Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

76 408 0
Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................1 1.2 Mục đích nghiên cứu ................................................................................................3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................3 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu ..................................................................................................3 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4 2.1. Tổng quan tài liệu ....................................................................................................4 2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 4 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 6 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu .....9 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên............................................................... 9 2.2.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................... 9 2.2.1.2. Khí hậu - thủy văn .............................................................................. 10 2.2.1.3. Đất đai ................................................................................................ 11 2.2.1.4 Tài nguyên rừng .................................................................................. 11 2.2.2. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .................... 12 2.2.2.1. Dân số ................................................................................................. 12 2.2.2.2 Tình hình kinh tế xã Động Đạt ............................................................ 13 2.2.3. Văn hóa - Xã hội ................................................................................... 15 2.2.3.1. Giáo dục ............................................................................................. 15 2.2.3.2. Y tế ..................................................................................................... 16 2.2.3.3. Giao thông .......................................................................................... 16 2.2.3.4. Thủy lợi .............................................................................................. 16 2.2.3.5. Điện .................................................................................................... 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................... 18 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ...................................................................... 18 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ........................................................... 18 3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 18 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ....................................................................... 18 3.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 18 3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc ............................................. 18 3.4.2. Phương pháp điều tra qua phỏng vấn và điều tra quan sát trực tiếp. .... 19 3.4.2.1. Điều tra sơ bộ ..................................................................................... 19 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp . 21 3.4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh ................................................................ 21 3.4.3.2. Biện pháp cơ giới vật lý ..................................................................... 21 3.4.3.3. Biện pháp sinh học ............................................................................. 22 3.4.4.4. Biện pháp hóa học .............................................................................. 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................... 26 4.1. Kết quả khảo sát hiện trạng rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. ........................................................................................... 26 4.1.2. Kết quả điều tra phỏng vấn ................................................................... 27 4.1.3. Kết quả điều tra sơ bộ ........................................................................... 28 4.1.4. Kết quả điều tra tỷ mỷ tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo ............. 29 4.1.4.1. Kết quả tỷ lệ nhiễm mối và mức độ hại của mối đối với rừng trồng Keo 29 4.1.4.2. Kết quả điều tra mức độ hại do mối đối với rừng trồng Keo ............. 30 4.2. Đặc điểm sinh học của quần thể mối .................................................................. 32 4.2.1. Tổ mối ................................................................................................... 32 4.2.2. Thức ăn của mối .................................................................................... 32 4.2.3. Thành phần trong tổ mối ....................................................................... 32 4.2.4. Thời kỳ bay giao hoan phân đàn ........................................................... 34 4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng trừ mối tại rừng trồng ... 34 4.3.1. Kết quả thí nghiệm của biện pháp cơ giới vật lý .................................. 34 4.3.1.1. Biện pháp đào tổ mối ......................................................................... 34 4.3.1.2.Thí nghiệm bẫy mối xu quang ............................................................ 36 4.3.2. Kết quả thí nghiệm biện pháp Lâm sinh ............................................... 36 4.3.3. Biện pháp sinh học ................................................................................ 38 4.3.3.1. Thí nghiệm biện pháp rắc lá cau xung quanh gốc cây ....................... 38 4.3.3.2. Kết quả biện pháp nhử mối bằng bã Mía ........................................... 40 4.3.3.3. Kết quả thí nghiệm phun nước lá xoan và vỏ lá xoan ta .................... 41 4.3.4. Kết quả thí nghiệm biện pháp hóa học .................................................. 43 4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ mối đất hại rừng trồng Keo tại khu vực nghiên cứu ..................................................................................................................... 47 4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh ........................................................... 48 4.4.2. Biện pháp cơ giới vật lý ........................................................................ 48 4.4.3. Biện pháp sinh học ................................................................................ 49 4.4.4. Biện pháp hóa học ................................................................................. 49 4.4.5. Công tác quản lý và bảo vệ rừng ........................................................... 50 4.4.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM ...................................................... 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 52 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 52 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................... 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 54

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ LAN ANH “KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ MỐI (ISOPTERA) HẠI RỪNG TRỒNG KEO TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ LAN ANH “KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ MỐI (ISOPTERA) HẠI RỪNG TRỒNG KEO TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: TS. Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học việc làm đề tài tốt nghiệp là có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên. Công việc này giúp sinh viên có thể áp dụng các kiến thức đã học vào thực tế, bổ sung và củng cố kiến thức của bản thân, tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu, để phục vụ cho công việc và các hoạt động chuyên môn sau này. Được sự đồng ý của ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp và của giáo viên hướng dẫn tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”. Để đề tài có kết quả như ngày nay tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, các cán bộ, các vị lãnh đạo và các cơ quan ban ngành của UBND xã Động Đạt, đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và sự giúp đỡ của bạn bè để tôi hoàn thành đề tài này Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Đặng Kim Tuyến đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Do trình độ bản thân còn hạn chế, nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày … tháng năm 2014 Sinh viên Dương Thị Lan Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 05 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN TS. Đặng Kim Tuyến Dương Thị Lan Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ và tên) MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa nghiên cứu 3 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Tổng quan tài liệu 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 6 2.2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 9 2.2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 9 2.2.1.1. Vị trí địa lý 9 2.2.1.2. Khí hậu - thủy văn 10 2.2.1.3. Đất đai 11 2.2.1.4 Tài nguyên rừng 11 2.2.2. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.2.2.1. Dân số 12 2.2.2.2 Tình hình kinh tế xã Động Đạt 13 2.2.3. Văn hóa - Xã hội 15 2.2.3.1. Giáo dục 15 2.2.3.2. Y tế 16 2.2.3.3. Giao thông 16 2.2.3.4. Thủy lợi 16 2.2.3.5. Điện 16 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 18 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 18 3.2. Nội dung nghiên cứu 18 3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18 3.4. Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu có chọn lọc 18 3.4.2. Phương pháp điều tra qua phỏng vấn và điều tra quan sát trực tiếp. 19 3.4.2.1. Điều tra sơ bộ 19 3.4.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm kết hợp điều tra quan sát trực tiếp . 21 3.4.3.1 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh 21 3.4.3.2. Biện pháp cơ giới vật lý 21 3.4.3.3. Biện pháp sinh học 22 3.4.4.4. Biện pháp hóa học 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Kết quả khảo sát hiện trạng rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. 26 4.1.2. Kết quả điều tra phỏng vấn 27 4.1.3. Kết quả điều tra sơ bộ 28 4.1.4. Kết quả điều tra tỷ mỷ tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 29 4.1.4.1. Kết quả tỷ lệ nhiễm mối và mức độ hại của mối đối với rừng trồng Keo 29 4.1.4.2. Kết quả điều tra mức độ hại do mối đối với rừng trồng Keo 30 4.2. Đặc điểm sinh học của quần thể mối 32 4.2.1. Tổ mối 32 4.2.2. Thức ăn của mối 32 4.2.3. Thành phần trong tổ mối 32 4.2.4. Thời kỳ bay giao hoan phân đàn 34 4.3. Kết quả đánh giá hiệu quả của các biện pháp phòng trừ mối tại rừng trồng 34 4.3.1. Kết quả thí nghiệm của biện pháp cơ giới vật lý 34 4.3.1.1. Biện pháp đào tổ mối 34 4.3.1.2.Thí nghiệm bẫy mối xu quang 36 4.3.2. Kết quả thí nghiệm biện pháp Lâm sinh 36 4.3.3. Biện pháp sinh học 38 4.3.3.1. Thí nghiệm biện pháp rắc lá cau xung quanh gốc cây 38 4.3.3.2. Kết quả biện pháp nhử mối bằng bã Mía 40 4.3.3.3. Kết quả thí nghiệm phun nước lá xoan và vỏ lá xoan ta 41 4.3.4. Kết quả thí nghiệm biện pháp hóa học 43 4.4. Đề xuất một số biện pháp phòng trừ mối đất hại rừng trồng Keo tại khu vực nghiên cứu 47 4.4.1. Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh 48 4.4.2. Biện pháp cơ giới vật lý 48 4.4.3. Biện pháp sinh học 49 4.4.4. Biện pháp hóa học 49 4.4.5. Công tác quản lý và bảo vệ rừng 50 4.4.6. Biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM 50 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT : Công thức ODB : Ô dạng bản OĐC : Ô đối chứng OTC : Ô tiêu chuẩn OTN : Ô thí nghiệm S : Diện tích STT : Số thứ tự TB : Trung bình VS : Vệ sinh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai xã Động Đạt 11 Bảng 2.2. Tổng hợp thành phần dân tộc xã Động Đạt 13 Mẫu bảng 3.1. Kết quả điều tra tình hình phân bố mối hại 19 Mẫu bảng 3.2. Kết quả điều tra tỷ lệ cây bị nhiễm Mối 20 Mẫu bảng 3.3. Điều tra mức độ hại do mối 20 Mẫu bảng 3.4. Mức độ hại do mối 21 Mẫu bảng 3.5. Kết quả bẫy mối bằng đèn 21 Mẫu bảng 3.6. Số lượng mối hại trên mồi nhử 25 Mẫu bảng 3.7. Kiểm tra sự sai khác giữa công thức đối chứng và 25 ô thí nghiệm 25 Bảng 4.1. Kết quả điều tra tình hình phân bố mối hại 28 Bảng 4.2.1. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 7 tuổi 29 Bảng 4.2.2. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 5 tuổi 29 Bảng 4.2.3. Kết quả điều tra tỷ lệ cây nhiễm mối ở rừng trồng Keo 3 tuổi 29 Bảng 4 .2.4. Điều tra mức độ hại do mối ở tuổi 7 30 Bảng 4.2.5. Điều tra mức độ hại do mối ở tuổi 5 30 Bảng 4.2.6. Điều tra mức độ hại do mối ở tuổi 3 31 Bảng 4.3. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm đào tổ mối 34 Bảng 4.4. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong biện pháp đào tổ mối. 35 Bảng 4.5. Kết quả bẫy mối giống có cánh 36 Bảng 4.6. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 37 Bảng 4.7. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 37 Bảng 4.8. Mức độ hại do mối ở thí nghiệm biện pháp rắc lá Cau tươi 38 Bảng 4.9. Kiểm tra sự sai khác giữa ô đối chứng và ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp rắc lá cau 39 Bảng 4.10. Mức độ do mối hại ở thí nghiệm biện pháp nhử mối bằng bã Mía 40 Bảng 4.11. Kiểm tra sự sai khác giữa ô thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm biện pháp rắc bã mía 40 Bảng 4.12. Mức độ do mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ lá Xoan ta 42 Bảng 4.13. Kiểm tra sự sai khác giữa ô thí nghiệm và ô đối chứng trong thí nghiệm phun nước vỏ lá xoan 42 Bảng 4.14. Số lượng mối thợ còn lại sau phun thuốc 43 Bảng 4.15. Số lượng mối thợ còn lại sau phun thuốc 43 Bảng 4.16. Mức đội hại do mối ở biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học 44 Bảng 4.17. Tỷ lệ tăng mức độ hại của mối ở các công thức 44 Bảng 4.18. Kiểm tra sự sai khác giữa các ô thí nghiệm trong thí nghiệm biện pháp hóa học 45 Bảng 4.19. Bảng sai dị từng cặp i j X X − cho chiều dài vết hại 46 [...]... nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 3 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá được mức độ gây hại của mối ở rừng trồng Keo tại khu vực xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở để đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp mối hại cây Keo ở rừng trồng giúp cây trồng sinh trưởng,... hiểu một số đặc tính sinh học của quần thể mối - Đánh giá kết quả khảo nghiệm một số biện pháp phòng trừ áp dụng với loài mối: + Biện pháp kỹ thuật lâm sinh + Biện pháp cơ giới vật lý + Biện pháp sinh học + Biện pháp hóa học - Đề xuất một số giải pháp phòng trừ mối hại tại khu vực nghiên cứu 3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh. .. pháp phòng trừ của mối hại rừng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (trong nghiên cứu này chúng tôi đi sâu nghiên cứu về biện pháp cơ giới vật lý và biện pháp sinh học và biện pháp hóa học) 3.2 Nội dung nghiên cứu Căn cứ vào mục đích, mục tiêu của đề tài chúng tôi nghiên cứu những nội dung sau: - Khảo sát hiện trạng rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. .. năng suất chất lượng rừng trồng và góp phần đáp ứng mục tiêu kinh doanh của người dân địa phương 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được mức độ mối gây hại ở rừng Keo tại xã nghiên cứu - Đánh giá được hiệu quả một số biện pháp phòng trừ mối đề xuất biện pháp phòng trừ phù hợp giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt hơn góp phần nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng tại địa bàn nghiên cứu... phẩm chất gỗ của cây Keo Tuy nhiên, địa phương chưa có biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối hại Keo Việc điều tra, nghiên cứu sinh thái, sinh học và các kỹ thuật phòng trừ của các tác giả từ trước đến nay đã thu được những kết quả nhất định làm cơ sở ban đầu cho việc phòng trừ và giảm thiểu các tác hại do mối gây ra Nhưng cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, các loài mối gây hại ngày càng phát... trùng có hại như: Biện pháp sinh học, biện pháp cơ giới vật lý, biện pháp phòng trừ tổng hợp ngăn chăn những thiệt hai do côn trùng gây ra (Phạm Bình Quyền, 2006) [10] Biện pháp lâm sinh: Đây là phương pháp thông qua hàng loạt các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý trong các khâu sản xuất để tạo ra những diện tích cây trồng khỏe mạnh, có sức kháng sâu bệnh cao, thúc đẩy quá trình cân bằng sinh thái, ... 10,375 2,175 (Nguồn: Phòng địa chính xã Động Đạt) 2.2.1.4 Tài nguyên rừng Diện tích đất lâm nghiệp toàn xã có 1508,91 ha, trong đó rừng phòng hộ 416,5 ha và rừng sản xuất 1413,41ha Đối với kinh tế rừng, do có chính sách phù hợp của nhà nước, nhân dân trong xã đã biết phát huy thế mạnh từ 12 việc trồng rừng, phát triển kinh tế rừng Với diện tích rừng trồng, các cây trồng chủ yếu keo tai tượng, sản lượng... đạt được mục tiêu của phòng trừ sâu bệnh hại trong nông lâm nghiệp (Đặng Kim Tuyến, 2008) [12] Loài Mối thuộc bộ cánh bằng (Isoptera), là một trong những loài gây hại nguy hiểm nhất ở vùng nhiệt đới Mối có khoảng 2700 loài khác nhau Mối là nhóm côn trùng sống có tính chất xã hội với những đẳng cấp khác nhau gồm các dạng: Mối vua, mối chúa, mối thợ, mối lính, mối giống có cánh và mối giống không có cánh,... dụng vào thực tiễn sản xuất - Làm quen với một số phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu một đề tài cụ thể - Nắm vững được các phương pháp điều tra mối hại ở cây rừng trồng - Học tập, hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật được áp dụng trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu - Rèn luyện kỹ năng làm việc, kỹ năng tiếp xúc với người dân và kỹ năng nghiên cứu một đề tài khoa học * Ý nghĩa trong thực... mức độ hại thân được ghi vào mẫu bảng sau: Mẫu bảng 3.3 Điều tra mức độ hại do mối Ngày điều tra: Ô tiêu chuẩn: Loài cây: Tuổi cây: Mức độ hại STT Loài cây cây điều tra Hại nhẹ Hại vừa Hại nặng 1 2 Mức độ hại ở mỗi cấp: R% = n 100 N Trong đó: n: Số cây bị hại ở mỗi cấp trong tổng số cây bị nhiễm mối N: Tổng số cây bị nhiễm mối R%: Tỷ lệ cây bị mối hại ở cấp tương ứng n/N M% 21 3.4.3 Phương pháp nghiên . gây hại của mối ở rừng trồng Keo tại khu vực xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở để đề xuất một số biện pháp phòng trừ tổng hợp mối hại cây Keo ở rừng trồng giúp cây trồng. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG THỊ LAN ANH “KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT PHÒNG TRỪ MỐI (ISOPTERA) HẠI RỪNG TRỒNG KEO TẠI XÃ ĐỘNG ĐẠT, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH. tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo nghiệm một số biện pháp kỹ thuật phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng Keo tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . Để đề tài có kết quả

Ngày đăng: 17/07/2015, 22:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan