Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae.

69 596 0
Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1 1.2. Mục đích ..................................................................................................... 1 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3 2.1. Đậu đen lên men ......................................................................................... 3 2.1.1. Đậu đen ................................................................................................... 3 2.1.2. Chủng nấm mốc Aspergillus oryzae (A.oryzae) ..................................... 4 2.1.3. Một số ứng dụng của hoạt chất AGIs từ đậu lên men trên thế giới ....... 5 2.2. Hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase (AGIs) ........................................ 7 2.2.1. Giới thiệu về enzyme α-glucosidase ....................................................... 7 2.2.2. Giới thiệu về hoạt chất AGIs .................................................................. 8 2.3. Trích ly hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men ............................................ 11 2.3.1. Cơ sở của quá trình trích ly ................................................................... 11 2.3.2. Phương pháp trích ly hoạt chất AGIs .................................................... 13 2.4. Tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men ........................................... 14 2.4.1. Cơ sở của quá trình tinh chế AGIs từ đậu đen lên men ........................ 14 2.4.2. Các phương pháp tinh chế ..................................................................... 14 2.5. Phương pháp thu nhận AGIs .................................................................... 16 2.5.1. Phương pháp cô đặc .............................................................................. 16 2.5.2. Phương pháp sấy ................................................................................... 17 2.6. Các loại bao bì dùng để bảo quản ............................................................ 18 2.7. Tình hình nghiên cứu hợp chất AGIs trong và ngoài nước ..................... 20 2.7.1. Tình hình nghiên cứu hợp chất AGIs thế giới ...................................... 20 2.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 21 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................................................ 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 23 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. .......................................................... 23 3.3. Hoá chất và thiết bị sử dụng ..................................................................... 23 3.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 23 3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs .......................................................................................... 23 3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs 24 3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình lọc gel đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs ......................................................................................................... 24 3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì bảo quản đến chất lượng sản phẩm 24 3.4.5. Đánh giá chất lượng sản phẩm và đưa ra quy trinh tinh chế hoạt chất AGIs ................................................................................................................ 24 3.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 24 3.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm .............................................................. 24 3.5.2. Phương pháp phân tích chỉ tiêu hóa lý .................................................. 28 3.5.3. Quy trinh tinh chế sơ bộ hoạt chất AGIs .............................................. 30 3.5.4. Phương pháp sử lý số liệu ..................................................................... 30 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 31 4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men .......................................................... 31 4.1.1. Lựa chọn nồng độ ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men ..................................................................................................... 31 4.1.2. Lựa chọn tỷ lệ dung môi đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ dịch trích ly đậu đen lên men .................................................................................. 33 4.1.3. Lựa chọn nhiệt độ đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ dịch trích ly đậu đen lên men............................................................................................... 34 4.1.4. Tối ưu hóa nhiệt độ, nồng độ, tỷ lệ dung môi, đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs ................................................................................................. 35 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs ........... 42 4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs ......................................................................................................................... 42 4.2.2. Xác định áp suất chân không cho quá trình cô dịch ............................. 43 4.3. Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế hoạt chất AGIs bằng phương pháp lọc gel .............................................................................................................. 44 4.4. Nghiên cứu bao bì bảo quản chế phẩm AGIs .......................................... 44 4.5. Đánh giá chất lượng sản phẩm và đưa ra quy trinh tinh chế AGIs từ đậu đen lên men ..................................................................................................... 45 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 48 5.1. Kết luận .................................................................................................... 48 5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 49 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chất ức chế enzyme α-glucosidase (AGIs) là một tron

ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM phạm thanh dung Tờn ti: Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme - glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae khóa luận TốT NGHIệP đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Thỏi Nguyờn, 2014 ĐạI HọC THáI NGUYÊN TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG LÂM phạm thanh dung Tờn ti: Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme - glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae khóa luận TốT NGHIệP đại học Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực phẩm Khoa : CNSH - CNTP Lớp : 42 - CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hớng dẫn : 1. ThS. Nguyễn Đức Tiến 2.ThS. Trần Thị Lý Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Có được kết quả nghiên cứu này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: ThS. Nguyễn Đức Tiến - Trưởng Bộ môn Nghiên cứu phụ phẩm và môi trường Nông nghiệp - Viện Cơ điện Nông nghiệp và Công nghệ Sau thu hoạch, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi rất nhiệt tình và chu đáo trong những lúc khó khăn, truyền cho tôi kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. ThS. Trần Thị Lý - Giảng viên Bộ môn Công nghệ thực phẩm Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, hỗ trợ về phương diện nghiên cứu, kiến thức và có những góp ý sâu sắc trong thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin gửi lời yêu thương chân thành nhất đến bố mẹ, anh chị tôi đã luôn ở bên cạnh tôi ủng hộ và động viên trong suốt quá trình thời gian học tập và thực hiện đề tài này. Tôi chân thành cảm ơn bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi, chia sẻ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Phạm Thanh Dung DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Thành phần chất dinh dưỡng trong đậu đen 3 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất ức chế ezyme α-glucosidase của phần kết tủa thu được 31 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi đến tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase 33 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase 34 Bảng 4.4. Khoảng biến đổi các yếu tố 36 Bảng 4.5. Bảng thiết kế ma trận 37 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ cô chân không đến chất lượng dịch cô và thời gian cô. 42 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của áp suất cô chân không đến thời gian cô đặc dịch đậu đến lên men 43 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của túi Kraft và lọ thủy tinh đến chất lượng bảo quản chế phẩm sau 3 tháng bảo quản 44 Bảng 4.10. Đánh giá chất lượng sản phẩm hoạt chất AGIs 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Aspergillus oryzae (Hệ sợi) 5 Hình 2.2. Aspergillus oryzae (Cơ quan sinh sản vô tính) 5 Hình 2.3. Một số sản phẩm chứa hoạt chất AGIs trên thể giới 6 Hình 2.4. Cấu tạo của enzyme α-glucosidase 7 Hình 2.5. Cấu trúc không gian của enzyme α-glucosidase 7 Hình 2.6. Sơ đồ ảnh hưởng của chất AGIs đến quá trình trao đổi đường của cơ thể 10 Hình 4.1. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất ức chế ezyme α-glucosidase của phần kết tủa thu được 31 Hình 4.2. Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất ức chế ezyme α-glucosidase của phần dịch lỏng thu được 32 Hình 4.3. Đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ dung môi đến tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase 33 Hình 4.4. Đồ thị ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu quả tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase 35 Hình 4.5. Phân tích phương sai ANOVA của mô hình tối ưu tinh chế bằng dung môi hữu cơ 38 Hình 4.6. Phương trình hồi quy mô tả ảnh hưởng các yếu tố tới tinh chế hoạt chất AGIs của chủng A.oryaze 38 Hình 4.7. Tương tác giữa nhiệt độ với nồng độ tới khả năng sinh hoạt chất AGIs 39 Hình 4.8. Tương tác giữa nồng độ với tỷ lệ dung môi tới khả năng sinh hoạt chất AGIs 40 Hình 4.9. Tương tác giữa tỷ lệ dung môi với nhiệt độ tới khả năng sinh hoạt chất AGIs 41 Hình 4.10. Phương trình hàm kỳ vọng 42 Hình 4.11. Ảnh hưởng của áp suất cô chân không đến thời gian cô đặc dịch đậu đến lên men 43 Hình 4.12. Sơ đồ quy trình trích ly và tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 46 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT AGIs Ức chế enzyme α-glucosidase TPCN Thực phẩm chức năng A.oryzae Aspergillus oryzae ĐTĐ Đái tháo đường IC 50 Nồng độ ức chế 50% của mẫu CT Công thức HPLC Sắc khí lỏng cao áp VADS Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích 1 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Đậu đen lên men 3 2.1.1. Đậu đen 3 2.1.2. Chủng nấm mốc Aspergillus oryzae (A.oryzae) 4 2.1.3. Một số ứng dụng của hoạt chất AGIs từ đậu lên men trên thế giới 5 2.2. Hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase (AGIs) 7 2.2.1. Giới thiệu về enzyme α-glucosidase 7 2.2.2. Giới thiệu về hoạt chất AGIs 8 2.3. Trích ly hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 11 2.3.1. Cơ sở của quá trình trích ly 11 2.3.2. Phương pháp trích ly hoạt chất AGIs 13 2.4. Tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 14 2.4.1. Cơ sở của quá trình tinh chế AGIs từ đậu đen lên men 14 2.4.2. Các phương pháp tinh chế 14 2.5. Phương pháp thu nhận AGIs 16 2.5.1. Phương pháp cô đặc 16 2.5.2. Phương pháp sấy 17 2.6. Các loại bao bì dùng để bảo quản 18 2.7. Tình hình nghiên cứu hợp chất AGIs trong và ngoài nước 20 2.7.1. Tình hình nghiên cứu hợp chất AGIs thế giới 20 2.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 21 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 23 3.3. Hoá chất và thiết bị sử dụng 23 3.4. Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs 23 3.4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs 24 3.4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình lọc gel đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs 24 3.4.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì bảo quản đến chất lượng sản phẩm 24 3.4.5. Đánh giá chất lượng sản phẩm và đưa ra quy trinh tinh chế hoạt chất AGIs 24 3.5. Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.5.2. Phương pháp phân tích chỉ tiêu hóa lý 28 3.5.3. Quy trinh tinh chế sơ bộ hoạt chất AGIs 30 3.5.4. Phương pháp sử lý số liệu 30 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 31 4.1.1. Lựa chọn nồng độ ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 31 4.1.2. Lựa chọn tỷ lệ dung môi đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ dịch trích ly đậu đen lên men 33 4.1.3. Lựa chọn nhiệt độ đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs từ dịch trích ly đậu đen lên men 34 4.1.4. Tối ưu hóa nhiệt độ, nồng độ, tỷ lệ dung môi, đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs 35 4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs 42 4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs 42 4.2.2. Xác định áp suất chân không cho quá trình cô dịch 43 4.3. Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế hoạt chất AGIs bằng phương pháp lọc gel 44 4.4. Nghiên cứu bao bì bảo quản chế phẩm AGIs 44 4.5. Đánh giá chất lượng sản phẩm và đưa ra quy trinh tinh chế AGIs từ đậu đen lên men 45 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Chất ức chế enzyme α-glucosidase (AGIs) là một trong những nhóm phổ biến được ứng dụng giúp ổn định đường huyết cho người tiểu đường, thừa cân và béo phì. Chất AGIs có chức năng ngăn sự tạo thành monosaccharide từ disaccharide, làm cho quá trình tổng hợp insulin diễn ra dễ dàng và hạn chế hấp thụ monosaccharide. Chất AGIs có thể được tổng hợp bằng con đường hóa học hoặc tự nhiên từ thực vật, động vật và vi sinh vật. Chất AGIs tổng hợp theo con đường hóa học hiện thường gây một số tác dụng phụ như rối loạn chức năng gan và chứng đau dạ dày. Tuy nhiên chất AGIs từ đậu đỗ lên men bởi Aspergillus oryzae (A.oryzae) có độ an toàn cao, không có tác dụng phụ đối với cơ thể sống. Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu tạo ra các sản phẩm thực phẩm thương mại có hiệu quả chức năng hỗ trợ ổn định đường huyết, phòng chống tiểu đường, thừa cân và béo phì. Tác Giả Nguyễn Đức Tiến Trưởng bộ môn Nghiên cứu phụ phẩm và môi trường Nông nghiệp - Viện Cơ Điện Nông Nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch đã nghiên cứu ‘‘Tuyển chọn chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase và thử nghiệm sản xuất thực phẩm chức năng’’. Đã nghiên cứu trích ly hoạt chất ức chế AGIs từ đậu đen lên men thu được hàm lượng AGIs là 86,8%, IC50 là 5,4mg/ml. Nếu chỉ dừng lại ở trích ly thì hoạt chất thu được lẫn rất nhiều tạp chất khác. Việc tinh chế hoạt chất AGIs là rất cần thiết. Từ những lý do trên tôi tiên hành đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae”. 1.2. Mục đích Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae. 1.3. Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs. [...]... xuất) Xác đinh hoạt chất AGIs bằng cách xác định giá trị IC50 (IC50 của bột Tuochi là 0,05 0,55mg/ml) [4] 2.4 Tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 2.4.1 Cơ sở của quá trình tinh chế AGIs từ đậu đen lên men Bản chất của quá trình tinh chế AGIs là loại bỏ những tạp chất để thu được một AGIs tinh khiết nhất Theo các nghiên cứu cho thấy, hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men là những chất có trọng lượng... dung nghiên cứu 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs - Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs - Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dung môi đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs 24 - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs - Tối ưu hóa điều kiện kết tủa bằng ethanol đến hiệu quả tinh chế hoạt. ..2 - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs - Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình sắc ký lọc gel đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs - Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì bảo quản đến chất lượng sản phẩm - Đánh giá chất lượng sản phẩm và đưa ra quy trinh tinh chế hoạt chất AGIs 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đậu đen lên men 2.1.1 Đậu đen Đậu đen có tên khoa học... Hình 2.1 Aspergillus oryzae (Hệ sợi) Hình 2.2 Aspergillus oryzae (Cơ quan sinh sản vô tính) Hiện nay trên thế giới đã tìm thấy một loại chất chiết từ các chủng Aspergillus. sp lên men đậu tương có khả năng ức chế enzym α-glucosidase Nhóm tác giả Klich chứng minh đậu tương lên men bằng A.oryzae cho hợp chất ức chế enzym α-glucosidase cao hơn so với lên men bằng Asp Elegans và Asp.Reurhizus vì vậy chủng. .. áp…để tinh sạch sản phẩm Hoạt chất AGIs được sử dụng trước bữa ăn để cản trở quá trình thuỷ phân cacbonhydrat trong ruột non Các nghiên cứu của Hiroyuki Fujita và cộng sự năm 2005 cho thấy chất chiết từ đậu lên men nấm mốc có tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase, là enzym quan trọng trong việc điều hoà insulin trong máu [4] Theo nghiên cứu của Min-Gu Kang và cộng sự (2013), tinh chế hoạt chất ức chế α-glucosidase. .. A.oryzae để làm thức ăn chăn nuôi đạt được kết quả khả quan 23 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hoạt chất ức chế enzyme α-Glucosidase trích ly từ đậu đen lên men bởi chủng nấm mốc Aspergillus oryzae do Viện Cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch cung cấp 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Phòng thí nghiệm bộ môn Nghiên cứu phụ phẩm và... butanol, chloroform, ethyl acetate, toluene, hexane hoặc bezen Thí nghiệm cho thấy sản phẩm sau tinh chế có khả năng ức chế lớn gấp 2 đến 1000 lần so với chất chiết thu được sau trích ly [15] Theo nghiên cứu của Min-Gu Kang và cộng sự năm 2013, tinh chế hoạt chất ức chế α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae (A.oryzae) đã sử dụng hàng loạt các phương pháp sắc ký, sử dụng sắc kí lọc... hoạt chất AGIs 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng quá trình cô đặc đến thu nhận hoạt chất AGIs 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình sắc ký lọc gel đến hiệu quả tinh chế hoạt chất AGIs 3.4.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì bảo quản đến chất lượng sản phẩm 3.4.5 Đánh giá chất lượng sản phẩm và đưa ra quy trinh tinh chế hoạt chất AGIs 3.5 Phương pháp nghiên cứu 3.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 3.5.1.1 Nghiên. .. chất có trọng lượng phân tử dưới 3000Da do phải đi qua các lỗ gel nên sẽ đi ra chậm hơn và được giữ lại Xác định hoạt tính cho thấy, những chất được thoát ra ngoài trước có hoạt tính thấp, chất có trọng lượng phân tử thấp được đi ra sau có hoạt tính ức chế enzyme α-glucosidase trong khoảng 85-90% [4;9] Theo nghiên cứu của Min-Gu Kang và cộng sự năm 2013, tinh chế hoạt chất ức chế α-glucosidase từ đậu. .. quản 20 2.7 Tình hình nghiên cứu hợp chất AGIs trong và ngoài nước 2.7.1 Tình hình nghiên cứu hợp chất AGIs thế giới Kaisa và cộng sự đã nghiên cứu để tìm ra các loại thực phẩm ngăn chặn bệnh tiểu đường Họ đã kiểm tra hơn 100 loại chất chiết từ thực phẩm được từ A.oryzae với mục đích ức chế các enzym tiêu hoá và cuối cùng họ đã tìm thấy một loại chất chiết từ đậu lên men bởi chủng Aspergillus. sp có khả . enzyme α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae . 1.2. Mục đích Nghiên cứu tinh chế hoạt chất ức chế enzyme α-glucosidase từ đậu đen lên men bằng chủng Aspergillus oryzae. . pháp trích ly hoạt chất AGIs 13 2.4. Tinh chế hoạt chất AGIs từ đậu đen lên men 14 2.4.1. Cơ sở của quá trình tinh chế AGIs từ đậu đen lên men 14 2.4.2. Các phương pháp tinh chế 14 2.5 2.1. Đậu đen lên men 3 2.1.1. Đậu đen 3 2.1.2. Chủng nấm mốc Aspergillus oryzae (A .oryzae) 4 2.1.3. Một số ứng dụng của hoạt chất AGIs từ đậu lên men trên thế giới 5 2.2. Hoạt chất ức chế

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan