Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại Công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội.

69 1K 10
Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại Công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1 1.2. Sự cấp thiết để tiến hành đề tài ............................................................................ 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.4. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 3 1.5.1. Ý nghĩa khoa học .............................................................................................. 3 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................... 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 4 2.1. Vài nét cơ bản về công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội ...................................... 4 2.1.1. Tên và địa chỉ của công ty................................................................................. 4 2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ......................... 4 2.1.2.1. Sơ đồ mặt bằng nhà máy ................................................................................ 4 2.1.2.2. Chức năng lĩnh vực của công ty TNHH New Hope Hà Nội .......................... 4 2.1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác quản lý của đơn vị ............................................ 5 2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý ................................................................................... 5 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty ......................... 6 2.1.3.3. Tình hình lao động của công ty ...................................................................... 8 2.2. Dinh dưỡng trong chăn nuôi lợn sữa .................................................................... 8 2.2.1. Nhu cầu về năng lượng ..................................................................................... 8 2.2.2. Nhu cầu về protein và các axit amin ................................................................. 9 2.2.3. Nhu cầu về khoáng chất .................................................................................. 10 2.2.3.1. Canxi (Ca) và phốt pho (P) .......................................................................... 10 2.2.3.2. Natri (Na) và Clo (Cl) .................................................................................. 11 2.2.3.3. Sắt (Fe) và đồng (Cu) ................................................................................... 11 2.2.3.4. Kẽm (Zn) ...................................................................................................... 11 2.2.3.5. Các nguyên tố vi lượng khác ........................................................................ 12 2.2.4. Nhu cầu về vitamin ......................................................................................... 12 2.2.4.1. Vitamin A ..................................................................................................... 13 2.2.4.2. Vitamin D ..................................................................................................... 13 2.2.4.3. Vitamin E ..................................................................................................... 14 2.2.4.4. Vitamin K ..................................................................................................... 14 2.2.4.5. Vitamin nhóm B ........................................................................................... 14 2.2.4.6. Vitamin C ..................................................................................................... 15 2.2.5. Nhu cầu về nước uống .................................................................................... 15 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa ............. 16 2.3.1. Nguyên liệu ..................................................................................................... 16 2.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa . 24 2.3.2.1. Thuyết minh quy trình .................................................................................. 25 2.3.2.2. Giá trị kinh tế và sử dụng ............................................................................. 28 2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ............................................... 28 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .................................................................... 28 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ................................................................... 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 31 3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 31 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu ...................................................... 31 3.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 31 3.3.1. Nội dung 1: Tìm hiểu về nhà máy ................................................................... 31 3.3.2. Nội dung 2: Khảo sát và thuyết minh quy trình .............................................. 31 3.3.3. Nội dung 3: Phân tích chất lượng sản phẩm ................................................... 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 31 3.4.1. Phương pháp thu thập các tài liệu thứ cấp ...................................................... 31 3.4.2. Phương pháp tham gia trực tiếp sản xuất ........................................................ 31 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm dây chuyền .......................................................... 31 3.4.4. Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm ................................................. 31 3.4.4.1. Phương pháp phân tích cảm quan theo tiêu chuẩn: TCVN 1523 - 1993 ..... 31 3.4.4.2. Phương pháp xác định độ ẩm. ...................................................................... 32 3.4.4.3. Phương pháp xác định protein. .................................................................... 32 3.4.4.4. Phương pháp xác định chất béo thô. ............................................................ 34 3.4.4.5. Phương pháp xác định xơ thô....................................................................... 35 3.4.4.6. Phương pháp xác định khoáng tổng số ........................................................ 36 3.4.4.7. Dẫn xuất vô đam .......................................................................................... 36 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 37 4.1. Tìm hiểu về nhà máy .......................................................................................... 37 4.1.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy ...................................................................... 37 4.1.2. Các số liệu ban đầu ......................................................................................... 37 4.1.2.1. Năng suất của nhà máy ................................................................................ 37 4.1.2.2. Phối hợp khẩu phần ăn ................................................................................. 38 4.1.3. Kết quả tính hao hụt qua các công đoạn sản xuất (%) .................................... 38 4.1.4. Kết quả của tính cân bằng vật chất ................................................................. 39 4.2. Khảo sát và thuyết minh quy trình ..................................................................... 44 4.2.1. Quy trình ......................................................................................................... 44 4.2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ ............................................................... 46 4.2.2.1. Nguyên liệu .................................................................................................. 46 4.2.2.2. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu ................................................. 47 4.2.2.3. Dây chuyền định lượng và phối trộn ............................................................ 50 4.2.2.4. Dây chuyền tạo viên ..................................................................................... 52 4.2.2.5. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm ....................................................... 54 4.3. Kết quả của phân tích chất lượng sản phẩm....................................................... 56 4.3.1. Chỉ tiêu chất lượng cảm quan ......................................................................... 56 4.3.2. Chỉ tiêu chất lượng .......................................................................................... 56 4.3.3. Chỉ tiêu vệ sinh ................................................................................................ 57 4.3.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty so với sản phẩm cùng loại trên thị thường ....................................................................................................................... 57 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................................... 59 5.1. Kết luận .............................................................................................................. 59 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 61 I. Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................. 61 II. Nguồn từ internet .................................................................................................. 61

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN CHO L ỢN SỮA TẠI CÔNG TY TNHH NEW HOPE HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực Phẩm Sinh viên : Nguyễn Thị Thương Lớp : CNTP - K42 Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP DẠNG VIÊN CHO L ỢN SỮA TẠI CÔNG TY TNHH NEW HOPE HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Công nghệ Thực Phẩm Sinh viên : Nguyễn Thị Thương Lớp : CNTP - K42 Khoa : CNSH - CNTP Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: KS. Phùng Tiểu Huy Th.S Nguyễn Thị Đoàn Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, rèn luyện tại trường và thực tập tốt nghiệp tại cơ sở, đến nay em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu nhà trường, các Phòng ban liên quan, Ban chủ nhiệm khoa CNSH&CNTP - trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên cùng toàn thể các thầy cô giáo trong và ngoài khoa đã tận tình dạy bảo em trong thời gian học tại trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: Nguyễn Thị Đoàn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị cán bộ trong công ty TNHH New Hope Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập tốt nghiệp tại cơ sở. Do thời gian ngắn và trình độ còn hạn chế, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bản báo cáo tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để bản báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thương DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Nhu cầu nước uống của lợn qua các giai đoạn 16 Bảng 2.2. Những loại kháng sinh được dùng trong thức ăn bổ sung 21 Bảng 2.3. Các vitamin quan trọng trong thức ăn gia súc 23 Bảng 2.4. Hợp chất thức ăn sản xuất theo vùng 2011 (triệu tấn) 30 Bảng 2.5. % tổng sản lượng toàn cầu thức ăn chăn nuôi hỗn hợp 2011 30 Bảng 4.1. Biểu đồ sản xuất của nhà máy 37 Bảng 4.2. Tiêu chuẩn ăn cho lợn sữa 38 Bảng 4.3. Bảng tổng kết hao hụt qua các công đoạn 39 Bảng 4.4. Bảng tổng kết năng lượng và lượng tiêu hao qua các công đoạn của sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho lợn từ tập ăn đến 8kg 43 Bảng 4.5. Bảng các chỉ tiêu cảm quan của thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 56 Bảng 4.6. Bảng các chỉ tiêu về thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hợp cao cấp cho lợn sữa từ 5 ngày tuổi-8kg (baby 077) 56 Bảng 4.7. Chỉ tiêu vệ sinh của thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ mặt bằng nhà máy 4 Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty TNHH New Hope Hà Nội 5 Hình 2.3. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 24 Hình 4.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty TNHH New Hope 45 Hình 4.2. Nguyên liệu thô 46 Hình 4.3. Nguyên liệu mịn 46 Hình 4.4. Cụm máy nghiền 49 Hình 4.5. Cửa nạp liệu mịn 50 Hình 4.6. Cân định lượng 51 Hình 4.7. Máy đảo trộn 51 Hình 4.8. Sơ đồ điều khiển cụm phối trộn 51 Hình 4.9. Máy ép viên 53 Hình 4.10. Thiết bị làm lạnh 53 Hình 4.11. Dây chuyền đóng bao 55 Hình 4.12. Viên thành phẩm 55 MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Sự cấp thiết để tiến hành đề tài 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Mục đích nghiên cứu 2 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.5.1. Ý nghĩa khoa học 3 1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Vài nét cơ bản về công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội 4 2.1.1. Tên và địa chỉ của công ty 4 2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 4 2.1.2.1. Sơ đồ mặt bằng nhà máy 4 2.1.2.2. Chức năng lĩnh vực của công ty TNHH New Hope Hà Nội 4 2.1.3. Đặc điểm về tổ chức công tác quản lý của đơn vị 5 2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy quản lý 5 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty 6 2.1.3.3. Tình hình lao động của công ty 8 2.2. Dinh dưỡng trong chăn nuôi lợn sữa 8 2.2.1. Nhu cầu về năng lượng 8 2.2.2. Nhu cầu về protein và các axit amin 9 2.2.3. Nhu cầu về khoáng chất 10 2.2.3.1. Canxi (Ca) và phốt pho (P) 10 2.2.3.2. Natri (Na) và Clo (Cl) 11 2.2.3.3. Sắt (Fe) và đồng (Cu) 11 2.2.3.4. Kẽm (Zn) 11 2.2.3.5. Các nguyên tố vi lượng khác 12 2.2.4. Nhu cầu về vitamin 12 2.2.4.1. Vitamin A 13 2.2.4.2. Vitamin D 13 2.2.4.3. Vitamin E 14 2.2.4.4. Vitamin K 14 2.2.4.5. Vitamin nhóm B 14 2.2.4.6. Vitamin C 15 2.2.5. Nhu cầu về nước uống 15 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 16 2.3.1. Nguyên liệu 16 2.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa . 24 2.3.2.1. Thuyết minh quy trình 25 2.3.2.2. Giá trị kinh tế và sử dụng 28 2.4. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước 28 2.4.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 28 2.4.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 31 3.3. Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1. Nội dung 1: Tìm hiểu về nhà máy 31 3.3.2. Nội dung 2: Khảo sát và thuyết minh quy trình 31 3.3.3. Nội dung 3: Phân tích chất lượng sản phẩm 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1. Phương pháp thu thập các tài liệu thứ cấp 31 3.4.2. Phương pháp tham gia trực tiếp sản xuất 31 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm dây chuyền 31 3.4.4. Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm 31 3.4.4.1. Phương pháp phân tích cảm quan theo tiêu chuẩn: TCVN 1523 - 1993 31 3.4.4.2. Phương pháp xác định độ ẩm. 32 3.4.4.3. Phương pháp xác định protein. 32 3.4.4.4. Phương pháp xác định chất béo thô. 34 3.4.4.5. Phương pháp xác định xơ thô 35 3.4.4.6. Phương pháp xác định khoáng tổng số 36 3.4.4.7. Dẫn xuất vô đam 36 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Tìm hiểu về nhà máy 37 4.1.1. Kế hoạch sản xuất của nhà máy 37 4.1.2. Các số liệu ban đầu 37 4.1.2.1. Năng suất của nhà máy 37 4.1.2.2. Phối hợp khẩu phần ăn 38 4.1.3. Kết quả tính hao hụt qua các công đoạn sản xuất (%) 38 4.1.4. Kết quả của tính cân bằng vật chất 39 4.2. Khảo sát và thuyết minh quy trình 44 4.2.1. Quy trình 44 4.2.2. Thuyết minh dây chuyền công nghệ 46 4.2.2.1. Nguyên liệu 46 4.2.2.2. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu 47 4.2.2.3. Dây chuyền định lượng và phối trộn 50 4.2.2.4. Dây chuyền tạo viên 52 4.2.2.5. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm 54 4.3. Kết quả của phân tích chất lượng sản phẩm 56 4.3.1. Chỉ tiêu chất lượng cảm quan 56 4.3.2. Chỉ tiêu chất lượng 56 4.3.3. Chỉ tiêu vệ sinh 57 4.3.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm của công ty so với sản phẩm cùng loại trên thị thường 57 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 59 5.1. Kết luận 59 5.2. Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 I. Tài liệu tiếng Việt 61 II. Nguồn từ internet 61 1 Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Việt Nam là một nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu với thế mạnh chính là các ngành trồng trọt và chăn nuôi đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn thịt. Với lợi thế thời gian cho sản phẩm nhanh vì vậy ngành chăn nuôi lợn thịt luôn được xem là đối tượng quan tâm và phát triển. Trong chăn nuôi lợn nói chung và chăn nuôi lợn thịt nói riêng, giai đoạn quan trọng nhất là giai đoạn lợn con theo mẹ và lợn con sau cai sữa 7-10 ngày hay còn gọi là lợn sữa. Bởi vì, sự sinh trưởng, phát triển của lợn con từ sơ sinh đến 8 - 9 tuần tuổi là rất quan trọng, quyết định đến toàn bộ quá trình sinh trưởng, phát triển của lợn các giai đoạn sau. Ở Việt Nam hiện nay, lợn con thường được cai sữa từ 21 - 24 ngày tuổi. Để có thể đảm bảo sự thích nghi của lợn con với điều kiện thay đổi sau cai sữa, từ 5 - 7 ngày tuổi, lợn con đã được làm quen với thức ăn ngoài nguồn sữa mẹ. Thức ăn hỗn hợp cho lợn sữa không những đòi hỏi đủ chất dinh dưỡng mà còn phải có khả năng tiêu hóa hấp thu cao, kích thích được tính thèm ăn, tăng sức đề kháng, lợn khỏe mạnh, không ỉa chảy và sinh trưởng tốt. Do đó, lựa chọn nguyên liệu để sản xuất thức ăn hỗn hợp cho lợn sữa phải đáp ứng được các yêu cầu trên. Để đạt được mục đích chăn nuôi phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hiện nay thì việc tạo ra nhiều giống mới, giống cải tiến cho năng suất cao, tỉ lệ nạc nhiều đồng thời phải tạo ra nguồn thức ăn dinh dưỡng, rẻ tiền và được cân bằng đầy đủ các thành phần dinh dưỡng phù hợp với mục đích sản xuất của từng loại lợn, các giai đoạn chăn nuôi khác nhau, cũng như hướng chăn nuôi khác nhau là vấn đề cần giải quyết. Kết quả thu được trong chăn nuôi trên thế giới và trong nước đã cho thấy việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn hỗn hợp bổ sung dành cho lợn sữa trong quá trình chăn nuôi làm tăng năng suất các sản phẩm chăn nuôi đồng thời hạ thấp mức chi phí thức ăn trên một đơn vị sản phẩm. Chăn nuôi bằng thức ăn hỗn hợp dạng viên dành cho lợn sữa sản xuất theo các công thức được tính toán có căn cứ khoa học là đưa các thành tựu và phát minh về dinh dưỡng động vật vào thực tiễn sản xuất một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất. 2 Xuất phát từ thực tế trên, đi sâu vào việc tìm hiểu quy trình công nghệ, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa CNSH&CNTP - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cơ sở nơi thực tập, chúng tôi thực hiện chuyên đề: “Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại Công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội”. 1.2. Sự cấp thiết để tiến hành đề tài Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện kỹ năng thực hành về bộ môn Công nghệ thực phẩm - Sản xuất thức ăn gia súc, trau dồi kiến thức thực tiễn nâng cao tay nghề. Học hỏi về quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty. Thực hiện quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa nhằm hạn chế một số yếu tố liên quan tới dinh dưỡng, giúp lợn sinh trưởng nhanh, nâng cao sức sống của lợn, góp phần giúp địa phương dần dần đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi. Kết quả của đề tài cung cấp thêm các số liệu và cơ sở khoa học cho việc sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho ngành chăn nuôi lợn tại khu vực, các tỉnh lân cận. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về nhà máy Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty TNHH New Hope Hà Nội - khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, thành phố Hà Nội Đánh giá chất lượng sản phẩm 1.4. Mục đích nghiên cứu Nắm được quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty TNHH New Hope Hà Nội - khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, thành phố Hà Nội. Hiệu quả của dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa của công ty tới ngành công nghiệp chăn nuôi lợn thịt. Nắm được quy trình công nghệ sản xuất cụ thể ở từng công đoạn sản xuất. [...]... 1993 thức ăn chăn nuôi dạng viên thực sự trở lại với thị trường Việt Nam, nó được xem là sự hiện diện mới và mang lại cho ngành chăn nuôi nhiều lợi ích Hiện nay, thức ăn chăn nuôi dạng viên cho lơn con đã tìm được vị trí vững chắc trong ngành chăn nuôi ở nước ta Quy trình sản xuất thức ăn cho lợn con sau cai sữa là một quy trình xuất xứ từ dự án: “Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất thức ăn cho lợn. .. Học hỏi về quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên tại công ty Thực hiện quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa nhằm hạn chế một số yếu tố liên quan tới dinh dưỡng, giúp lợn sinh trưởng nhanh, nâng cao sức sống của lợn, góp phần giúp địa phương dần dần đạt hiệu quả cao trong chăn nuôi Vận dụng những kiến thức đã học về chăn nuôi vào thực tiễn sản xuất 4 Phần 2: TỔNG... hỗn hợp bổ sung cho lợn sữa làm tăng năng suất các sản phẩm chăn nuôi đồng thời hạ thấp mức chi phí thức ăn trên một đơn vị sản phẩm Chăn nuôi bằng thức ăn hỗn hợp sản xuất theo các công thức được tính toán có căn cứ khoa học là đưa các thành tựu và phát minh về dinh dưỡng động vật vào thực tiễn sản xuất một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất Thức ăn hỗn hợp dang viên dành riêng cho lợn sữa đã được sử... lợn được trình bày trong bảng 2.1 Bảng 2.1 Nhu cầu nước uống của lợn qua các giai đoạn Loại lợn Lít/con/ngày Lít/kg thức ăn Lợn bú sữa 0,5-1,5 - Lợn 8-50kg 2,5 1,5-2,5 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 2.3.1 Nguyên liệu Nhóm thức ăn giàu năng lượng Gồm những thức ăn nhiều tinh bột, đường như: Ngô, thóc, gạo, cám gạo, bột sắn, bột khoai khối lượng nhóm thức ăn này... xuất kinh doanh của công ty 2.1.2.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy Dây chuyền sản xuất cám lợn Kho chứa nguyên lieu thô Dây chuyền sản xuất cám gà Cổng Kho Thành phẩm Cửa 1 Kho nguyên liệu mịn Khu vực cân thuốc Kho thuốc Cửa 3 Cửa 2 Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng nhà máy 2.1.2.2 Chức năng lĩnh vực của công ty TNHH New Hope Hà Nội a) Chức năng Khu vực hành chính 5 Công ty TNHH New Hope Hà Nội sản xuất kinh doanh thức. .. có sản phẩm dạng bột,nếu đưa qua công đoạn ép viên ta sẽ có sản phẩm dạng viên .Sản phẩm được đóng bao từ 5-40kg nhờ cân và đóng bao tự động 2.3.2.2 Giá trị kinh tế và sử dụng Thức ăn hỗn hợp dạng viên dành riêng cho lợn sữa có đủ tất cả các chất dinh dưỡng thỏa mãn được nhu cầu của lợn sữa làm lợn con mau lớn khỏe mạnh nâng cao hiệu quả kinh tế Việc sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và thức ăn hỗn hợp. .. Thành phẩm Hình 2.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 25 2.3.2.1 Thuyết minh quy trình a) Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu - Mục đích + Đây là công đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất + Mục đích chính của công đoạn là tiếp nhận, dự trữ và bảo quản nguyên liệu cho máy Sau đó, tiến hành xử lý xơ bộ và làm sạch để đưa vào các công đoạn tiếp theo - Dây chuyền... về công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội 2.1.1 Tên và địa chỉ của công ty Tên công ty: Công ty TNHH NEW HOPE Hà Nội Địa chỉ công ty: Khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, quận Long Biên , thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 38752430, 38752972 Fax: (04) 38752972 Mã số thuế: 0101044677 Người đại diện: Ông Shao Jin-Giám Đốc Loại hình: Sản xuất Thị trường chính: Toàn Quốc 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản. .. sữa mẹ bắt đầu giảm dần, trong khi đó, tốc độ tăng trưởng của lợn sữa lại tăng nhanh, vì vậy, cần bổ sung năng lượng ngoài nguồn sữa mẹ cho lợn sữa Khi được 3 tuần tuổi, lượng thức ăn bổ sung chỉ cần khoảng 5%, nhưng ở 5 tuần tuổi, lượng thức ăn bổ sung chiếm tới 1/3 nhu cầu dinh dưỡng của lợn sữa [ 3 ] Thức ăn cung cấp năng lượng là thành phần chính trong khẩu phần của lợn Lợn sữa đòi hỏi nguồn thức. .. loãng cho 100kg thức ăn hỗn hợp c) Dây chuyền tạo viên Mục đích của dây chuyền tạo viên là định hình các hỗn hợp thức ăn thành dạng viên và dạng bánh Từ đó làm chặt các hỗn hợp, tăng khối lượng riêng, giảm khả năng hút ẩm và oxy hóa trong không khí, giữ chất dinh dưỡng nhờ đó hỗn hợp thức ăn được bảo quản lâu hơn, gọn hơn, vận chuyển dễ dàng hơn, giảm được chi phí vận chuyển và bảo quản Sau quá trình . tay nghề. Học hỏi về quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty. Thực hiện quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa nhằm hạn chế một số. uống 15 2.3. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa 16 2.3.1. Nguyên liệu 16 2.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa . 24 2.3.2.1 cứu Nắm được quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn sữa tại công ty TNHH New Hope Hà Nội - khu công nghiệp Sài Đồng B, phường Phúc Lợi, thành phố Hà Nội. Hiệu quả

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan