Bảng 3.13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm ở đất màu bãi 65 Bảng 3.14. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm ở đất gò đồi 68 Bảng 3.15. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu các giống ngô 70 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây trên đất màu bãi 46 Hình 3.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây trên đất gò đồi 46 Hình 3.3. Động thái số lá trên đất màu bãi 49 Hình 3.4. Động thái số lá trên đất gò đồi 50 Hình 3.5. Tỷ lệ CCC/CĐB của các giống ngô trên đất màu bãi 55 Hình 3.6. Tỷ lệ CCC/CĐB của các giống ngô trên đất gò đồi 55 Hình 3.7. Năng suất lý thuyết của các giống ngô 71 Hình 3.8 Năng suất thực thu của các giống ngô 70 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây ngô (Zea may L.) là một trong những cây ngũ cốc, có năng suất cao, giá trị kinh tế lớn, góp phần giải quyết vấn đề lương thực cho 1/3 dân số trên toàn thế giới. Các nước như Mexico, Ấn Độ và một số nước Châu Phi khác, ngô làm lương thực chính, giúp giải quyết nạn đói thường xuyên đe dọa. Bên cạnh đó, ngô còn là nguồn thức ăn gia súc, gia cầm vì thành phần chính cây ngô là tinh bột và đường chiếm tới 80% trong chất khô nên gia súc gia cầm tiêu hóa tốt các chất dinh dưỡng trong hạt ngô. Những năm gần đây ngô còn là cây thực phẩm được ưa chuộng như ngô bao tử làm từ ngô có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao; ngô nếp, ngô đường được dùng làm quà, ăn tươi hoặc đóng hộp làm thực phẩm cao cấp. Ngoài ra, ngô còn là nguyên liệu cho các ngành sản xuất rượu cồn, tinh bột, dầu, bánh kẹo. Đặc biệt hiện nay ngô còn là nguyên liệu của hoạt động sản xuất nhiên liệu sinh học- Ethanol. Diện tích, năng suất và sản lượng ngô không ngừng tăng lên trong những năm gần đây. Năm 1980 diện tích trồng ngô khoảng 121,6 triệu ha với tổng sản lượng đạt 376,9 triệu tấn, năm 2000 diện tích trồng ngô là 137 triệu ha, sản lượng 591 triệu tấn, đến năm 2010 diện tích ngô đạt 161,8 triệu ha sản lượng đạt 844,4 triệu tấn [27]. Nhờ ứng dụng thành công ưu thế lai các nhà nghiên cứu đã tạo nên các giống ngô lai vào thế kỷ X. Đây là một thành tựu cực kỳ quan trọng trong nông nghiệp, nhờ ứng dụng thành công ưu thế lai mà các giống ngô lai lần lượt ra đời. Sự ra đời của ngô lai đã tạo nên bước nhảy vọt về năng suất và sản lượng, góp phần cung cấp lương thực cho nhân loại toàn cầu. Ở Việt Nam, cây ngô là cây lương thực quan trọng sau cây lúa. Cây ngô là cây trồng nhập nội khoảng trên 300 năm nhưng diện tích trồng ngô nước ta tăng lên nhanh chóng. Năm 1996 diện tích trồng ngô của nước ta là 615 nghìn ha, năng suất 2,5 tấn/ha, sản lượng 1,5 triệu tấn. Đến năm 2012 diện tích trồng ngô là 118,2 nghìn ha, năng suất 43 tạ/ha, sản lượng 4803,2 nghìn tấn trong đó [...]... đây, huyện đã chú trọng đưa ngô lai vào sản xuất, tuy nhiên năng suất chưa cao, một trong những nguyên nhân chính là do cơ cấu giống ngô chưa phong phú Vì vậy, để tăng cơ cấu giống lai mới có năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên của huyện chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ. .. Dương, tỉnh Nghệ An 2 Mục đích của đề tài Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của một số giống ngô lai, làm cơ sở cho việc xác định các giống ngô lai tốt và có khả năng thích nghi cao với điều kiện địa phương, từ đó bổ sung thêm nguồn giống ngô lai cho địa phương 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các giống ngô lai gồm: DK9955,... vụ Hè thu tại xã Tam Quang- huyện Tương Dương 3 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Cung cấp các dẫn liệu khoa học về khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống ngô lai được trồng trên một số chân đất tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài tuyển chọn một số giống ngô lai thích hợp với điều kiện tự nhiên của Tương Dương góp phần làm phong phú nguồn giống ngô phục vụ... ưu thế lai nên các giống ngô lai không quy ước cho năng suất cao hơn các giống thụ phấn tự do, khả năng sinh trưởng, phát triển cũng tốt hơn nhưng năng suất tiềm năng chỉ từ 6-7 tấn/ha, độ đồng đều về bắp và cây chưa cao Các giống ngô lai không quy ước thường được sử dụng ở các nước đang phát triển đặc biệt là các nước đang từ giai đoạn chuyển tiếp từ hạt giống thụ phấn tự do sang hạt giống ngô lai vì... mang tính chất tương đối để phân biệt với giống ngô lai Giống ngô thụ phấn tự do bao gồm: Giống ngô địa phương, giống tổng hợp và giống hỗn hợp * Giống ngô địa phương (Local Variety): Là giống ngô tồn tại ở địa phương trong thời gian dài, phù hợp với điều kiện khí hậu, tập quán canh tác và khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của vùng Giống ngô địa phương năng suất chất lượng tốt, dễ bảo quản và. .. cả các quốc gia trồng ngô Trong đó có các giống ngô lai đơn có ưu thế lai cao nhưng do quá trình sản xuất hạt giống cho năng suất thấp nên giá thành hạt giống ngô lai đơn cao Vì vậy, người ta tiến hành lai tạo giống ngô lai kép, lai ba cho năng suất hạt giống cao mà giá thành lại rẻ, ưu thế lai cao Những năm gần đây với sự phát triển của khoa học công nghệ, công tác chọn tạo giống được trợ giúp bởi... đó là: Giống ngô lai không quy ước và giống ngô lai quy ước * Giống ngô lai không quy ước (Non-Conventional hybria) Giống ngô lai không quy ước là giống ngô lai mà trong đó có ít nhất bố hoặc mẹ không phải là dòng thuần Ngô lai không quy ước là bước chuyển tiếp từ thụ phấn tự do sang giống quy ước.Thuận lợi chính của giống này là sử dụng giống bố không thuần nên dễ sản xuất giống và giảm được giá thành[19]... đầu nó chỉ phát huy hiệu quả ở Mỹ và các nước phát triển Mỹ là nước mà ngô lai phát triển thành công nhất Cuối thế kỷ 19, Mỹ đã có 770 giống ngô chọn lọc, cải lương Theo E.Rinke (1979) việc sử dụng giống ngô lai ở Mỹ đã được bắt đầu từ năm 1930, giống lai ba và kép được sử dụng đến năm 1957, sau đó giống lai đơn cải tiến và lai đơn, chiếm 80-85% tổng số giống lai [17] Để tạo ra các giống ngô lai tốt các... của vùng 1.4 Một số yêu cầu về sinh thái đối với sự phát triển của cây ngô Ngô là loại cây trồng yêu cầu dinh dưỡng cao vì vậy các yếu tố về khí hậu như nhiệt độ, ánh sáng và lượng mưa ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát triển của ngô Trong quá trình phát triển ngô được chia ra thành 2 giai đoạn là sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Ở mỗi giai đoạn khác nhau cây ngô yêu cầu... mới vào sản xuất, đặc biệt có các cơ chế, chính sách hỗ trợ cho người dân như trợ giá giống, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật,…Tuy nhiên cây ngô ở huyện Tương Dương vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của nó, năng suất và sản lượng vẫn còn thấp Một trong các giải pháp quan trọng nâng cao năng suất và sản lượng ngô là cải tạo cơ cấu giống, sử dụng các giống ngô lai mới phù hợp với điều kiện sinh thái của . có năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên của huyện chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống ngô lai tại huyện. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG, TỈNH. lai tại huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An 2. Mục đích của đề tài Trên cơ sở đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, khả năng chống chịu và năng suất của một số giống ngô lai, làm cơ sở

Ngày đăng: 19/07/2015, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan