Kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

123 431 0
Kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai trong dạy học môn giáo dục công dân ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện diễn châu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THỊ QUYÊN KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Bộ mơn Giáo dục Chính trị Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIẾT QUANG NGHỆ AN- 2014 LỜI CẢM ƠN! Bằng tất cả tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn đối với: Khoa Giáo Dục Chính trị Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại Học Vinh, các giảng viên đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ quá trình học tập cũng hoàn thành luận văn này Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với đối với thầy giáo, Ts.Trần Viết Quang khoa Giáo Dục Chính Trị Trường Đại Học Vinh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ suốt quá trình thực hiện luận văn Tôi xin cảm ơn Phòng Giáo dục và đào tạo huyện Diễn Châu, Ban giám hiệu, thầy cô và học sinh hai trường Trung học sở Diễn Xuân và Trường Trung học sở Diễn Tháp đã cung cấp số liệu và tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm để thực hiện đề tài luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ quá trình học tập và nghiên cứu Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, bản thân đã đặc biệt cố gắng Tuy nhiên, cũng không tránh được những sai lầm, khiếm khuyết Vì vậy, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến, chỉ dẫn từ các thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện Nghệ An tháng 08 năm 2014 Tác gia Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDCD GV HS PPDH SGK SGV THCS : : : : : : : Giáo dục công dân Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học sở A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò quan trọng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định ba khâu đột phá chiến lược là: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” [12;106] Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện và phát triển nhanh giáo dục, đào tạo cần: “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học tất cả cấp, bậc học Tích cực chuẩn bị để sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới” [12;132] Môn GDCD là môn học bản trường THCS Mục tiêu của môn học là giáo dục cho HS chuẩn mực đạo đức và pháp luật của người công dân, phù hợp với lứa t̉i: sở góp phần hình thành những phẩm chất, nhân cách của người Việt Nam giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Để đạt được mục tiêu địi hỏi thầy và trị phải có sự nỡ lực khơng ngừng giảng dạy và học tập, gạt bỏ những suy nghĩ sai lệch xem môn GDCD là môn phụ Bởi vậy, từ đầu năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo việc đổi nội dung, chương trình SGK và phương pháp dạy học cấp, đặc biệt tập trung vào đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, khả tự học của HS, khả thực hành xử lý tình h́ng xẩy thực tiễn Qua trình thực hiện chương trình và đởi phương pháp dạy học cho thấy, việc đổi phương pháp dạy học trường THCS bước đầu đã thu được nhiều kết quả khả quan Tuy nhiên, bên cạnh những giáo viên nghiêm túc, tâm huyết với nghề, động mạnh dạn tìm tịi, áp dụng phương pháp dạy học tích cực cịn phận khơng nhỏ giáo viên chưa trọng cải tiến phương pháp dạy học, chất lượng dạy học chưa cao Vì vậy, u cầu đặt là phải nghiên cứu, vận dụng phương pháp dạy học phù hợp đặc trưng môn GDCD, phù hợp với nội dung từng phần, lựa chọn phương pháp phù hợp với từng bài dạy, từng tiết dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng cho học sinh khả hợp tác tập thể, rèn luyện kỹ biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sống, đem lại niềm vui và sự hứng thú từng tiết học Trong hệ thớng phương pháp dạy học tích cực được vận dụng dạy học mơn GDCD nói chung và mơn GDCD trường THCS nói riêng, phương pháp tình h́ng và phương pháp đóng vai là những phương pháp quan trọng, phù hợp với đới tượng, có tác dụng phát huy tư sáng tạo của HS Tuy nhiên, so với phương pháp dạy học khác, hai phương pháp này được giáo viên quan tâm và vận dụng trình dạy học Trên thực tế, giáo viên biết tở chức cho học sinh nghiên cứu tình h́ng kết hợp với đóng vai thể hiện tình h́ng theo quy trình hợp lý, phù hợp với mục đích, yêu cầu, nội dung bài học, dẫn đến học nặng nề, buồn tẻ, hiệu quả Việc nghiên cứu sử dụng phương pháp tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai khơng những có ý nghĩa về mặt lý ḷn mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, góp phần vào việc đởi phương pháp dạy học hiện theo hướng tổ chức cho học sinh học tập sự hướng dẫn của giáo viên Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Kết hợp phương pháp tình với phương pháp đóng vai dạy học môn Giáo dục công dân các trường Trung học Cơ sở địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vận dụng phương pháp dạy học tích cực này vào q trình dạy học với mục đích lấy người học làm trung tâm là vấn đề luôn được nhà giáo dục và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Phương pháp tình h́ng và phương pháp đóng vai là những phương pháp dạy học tích cực, chủ động từ người học Phát huy tính tích cực nhận thức của người học khơng phải là vấn đề Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng nổi tiếng Khổng Tử, Aristơt…đã từng nói nhiều đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và đã đặt nền móng đầu tiên nêu những tư tưởng mang nội dung của phương pháp tình h́ng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học Socrat, nhà triết học của Hy Lạp cở đại ln dạy học trị cách đặt câu hỏi gợi mở để từ học trị tự tìm hiểu, khám phá kiến thức Đến thế kỷ XX, khoa học, kỹ thuật phát triển nhanh yêu cầu tự nghiên cứu, chủ động, sáng tạo của người học đặt cấp thiết IF Kharlamop - nhà giáo dục Xô Viết đã cho rằng: “Tri thức trở thành kiến thức thực sự học sinh chiếm lĩnh sức lao động, sáng tạo của mình” [20;13] Q trình dạy học phương pháp tình h́ng ln đặt u cầu học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ “Điều quan trọng đới với giáo viên là phải cung cấp tình h́ng đa dạng, khía cạnh lý thú của kỹ cụ thể mục rèn luyện lý thú, tình h́ng học sinh có thể sử dụng kỹ hay kiến thức giai đoạn học tập khác, mục rèn luyện có liên hệ với những kinh nghiệm, hứng thú của học sinh…” [10; 175] Tác giả Thái Duy Tiên đã đề cập đến bản chất của phương pháp dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tính tích cực, chủ động của người học “I.A.Komenxki - nhà sư phạm lỗi lạc (1592 - 1670) đã đưa những biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ để tự nắm bắt được bản chất của sự vật, hiện tượng” [29;478] Tác giả Allan C.Orstein đã nghiên cứu sâu về kỹ năng, kỹ thuật của dạy học, tác giả nhấn mạnh chiến lược để dạy học có hiệu quả, chủ yếu thông qua thực hành 10 Ở Việt Nam, phương pháp đóng vai được sử dụng trình dạy học chưa nhiều Một những vấn đề bản của đổi phương pháp dạy học hiện là tổ chức cho HS “học mà chơi, chơi mà học” đã và nhận được sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội Nó làm giảm sự tải cho HS Trong xu thế hiện nay, nếu vận dụng được phương pháp đóng vai thành công hạn chế được truyền thống “thuyết giảng” Một số tác giả Nguyễn Nghĩa Dân [9], Đặng Vũ Hoạt [14], Trần Bá Hoành [15] quan tâm đưa phương pháp đóng vai vào để giảng dạy nhà trường Các tác giả đều nhấn mạnh tầm quan trọng của phương pháp đóng vai q trình dạy học Thời gian qua đã có nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm nghiên cứu về phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là phương pháp tình h́ng kết hợp với phương pháp đóng vai Nhiều bài báo, nhiều ćn sách, cơng trình nghiên cứu đã được công bố, hỗ trợ lớn cho đội ngũ giáo viên, sinh viên, học sinh tham khảo, học tập Khi nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, nhiều tác giả đã phân tích sâu sắc đặc điểm, nội dung và những sở để vận dụng phương pháp tình h́ng, phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD trường THCS Điển hình là cơng trình: “Mợt sớ phương pháp dạy học tích cực” của PGS.TS Vũ Hồng Tiến; “Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” của Trần Bá Hoành [14]; Thạc sỹ Dương Thúy Nga đã nghiên cứu về “Sử dụng phương pháp tình huống dạy học môn GDCD” [24] ngoài ra, chuyên đề thay sách giáo khoa, chương trình bời dưỡng thường xun, tài liệu hướng dẫn dạy học môn đề cập nhiều đến phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD 109 II Nối mỗi cụm từ phù hợp cột B với mỗi cụm từ cột A để có câu với nợi dung bài học.(3 điểm) A B a Người có lịng khoan dung được mội người quý mến, và quý trọng b Khoan dung là trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu c Nờ có lịng khoan dung, ln tơn trọng và thông cảm với người sống và quan hệ giữa người khác, biết tha thứ cho người khác họ sửa chữa lỡi lầm rộng lịng tha thứ sống cởi mở gần gũi với người và cư xử cách chân thành, rộng lượng III Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? (3 điểm) Ý kiến Đồng ý Không đồng ý a Chỉ cần khoan dung với những người t̉i b Khoan dung giúp mối quan hệ giữa người trở nên thân thiện c Khoan dung là sự biểu hiện của người yếu thế d Chỉ khoan dung với người thân gia đình e Sớng có lịng khoan dung khiến ta thấy thản, thoải mái 110 ĐỀ KIỂM TRA SỚ (Khới 8) Câu 1: Tình huống: Cứ vào mỗi tối thứ bảy hàng tuần bác công nhân khu tập thể của Hùng và Hưng lại cùng chơi bài uống nước chè xanh để giải trí sau tuần làm việc mệt nhọc Thấy vậy Hùng bảo Hưng: “Các bác ấy thực hiện hành vi cờ bạc đó là một tệ nạn xã hội cần phải báo công an” Hưng trả lời: “Theo mình các bác ấy chỉ chơi bài giải trí uống nước chè xanh vậy không phải chơi cờ bạc, không vi phạm pháp luật nếu báo công an chúng mình mắc tội vu khống” Hỏi: Theo em Hưng và Hùng nói đúng? sao? Câu 2: Em sẽ làm trường hợp sau: a Một người bạn rủ em chơi điện tử ăn tiền b Nếu bạn em hoặc người thân gia đình mắc vào tệ nạn xã hội 111 112 PHỤ LỤC 2: TRÌNH CHIẾU MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỆ NẠN XÃ HỘI ( GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ 2) 113 114 PHỤ LỤC 3: PHIẾU HỌC TẬP GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỐ Phiếu số 1: Vì phải biết lắng nghe ý kiến của người khác? Phiếu số 2: Tình h́ng: Bài kiểm tra văn về nhà em tự làm, cô giáo cho em điểm các bạn lớp cứ khăng khăng cho rằng em nhờ người khác làm hộ - Em có dễ dàng tha thứ cho bạn khơng? - Trong trường hợp em phải làm để thể hiện lòng khoan dung giúp bạn hiểu vấn đề? Phiếu số 3: Tình h́ng: Hằng và Lan ngồi cạnh lớp Một lần, Hằng vô ý làm dây mực vở của Lan Mặc dù Hằng đã xin lỗi Lan Lan vẫn cáu mắng Hằng - Em hãy nhận xét về thái độ của Lan? - Trình bày cách giải quyết của em? Phiếu số 4: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều với bạn bè việc thực hiện nhiệm vụ lớp, trường? PHIẾU HỌC TẬP GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SỚ Phiếu sớ 1: Nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối với xã hội, bản thân và gia đình người mắc tệ nạn xã hội? Phiếu số 2: Nêu nguyên nhân khiến người sa vào tệ nạn xã hôi? Trong nguyên nhân nguyên nhân nào là ngun nhân chính? Phiếu sớ 3: Nêu biện pháp phòng tránh tệ nạn xã hội? 115 PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để có sở thực tiễn cho việc thực hiện đề tài khoa học “ Kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD ở các trường THCS địa bàn huyện Diễn Châu” kính mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào phương án mà thầy (cô) thấy phù hợp với quan điểm của Thầy (cơ) quan niệm thế nào về sử dụng kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD ở trường THCS? TT Các quan niệm Phương trả lời Là phương pháp diễn kịch cho học sinh xem thơng qua tình huống Là cách tổ chức cho học sinh tham gia giải qút tình h́ng của nội dung học tập gắn liền với thực tiến sống cách diễn xuất cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản hoặc luyện tập trước Là cách tổ chức cho học sinh vui chơi Là cách diễn lại động tác có thật sớng án 116 Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PHỤ LỤC 5: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊ Để có sở thực tiễn cho việc thực hiện đề tài khoa học “ Kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD ở các trường THCS địa bàn huyện Diễn Châu” kính mong thầy vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào phương án mà thầy (cơ) thấy phù hợp với quan điểm của Theo thầy (cơ), việc kết hợp phương pháp tình h́ng với phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD trường THCS có cần thiết hay khơng? Vì sao? 117 TT 2 Phương án trả lời Các mức độ, lí Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lý Rát cần thiết vì: Giờ học sinh động, học sinh chủ động việc chiếm lĩnh tri thức Học sinh có điều kiện trải nghiệm sớng thử trước bước vào sớng thực Khơng cần thiết vì: Giờ học ồn, hiệu quả Giáo viên phải đầu tư cho bài học nhiều hơn, cơng phu Kìm hãm sự phát triển tư trừu tượng của học sinh Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để có sở thực tiễn cho việc thực hiện đề tài khoa học “ Kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD ở các trường THCS địa bàn huyện Diễn Châu” kính mong thầy vui lịng trả lời sớ câu hỏi về việc sử dụng kết hợp phương pháp tình h́ng với phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD của mình, cách đánh dấu x vào phương án sau TT Mức độ sử dụng Sử dụng thường xuyên Sử dụng không thường xuyên Không sử dụng Phương án trả lời 118 Xin thầy (cô) cho biết đôi điều về bản thân: Chuyên ngành được đào tạo………………………… ……………………… Trường đào tạo………………………………… .………………………… Năm công tác………………………………… …………………………… Hiện dạy khối ………… … Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)! 119 PHỤ LỤC 7: TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH Để có sở thực tiễn cho việc thực hiện đề tài khoa học “ Kết hợp phương pháp tình huống với phương pháp đóng vai dạy học môn GDCD ở các trường THCS địa bàn huyện Diễn Châu” đề nghị em vui lịng trả lời sớ câu hỏi sau cách đánh dấu x vào phương án mà thầy (cô) thấy phù hợp với quan điểm của 120 TT Nợi dung câu hỏi và các phương án tra lời Tổng hợp ý kiến Lớp thực Lớp đối chứng nghiệm Giờ học hôm em thế nào? a Rất thích b Bình thường c Khơng thích Em có hiểu nội dung bài học hôm không? a Rất hiểu b Có nội dung hiểu, có nội dung chưa rõ c Chưa hiểu nhiều d Không hiểu Em nhận xét thế nào về thái độ học tập các bạn học vừa qua? (có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Có tinh thần tập thể, tích cực xây dựng bài b Hăng say phát biểu c Uể oải d Hứng thú học tập e Không hứng thú Trong các học môn GDCD em thích thầy cô dạy học bằng phương pháp nào? ( có thể chọn nhiều phương án trả lời) a Thuyết trình, giảng giải nội dung bản của bài học b Tở chức cho học sinh tự tìm hiểu kiến thức phiếu học tập c Đưa tình h́ng cho học sinh suy nghĩ kết hợp với đóng vai thể hiện tình h́ng e Đọc cho học sinh chép những nội dung bản của bài học g Nêu vấn đề cho học sinh 121 thảo luận nhóm Em có kiến nghị với thầy (cơ) dạy môn GDCD? a Luôn dạy học theo những phương pháp thế này b Giảng giải những nội dung cụ thể c Khơng có ý kiến Em có thể cho biết đơi điều về bản thân: Họ và tên: ( có thể ghi hoặc khơng)……… ………………… Học sinh lớp………………… Xin chân thành cảm ơn các em! ... HỢP PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG VỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Cơ sở lý luận việc kết hợp phương pháp tình với phương pháp đóng. .. hợp phương pháp tình h́ng với phương pháp đóng vai dạy học môn Giáo dục Công dân trường Trung học Cơ sở địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 14 B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... pháp tình h́ng với phương pháp đóng vai dạy học mơn Giáo dục Công dân trường Trung học Cơ sở địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Quy trình và điều kiện để kết hợp phương pháp

Ngày đăng: 19/07/2015, 18:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan