Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Bắc Hà, Lào Cai

129 465 1
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Bắc Hà, Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục ..................................................................................................................................i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt .............................................................................. iii Danh mục các bảng ..............................................................................................................iv Danh mục các hình ...............................................................................................................v MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1.1. Cở sở khoa học của đề tài ....................................................................................4 1.2. Nguồn gốc, phân loại ...........................................................................................5 1.2.1. Nguồn gốc.........................................................................................................5 1.2.2. Phân loại............................................................................................................5 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới và Việt Nam............................6 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới...............................................6 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận tại Việt Nam .............................................8 1.3.3. Tình hình sản xuất mận ở Bắc Hà.....................................................................9 1.3.4. Điều kiện khí hậu huyện Bắc Hà ....................................................................13 1.4. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài ...............16 1.4.1. Kết quả nghiên cứu về giống mận trên thế giới..............................................16 1.4.2. Kết quả nghiên cứu mận trong nước...............................................................18 1.5. Những kết luận qua phân tích tổng quan ...........................................................27 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................28 2.1. Vật liệu nghiên cứu............................................................................................28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu......................................................................29 2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................29 2.3.1. Nội dung 1:......................................................................................................29 2.3.2. Nội dung 2:......................................................................................................29 2.4. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu .................................................................29 ii 2.4.1. Nội dung 1:......................................................................................................29 2.4.2. Nội dung 2:......................................................................................................33 2.5. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................34 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................35 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận thí nghiệm. ................................................................................................................35 3.1.1. Đặc điểm hình thái..........................................................................................35 3.1.1.1. Đặc điểm hình thái bộ lá ..............................................................................35 3.1.1.2. Đặc điểm hoa................................................................................................37 3.1.1.3. Đặc điểm quả................................................................................................38 3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của các dòng, giống mận thí nghiệm...........................40 3.1.2.1. Đặc điểm thân cành......................................................................................40 3.1.2.2. Chu kì sinh trưởng, ra hoa trong một năm của các dòng, giống mận thí nghiệm........50 3.1.2.3. Đặc điểm ra hoa và tỷ lệ đậu quả của các dòng, giống mận........................61 3.1.2.4. Chất lượng quả mận.....................................................................................63 3.1.3. Một số sâu bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận .................................64 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản lạnh đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng của một số dòng, giống mận.............................................................67 3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh (50C) đến khả năng nảy mầm của hạt mận dòng 8....................................................................................67 3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh 50C đến khả năng ra lá của một số dòng, giống mận sau khi gieo hạt.......................................................68 3.2.3. Kết quả nghiên cứu tăng trưởng chiều cao cây và đường kính gốc của cây mận sau khi gieo........................................................................................................69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................72 4.1. Kết luận..............................................................................................................72 4.1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận ....72 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản lạnh đến tỷ lệ nảy mầm của hạt mận và sinh trưởng của cây con sau xử lý....................................................72 iii 4.2. Đề nghị...............................................................................................................73 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................74

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC THỊ KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG MẬN TẠI BẮC HÀ, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC THỊ KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG MẬN TẠI BẮC HÀ, LÀO CAI Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Xuân Bình Thái Nguyên - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Mạc Thị Kim Tuyến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn và tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo: PGS.TS. Ngô Xuân Bình đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Khoa Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm, Khoa Nông học, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Lãnh đạo sở Nông nghiệp và PTNT Lai Châu đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. UBND xã Thải Giàng Phố, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Thống kê huyện Bắc Hà đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối cùng Tôi xin cảm ơn sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian làm luận văn khoa học này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tác giả luận văn Mạc Thị Kim Tuyến i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 1.1. Cở sở khoa học của đề tài 4 1.2. Nguồn gốc, phân loại 5 1.2.1. Nguồn gốc 5 1.2.2. Phân loại 5 1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới và Việt Nam 6 1.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới 6 1.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận tại Việt Nam 8 1.3.3. Tình hình sản xuất mận ở Bắc Hà 9 1.3.4. Điều kiện khí hậu huyện Bắc Hà 13 1.4. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 16 1.4.1. Kết quả nghiên cứu về giống mận trên thế giới 16 1.4.2. Kết quả nghiên cứu mận trong nước 18 1.5. Những kết luận qua phân tích tổng quan 27 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.3. Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1. Nội dung 1: 29 2.3.2. Nội dung 2: 29 2.4. Chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 29 ii 2.4.1. Nội dung 1: 29 2.4.2. Nội dung 2: 33 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận thí nghiệm. 35 3.1.1. Đặc điểm hình thái 35 3.1.1.1. Đặc điểm hình thái bộ lá 35 3.1.1.2. Đặc điểm hoa 37 3.1.1.3. Đặc điểm quả 38 3.1.2. Đặc điểm sinh trưởng của các dòng, giống mận thí nghiệm 40 3.1.2.1. Đặc điểm thân cành 40 3.1.2.2. Chu kì sinh trưởng, ra hoa trong một năm của các dòng, giống mận thí nghiệm 50 3.1.2.3. Đặc điểm ra hoa và tỷ lệ đậu quả của các dòng, giống mận 61 3.1.2.4. Chất lượng quả mận 63 3.1.3. Một số sâu bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận 64 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản lạnh đến tỷ lệ nảy mầm và sinh trưởng của một số dòng, giống mận 67 3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh (5 0 C) đến khả năng nảy mầm của hạt mận dòng 8 67 3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian xử lý lạnh 5 0 C đến khả năng ra lá của một số dòng, giống mận sau khi gieo hạt 68 3.2.3. Kết quả nghiên cứu tăng trưởng chiều cao cây và đường kính gốc của cây mận sau khi gieo 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 72 4.1. Kết luận 72 4.1.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận 72 4.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản lạnh đến tỷ lệ nảy mầm của hạt mận và sinh trưởng của cây con sau xử lý 72 iii 4.2. Đề nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật cm : Centimet CV : Hệ số biến động (Coefficients of variation) D : Dòng Đ/c : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính g : Gam G : Giống kg : Kilogam LSD. 05 : Sự sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức 0,05 (Least significant difference) mm : Milimet FAO : Tổ chức Nông Lương liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) STT : Số thứ tự TTTB : Tăng trưởng trung bình T : Tháng ∑ : Tổng v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tình hình sản xuất mận ở các vùng trên thế giới qua các năm 7 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất mận ở một số nước trên thế giới năm 2010 8 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất mận ở một số tỉnh trong nước năm 2011 9 Bảng 1.4. Tình hình sản xuất mận của huyện Bắc Hà qua các năm 9 Bảng 1.5. Độ dốc đất trồng mận huyện Bắc Hà, Lào Cai năm 2009 10 Bảng 1.6. Tình hình sử dụng phân bón cho cây mận tại Bắc Hà 11 Bảng 1.8. Tổng hợp một số yếu tố khí hậu tại Bắc Hà, Lào Cai 14 Bảng 3.1. Đặc điểm hình thái bộ lá của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 35 Bảng 3.2. Đặc điểm hình thái bộ lá của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 36 Bảng 3.3. Đặc điểm hoa của các dòng, giống mận thí nghiệm ghép trên gốc đào 2 năm. 37 Bảng 3.4. Đặc điểm hoa của các dòng, giống mận thí nghiệm ghép trên gốc đào 7 năm. 38 Bảng 3.5. Đánh giá đặc điểm quả của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 39 Bảng 3.6. Đánh giá đặc điểm quả của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 39 Bảng 3.7. Đặc điểm thân cành của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 40 Bảng 3.8. Đặc điểm thân cành của các dòng, giống mận ghéptrên gốc đào 7 năm 41 Bảng 3.9. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống ghép trên 42 Bảng 3.10. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống mận ghép 43 Bảng 3.11. Động thái tăng trưởng đường kính gốc của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 45 Bảng 3.12. Động thái tăng trưởng đường kính gốc của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 46 Bảng 3.13. Động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 48 Bảng 3.14. Động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 49 Bảng 3.15. Chu kì sinh trưởng, ra hoa của các dòng, giống mận trên gốc đào 2 năm 50 Bảng 3.16. Chu kì sinh trưởng, ra hoa của các dòng, giống mận trên gốc đào 7 năm 51 vi Bảng 3.17. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 52 Bảng 3.18. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 53 Bảng 3.19. Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 54 Bảng 3.20. Động thái tăng trưởng lộc xuân của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 55 Bảng 3.21. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 56 Bảng 3.22. Động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 57 Bảng 3.23. Đặc điểm sinh trưởng lộc hè của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 58 Bảng 3.24. Động thái tăng trưởng lộc hè của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm tuổi 59 Bảng 3.25. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu của các dòng, giống mận thí nghiệm ghép trên gốc đào 2 năm 60 Bảng 3.26. Đặc điểm sinh trưởng lộc thu của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 61 Bảng 3.27. Đặc điểm ra hoa và tỷ lệ đậu quả của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 62 Bảng 3.28. Đặc điểm ra hoa và tỷ lệ đậu quả của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 62 Bảng 3.29. Đặc điểm chất lượng quả của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 63 Bảng 3.30. Đặc điểm chất lượng quả của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 64 Bảng 3.31. Một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 65 [...]... một cách rõ rệt, mất dần chỗ đứng trên thị trường Vì vậy, việc tiếp tục thử nghiệm các dòng, giống mận mới nhằm thay thế là cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Bắc Hà, Lào Cai 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích: - Xác định một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống. .. nông sinh học của các dòng, giống mận trên gốc ghép có độ tuổi khác nhau ở điều kiện sinh thái của Bắc Hà - Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt mận sau bảo quản lạnh với thời gian khác nhau ở nhiệt độ 50C 1.2.2 Yêu cầu: - Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các dòng, giống mận trên hai loại gốc ghép: 2 năm tuổi và 7 năm tuổi - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của các dòng, giống mận trên hai loại gốc ghép: 2 năm... tình hình sâu bệnh hại của các dòng, giống mận trên hai loại gốc ghép: 2 năm tuổi và 7 năm tuổi - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản lạnh đến tỷ lệ nảy mầm hạt mận và sinh trưởng của cây con sau xử lý 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Bổ sung vào cơ cấu các giống cây ăn quả ôn đới đang được trồng tại Bắc Hà - Lào Cai các dòng, giống mận có năng suất cao,... gốc ghép Vì mận có nguồn gốc ôn đới nên hạt cần có thời gian ngủ nghỉ [7] Để hạt nảy mầm tốt thì cần phải có biện pháp bảo quản hạt và xử lý nảy mầm hạt thích hợp 5 Chính vì các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Bắc Hà, Lào Cai ” 1.2 Nguồn gốc, phân loại 1.2.1 Nguồn gốc Trước đây nhiều giả thiết cho rằng mận trên thế... tích đặc điểm thực vật học, sinh vật học của giống mận ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, sẽ phân biệt được giống và xác định được khả năng thích ứng của giống cho từng vùng sinh thái, đồng thời điều tra tình hình trồng trọt, sẽ là cơ sở đề ra được những biện pháp kỹ thuật nông nghiệp có hiệu quả Do đó điều tra sinh vật học cây ăn quả là một trong những biện pháp cơ bản để nghiên cứu quy luật sinh. .. trưởng đường kính gốc của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 47 Hình 3.5 Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 48 Hình 3.6 Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính tán của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm 50 Hình 3.7 Đồ thị động thái tăng trưởng chiều dài lộc xuân của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào... vùng cao, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cở sở khoa học của đề tài Cây mận là loại cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hưởng rất rõ các điều kiện ngoại cảnh, biểu hiện qua sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng quả Những đặc trưng, đặc tính của cây mận biểu hiện ra trong một đời hay một năm đều là kết quả phản ánh tổng hợp giữa đặc điểm của giống với... xuân của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm .55 Hình 3.9 Đồ thị động thái tăng trưởng chiều dài lộc hè của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 2 năm 57 Hình 3.10 Đồ thị động thái tăng trưởng lộc hè của các dòng, giống mận ghép trên gốc đào 7 năm .59 Hình 3.11 Đồ thị động thái nảy mầm của hạt mận dòng 8 .68 Hình 3.12 Đồ thị tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của. .. áp dụng các biện pháp kỹ thuật, quản lý vườn mận trong sản xuất mận tại Bắc Hà - Lào Cai 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Giúp người dân hiểu rõ hơn về đặc điểm, tình hình sinh trưởng của các dòng, giống mận và các biện pháp kỹ thuật mới, qua đó áp dụng trong trồng và chăm sóc mận nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả, hạn chế sâu bệnh hại, từ đó sẽ làm tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho... [7] Đặc điểm một số giống mận đang được trồng ở Việt Nam: Những giống mận ở nước ta có nhiều giống chất lượng cao được ưa chuộng, có thể sản xuất thành hàng hóa cho cả nội tiêu và xuất khẩu Tuy nhiên, những vùng trung du và đồng bằng Bắc bộ cũng trồng một số giống mận song phần nhiều là các giống mận kém phẩm chất, ít được ưa chuộng Theo GS.TS.Trần Thế Tục và GS Vũ Công Hậu, ở Việt Nam có 5 nhóm giống . Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Bắc Hà, Lào Cai . 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích: - Xác định một số đặc điểm nông sinh học của các. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MẠC THỊ KIM TUYẾN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG, GIỐNG MẬN TẠI BẮC HÀ, LÀO CAI . thích hợp. 5 Chính vì các lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của các dòng, giống mận tại Bắc Hà, Lào Cai ”. 1.2. Nguồn gốc, phân

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan