tổng kết chương 2 điện từ học

2 869 0
tổng kết chương 2 điện từ học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. Sau đó GV đưa đáp án lên máy chiếu. -HS trả lời, các HS khác bổ sung khi cần thiết. ? Để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu ta làm thế nào ? ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là gì ? ? Nêu nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? ? Một thanh nam châm đã bị tên cực, làm thế nào để xác định cực Bắc của thanh nam châm đó ? ? Phát biểu quy tắc tìm chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. ? Hãy vẽ một đường sức từ ở trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua trên hình 39.1 : -HS làm cá nhân, một HS làm trên bảng Lớp nhận xét bài của bạn. 1. Nhận biết từ trường tại 1 điểm A : Đặt tại A một kim nam châm, nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì ở A có từ trường. 2. Để biến một thanh thép thành một nam châm vĩnh cửu : C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua. 3. Qui tắc bàn tay trái : (SGK- 74) 4. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là : Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 5. Hoạt động của máy phát điện xoay chiều : Khi khung dây dẫn quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên. 6. Xác định cực Bắc của nam châm bằng cách treo nam châm vào một sợi chỉ ở chính giữa để NC nằm ngang, đầu quay về hướng Bắc là cực Bắc của NC. 7. Quy tắc nắm tay phải : SGK- 66. 8. Cấu tạo của hai loại máy phát điện xoay chiều : *Giống nhau : đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. *Khác nhau : Một loại có rô to là cuộn dây, một loại có rô to là nam châm. 9. Động cơ điện một chiều : Hai bộ phận chính là nam châm và + - khung dây dẫn. Khi cho dòng điện một chiều chạy qua khung dây thì từ trường của nam châm sẽ tác dụng những lực điện từ lên khung dây làm khung dây quay. -GV cho HS làm các câu 10 đến 13. -Đưa hình vẽ trên máy chiếu. -HS thực hiện cá nhân hoặc trao đổi nhóm bàn nếu cần thiết. -Một HS lên bảng trình bày phần c và lớp nhận xét kết quả. -HS trả lời tại chỗ. -GV cho HS quan sát hình 39.3 và nêu câu trả lời 10. Áp dụng quy tắc nắm tay phải xác định được đường sức từ do cuộn dây của nam châm tạo ra tại điểm N hướng từ trái sang phải. Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định được lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11. a) Dùng máy biến thế để làm giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải điện. b) Tăng HĐT ở hai đầu đường dây lên 100 lần thì công suất hao phí giảm 100 2 = 10 000 lần. c) Vận dụng công thức 2 1 2 1 n n U U = suy ra )( 6 400 4 120 .220 . 1 21 2 V n nU U === 12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13. Trường hợp a. Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi, luôn bằng 0. Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. - N + + K - . truyền tải điện. b) Tăng HĐT ở hai đầu đường dây lên 100 lần thì công suất hao phí giảm 100 2 = 10 000 lần. c) Vận dụng công thức 2 1 2 1 n n U U = suy ra )( 6 400 4 120 .22 0 . 1 21 2 V n nU U. .22 0 . 1 21 2 V n nU U === 12. Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13 của máy phát điện xoay chiều : Khi khung dây dẫn quay trong từ trường của một nam châm vĩnh cửu thì trong khung dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua

Ngày đăng: 18/07/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan