Nghiên cứu một số loài cây nguyên liệu làm hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp - huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái

66 411 0
Nghiên cứu một số loài cây nguyên liệu làm hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp - huyện Văn Yên- tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................ 9 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................ 9 1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 11 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................ 11 1.4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................ 11 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu ................................................ 11 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................... 11 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 12 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ................................................ 12 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ............................... 18 2.2.1. Những nghiên cứu về hương sử dụng trên thế giới .......................... 18 2.2.2. Những nghiên cứu về sử dụng hương ở Việt Nam ........................... 19 2.3. Tổng quan điều kiện TN – KT và XH khu vực nghiên cứu ................ 21 2.3.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 21 2.1.2. Địa hình ............................................................................................. 21 2.1.3. Đất đai ............................................................................................... 21 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn .............................................................................. 21 2.1.5. Đặc điểm tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu ................................ 22 2.2. Đặc điểm về dân sinh-kinh tế-xã hội ................................................... 23 2.2.1. Dân sinh............................................................................................. 23 2.2.2. Kinh tế ............................................................................................... 23 2.2.3. Văn hoá, xã hội ................................................................................. 23 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................. 25 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 25 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................... 25 4 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 25 3.4.1. Phương pháp luận .............................................................................. 25 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 26 3.4.2.1. Tính kế thừa ................................................................................... 26 3.4.2.2. Chuẩn bị dụng cụ và thu thập tài liệu thứ cấp ................................ 26 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 27 4.1. Thực trạng sử dụng 1 số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương ..................................................................................... 27 4.2. Đặc điểm của một số loài dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương ...... 31 4.2.1. Cây Hương bài .................................................................................. 31 4.2.1.1. Phân bố và đặc điểm hình thái ....................................................... 32 4.2.1.2. Kỹ thuât tạo giống và chăm sóc ..................................................... 35 4.2.1.3. Kỹ thuật khai thác và sử dụng để làm hương................................. 36 4.2.2. Cây Quế ............................................................................................. 37 4.2.2.1. Đặc điểm hình thái ......................................................................... 38 4.2.2.2 Phân bố ............................................................................................ 39 4.2.2.3. Kỹ thuật nhân giống, gây trồng ...................................................... 41 4.2.2.4. Khai thác, chế biến và bảo quản .................................................... 45 4.2.3. Cây thiên niên kiện (sơn thục) .......................................................... 47 4.2.3.1. Đặc điểm hình thái ......................................................................... 48 4.2.3.2. Phân bố và đặc điểm sinh học ........................................................ 49 4.2.3.3. Cách trồng và chăm sóc ................................................................. 49 4.2.3.4. Kỹ thuật thu hái và sơ chế .............................................................. 49 4.2.4. Cây Tre .............................................................................................. 50 2.2.4.1. Đặc điểm hình thái ......................................................................... 51 2.2.4.2. Phân bố và đặc điểm sinh thái ........................................................ 51 2.2.4.3. Kỹ thuật chọn tạo giống, trồng và chăm sóc .................................. 52 5 4.2.4.4. Kỹ thuật khai thác sử dụng sản xuất chân hương .......................... 56 4.3. Tìm hiểu kinh nghiệm và cách chế biến, sản xuất Hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. ................................................................................................. 56 4.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất Hương của địa phương ............................................................................... 59 4.4.1. Thuận lợi ........................................................................................... 59 4.4.2. Khó khăn ........................................................................................... 59 4.5. Đề xuất giải pháp quản lý phát triển và sử dụng hợp lý tập đoàn cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Tày tại địa phương ............................................................................................. 60 Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ....................................... 63 5.1. Kết luận ................................................................................................ 63 5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 65

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY NGUYÊN LIỆU LÀM HƯƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY TẠI XÃ TÂN HỢP - HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K41 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2009 – 2014 Giáo viên hướng dẫn : TS. Trần Công Quân Giảng viên Khoa Lâm nghiệp – trường ĐHNL Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Các loại số liệu, bảng biểu được kế thừa, điều tra dưới sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 5 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết quả Người viết cam đoan trước hội đồng khoa học! TS. Trần Công Quân Đặng Văn Nam XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) 2 LI CM N ỏnh giỏ kt qu hc tp sau 4 nm hc, ng thi bc u lm quen vi cụng tỏc nghiờn cu khoa hc. c s ng ý ca Khoa Lõm Nghip, Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tụi ó tin hnh ti nghiờn cu: Nghiờn cu mt s loi cõy nguyờn liu lm hng ca ng bo dõn tc Ty ti xó Tõn Hp - huyn Vn Yờn- tnh Yờn Bỏi. Tụi xin gi li cm n sõu sc ti TS. Trn Cụng Quõn, ngi ó trc tip hng dn tụi trong quỏ trỡnh thc hin v hon thnh ti. Trong quỏ trỡnh thc hin ti tụi ó nhn c s giỳp tận tình ca nhiu thy giáo, cô giáo; bà con nhân dân, chính quyền a phng x& Tõn Hp v bn bố ng nghip. Tụi xin by t lũng cm n ti cỏc thy giỏo, cụ giỏo trong khoa Lõm Nghip, ó nhit tỡnh giỳp trong quỏ trỡnh thc hin ti. Tụi xin by t lũng cm n ti chớnh quyn a phng v b con nhõn dõn xó Tõn Hp cùng các đồng nghiệp ó to iu kin giỳp tụi trong quỏ trỡnh thc hin đề ti ti a phng. Do trỡnh cũn nhiu hn ch, thi gian có hạn nên ti khụng trỏnh khi nhiu thiu sút. Kớnh mong đợc s gúp ý, ch bo ca thy cụ giỏo chuyờn c hon thin hn. Xin chõn thnh cm n.! Thỏi Nguyờn, ngy 27 thỏng 05 nm 2014 Sinh viờn NG VN NAM 3 MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 9 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 9 1.2. Mục đích nghiên cứu 11 1.3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 11 1.4. Ý nghĩa của đề tài 11 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 11 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 11 Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 12 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 18 2.2.1. Những nghiên cứu về hương sử dụng trên thế giới 18 2.2.2. Những nghiên cứu về sử dụng hương ở Việt Nam 19 2.3. Tổng quan điều kiện TN – KT và XH khu vực nghiên cứu 21 2.3.1. Vị trí địa lý 21 2.1.2. Địa hình 21 2.1.3. Đất đai 21 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 21 2.1.5. Đặc điểm tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 22 2.2. Đặc điểm về dân sinh-kinh tế-xã hội 23 2.2.1. Dân sinh 23 2.2.2. Kinh tế 23 2.2.3. Văn hoá, xã hội 23 Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 25 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 25 4 3.3. Nội dung nghiên cứu 25 3.4. Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1. Phương pháp luận 25 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 26 3.4.2.1. Tính kế thừa 26 3.4.2.2. Chuẩn bị dụng cụ và thu thập tài liệu thứ cấp 26 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Thực trạng sử dụng 1 số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương 27 4.2. Đặc điểm của một số loài dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương 31 4.2.1. Cây Hương bài 31 4.2.1.1. Phân bố và đặc điểm hình thái 32 4.2.1.2. Kỹ thuât tạo giống và chăm sóc 35 4.2.1.3. Kỹ thuật khai thác và sử dụng để làm hương 36 4.2.2. Cây Quế 37 4.2.2.1. Đặc điểm hình thái 38 4.2.2.2 Phân bố 39 4.2.2.3. Kỹ thuật nhân giống, gây trồng 41 4.2.2.4. Khai thác, chế biến và bảo quản 45 4.2.3. Cây thiên niên kiện (sơn thục) 47 4.2.3.1. Đặc điểm hình thái 48 4.2.3.2. Phân bố và đặc điểm sinh học 49 4.2.3.3. Cách trồng và chăm sóc 49 4.2.3.4. Kỹ thuật thu hái và sơ chế 49 4.2.4. Cây Tre 50 2.2.4.1. Đặc điểm hình thái 51 2.2.4.2. Phân bố và đặc điểm sinh thái 51 2.2.4.3. Kỹ thuật chọn tạo giống, trồng và chăm sóc 52 5 4.2.4.4. Kỹ thuật khai thác sử dụng sản xuất chân hương 56 4.3. Tìm hiểu kinh nghiệm và cách chế biến, sản xuất Hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. 56 4.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất Hương của địa phương 59 4.4.1. Thuận lợi 59 4.4.2. Khó khăn 59 4.5. Đề xuất giải pháp quản lý phát triển và sử dụng hợp lý tập đoàn cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Tày tại địa phương 60 Phần 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 63 5.1. Kết luận 63 5.2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 6 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CIFOR : Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp tại Indonesia FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp của liên hợp quốc ICRAF : Trung tâm quốc tế về nông lâm kết hợp KT- XH : Kinh tế - xã hội LSNG : Lâm sản ngoài gỗ OTC : Ô tiêu chuẩn PTNT : Phát triển nông thôn RECOFTC : Trung tâm đào tạo vùng lâm nghiệp cộng đồng 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Kiến thức của người dân địa phương về những loài cây được làm hương 20 Bảng 4.2: Mức độ xuất hiện của những loài cây ở xã Tân Hợp qua điều tra kiến thức bản địa 21 Bảng 4.3: Những loài cây chủ yếu dược làm hương ở xã Tân Hợp qua điều tra kiến thức của người dân bản địa 22 8 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Cây Hương bài 23 Hình 4.2: Bộ rễ cây Hương bài sau 6 tháng trồng 25 Hình 4.3: Hạt cây Hương bài 26 Hình 4.4: Một góc nhỏ đồi quế ở Văn Yên 29 Hình 4.5: Người dân phơi vỏ quế sau khi thu hoạch 39 Hình 4.6: Vỏ quế dược làm sạch phơi khô, bột quế 39 Hình 4.7: Cây thiên niên kiện 40 Hình 4.8: Thiên niên kiện sau khi thu hoạch 42 Hình 4.9: Cây tre hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam 43 Hình 4.10: Mỗi que hương đều được người dân chăm sóc kỹ càng 50 9 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) bao gồm những sản phẩm không phải gỗ có nguồn gốc sinh vật được khai thác từ rừng tự nhiên, rừng trồng, và có nhiều giá trị sử dụng Lâm sản ngoài gỗ không những góp phần quan trọng về kinh tế xã hội mà còn có giá trị lớn đối với sự giàu có của hệ sinh thái và sự đa dạng sinh học của rừng. Đã từ lâu, lâm sản ngoài gỗ được sử dụng đa mục đích trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội như làm dược liệu, hương nhang, đồ trang sức, đồ gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ, thực phẩm…, do vậy chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của nhân dân. Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết về đặc tính và công dụng của các loại lâm sản ngoài gỗ đã hạn chế nhiều giá trị kinh tế của chúng. Hơn nữa, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà một số loại lâm sản ngoài gỗ đang bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng. Như vậy, vấn đề đặt ra là phải nâng cao hiểu biết về lâm sản ngoài gỗ để quản lý, khai thác, sử dụng, chế biến, tiêu thụ và phát triển bền vững nguồn tài nguyên quí giá này. Nhiều loại lâm sản ngoài gỗ đã trở thành nguyên liệu quan trọng cho các ngành công nghiệp, được chế biến và sản xuất ra hàng loạt các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như: song, mây, tre nứa… Sản xuất hương nhang như: hương bài, quế, thiên niên kiện … Trong tự nhiên có rất nhiều loại cây rừng có mủ thơm và có mùi đặc trưng, do đó đã được con người từ đời xa xưa đến nay sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, trong đó có nghề làm hương (nhang). Đó là một nghề tạo ra sản phẩm được sử dụng rất rộng rãi, phổ biến trong đời sống người dân mà không gì thay thế được. Đặc biệt trong những ngày Tết, nhang càng được đốt nhiều hơn. Vì ngày Tết có nhiều việc cúng kiếng: nào cúng đất [...]... tộc Tày tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Đề tài này được tiến hành nghiên cứu tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Thời gian thực hiện bắt đầu từ tháng 1-5 năm 2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sử dụng 1 số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Tày tại xã tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Nghiên. .. cứu một số đặc điểm của cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương - Tìm hiểu kinh nghiệm và cách chế biến, sản xuất Hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong việc sản xuất Hương của địa phương - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển và sử dụng hợp lý tập đoàn cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc. .. huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tày tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên , tỉnh Yên Bái 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm nghiên cứu các loài cây có thể làm hương tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái làm cơ sở khoa học đánh giá thực trạng sản xuất từ nguyên liệu sẵn có ở địa phương, đề xuất các giải pháp phát triển nhằm nâng cao chất lượng hương Góp phần giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập... đặc trưng của từng vùng, miền mà tạo ra mùi hương khói riêng biệt, được người dân ở đó và các khu vực xung quanh ưa chuộng, tin dùng tạo nên một thói quen sử dụng những sản phẩm chính nơi họ tạo ra Vì vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu một số loài cây nguyên liệu làm hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái nhằm nghiên cứu và bảo vệ nghề làm 11 hương, giữ... các loài cây dùng để làm nguyên liệu sản xuất hương được sử dụng, về kinh nghiệm thu hái, bảo vệ, gây trồng và phát triển trong khu vực nghiên cứu thông qua bộ câu hỏi theo mẫu 27 Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sử dụng 1 số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương Khảo sát tình hình sử dụng 1 số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu sản xuất Hương của dân tộc Tày tại xã Tân. .. cho người dân, tận dụng nguồn lực, tiềm năng tại chỗ và góp phần bảo tồn được đa dạng sinh học 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Xác định được các loài cây trong tự nhiên có thể làm hương tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên ,tỉnh Yên Bái - Tìm hiểu được đặc tính sinh thái, sinh vật học và các chất có trong hương - Đề xuất một số giải pháp phát triển và bảo tồn các loài cây nguyên liệu làm hương tại khu vực... Nông Văn Chiến Nông Công Canh Nông Quang Hang Nông Xuân Cắm Hoàng Văn Hỏi Hoàng Văn TRắn HoàngVăn Thắng Nông Tiến Ngại Nông Văn Khải Nông Đức Bình HoàngVăn Vạng Nông Tiến Duẩn Nông Khánh Chi Hoàng Văn Phương Nông Tiến Nhất 37 55 48 40 45 60 35 50 60 45 63 48 45 51 43 54 60 58 57 60 46 40 64 65 48 55 50 60 45 Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày Tày... tâm xã và một số thôn Xã có 01 trạm tiếp sóng phát thanh truyền hình đặt ở khu vực trung tâm xã, phục vụ tiếp sóng đài phát thanh truyền hình Trung ương và địa phương cho các thôn vùng thấp 25 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Một số loài cây rừng dùng làm nguyên liệu để sản xuất Hương: cây quế, cây hương bài, cây thiên niên kiện của đồng bào dân. .. 4.1: Kiến thức của người dân địa phương về những loài Cây được làm hương Dân Loài cây làm Hương TT Họ tên Tuổi tộc 1 Hoàng Văn Quyên 50 Tày Quế, Hương bài, Sơn thục 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hoàng Văn Chắn Triệu Văn Định Lý Văn Viện Lý Văn Nái Triệu Văn Trìu Triệu Hữu Phúc Triệu Hữu Vẩn Triệu Văn Phát Triệu Văn Chòi Triệu Văn Phin Hoàng Văn Lâm Hoàng... bảng số liệu 4.2 cho thấy mức độ xuất hiện của một số loài cây, đã được điều tra trên một ô tiêu chuẩn (OTC) là 231 cây, số lượng 30 loài cây là rất đa dạng và phong phú Có 27 loài cây trong đó loài cây xuất hiện nhiều nhất là cây Tre (21/231 cây chiếm 9,09%) Cây xuất hiện ít nhất là cây Núc nác (2/231 cây chiếm 0,86%).Và có nhiều loài cây xuất hiện trung bình như cây Nhội, Thành ngạnh…(8/231 cây chiếm . hiện đề tài: Nghiên cứu một số loài cây nguyên liệu làm hương của đồng bào dân tộc Tày tại xã Tân Hợp - huyện Văn Yên - tỉnh Yên Bái nhằm nghiên cứu và bảo vệ nghề làm 11 hương, giữ gìn. tốt đẹp của dân tộc Tày tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên , tỉnh Yên Bái. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm nghiên cứu các loài cây có thể làm hương tại xã Tân Hợp, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái làm cơ. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG VĂN NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ LOÀI CÂY NGUYÊN LIỆU LÀM HƯƠNG CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY TẠI XÃ TÂN HỢP - HUYỆN VĂN YÊN - TỈNH YÊN BÁI

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan