SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ

40 991 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kỳ thi TNTHPT quốc gia năm học 2014 – 2015 đang đến gần. Với hình thức thi mới mà Bộ Giáo Dục đề ra, năm nay với sự kết hợp giữa kỳ thi Tốt Nghiệp và tuyển sinh Cao Đẳng, Đại Học thì lượng kiến thức mà các em học sinh chuẩn bị cho kỳ thi này phải nhiều hơn so với những năm trước. Hơn nữa, việc thi theo cụm cũng tạo không ít áp lực cho các em đó là: các em phải di chuyển xa để thi, bạn bè, giám thị, môi trường địa điểm thi.v.v. Với kỳ thi này đòi hỏi khả năng tự lực của bản thân mỗi học sinh là rất lớn, vì thế để tạo tâm thế thật tự tin để đối diện với kỳ thi này không có phương pháp nào hơn là chính các em phải trang bị cho mình một lượng kiến thức vững chắc. Việc củng cố kiến thức cho các em trước kỳ thi cực kì quan trọng nên bước đầu tiên ta phải giúp các em hệ thống lại các kiến thức mà mình đã học trong một năm qua. Để thực hiện được điều đó, tôi thiết kế các bài kiểm tra công thức và những nội dung lý thuyết quan trọng tránh trường hợp dàn trãi quá nhiều tạo áp lực cho các em. Những bài kiểm tra kiến thức cho mỗi buổi học kèm theo những câu trắc nghiệm áp dụng các công thức ngắn gọn sẽ giúp các em rút ngắn được thời gian ôn tập bởi vì để tìm ra được những công thức đó cần có nhiều thời gian. Nhưng thời gian trong phòng thi là một áp lực rất lớn với các em, việc học thuộc lòng các công thức là một giải pháp có tính chất quyết định ổn định tinh thần tạo sự tự tin để các em hoàn thành tốt bài thi của mình. Trường THPT Bình Sơn nằm trên một địa bàn của một xã vùng sâu, vùng xa, các em học sinh đa số khó khăn, không có điều kiện học tập như những trường khác trong huyện. Các em vừa phải đi học vừa phải phụ giúp cha mẹ trên con đường mưu sinh cho gia đình nên việc tập trung cho học tập còn hạn chế, nhiều học sinh có học lực trung bình, yếu. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều học sinh ham học tập, có ý chí phấn đấu, cố gắng thực hiện ước mơ đỗ vào các trường Đại Học những trường có chất lượng hàng đầu. Chính vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài “ PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ ĐẠT HIỆU QUẢ” để thực hiện nhằm góp phần giúp đỡ các học sinh thân yêu của mình cả học sinh trung bình, yếu hoặc học sinh xuất sắc, miễn là các em yêu thích môn Vật Lí, chọn môn Vật Lí thi Tốt Nghiệp hoặc lấy điểm môn Vật Lí để xét vào các trường Đại Học, Cao Đẳng. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đã nhiền năm làm công tác giảng dạy tôi luôn trăn trở một điều là làm sao cho các học sinh mình nắm vững được kiến thức và hoàn thành tốt các bài kiểm tra từ các bài kiểm tra đơn giản như kiểm tra 15 phút, 1 tiết đến các kỳ thi kiểm tra chung của trường, các kỳ thi Tốt Nghiệp, Đại Học. Do điều kiện kinh tế khó khăn, một số học sinh tại địa phương của trường chưa đầu tư đúng mức cho việc học, mặt khác trình độ học sinh của trường cũng không được đồng đều. Vì vậy tìm ra được một phương pháp để giúp được tất cả các em từ trình độ yếu kém đến khá giỏi là một điều không đơn giản. Phương pháp mà đề tài sẽ đưa ra sẽ giải quyết được vấn đề mà tác giả đã và đang trăn trở: vừa giúp các học sinh yếu kém rút ngắn được thời gian ôn tập, không áp lực vì phải học nhiều vừa giúp các học sinh khá giỏi nắm vững kiến thức mà không bị nhàm chán. Phương pháp mà tác giả đưa ra đã được áp dụng tại trường với kết quả khá khả quan, học sinh cũng tích cực tham gia và các đồng nghiệp cũng ủng hộ áp dụng ôn tập cho học sinh của mình để chuẩn bị cho các kì thi kiểm tra chung của trường. Tác giả thiết nghĩ phương pháp này có thể áp dụng cho 3 khối và tất cả các môn nếu giáo viên tích cực chỉ cho học sinh kinh nghiệm của mình. Đề tài là tâm huyết của bản thân tác giả muốn đồng hành với các học trò mình trên chặng đường khó khăn sắp tới. Đề tài này đã có tính kế thừa từ đề tài năm học 2012 – 2013 của chính tác giả, nhưng đề tài năm nay kiến thức cho học sinh được khai thác sâu hơn, rộng hơn bởi vì tính chất của quan trọng của kì thi TNTHPT năm 2015. Cách thực hiện nội dung của đề tài này cũng thật đơn giản, mỗi buổi ôn thi giáo viên cung cấp cho học sinh một phiếu học tập có kèm nội dung kiểm tra kiến thức mà tác giả đã phân chia theo chuyên đề, sau đó chúng ta sẽ cho học sinh giải các câu hỏi trắc nghiệm có thể tự soạn hoặc tham khảo sách ôn thi TNTHPT năm 2015 của nhà xuất bản giáo dục. Mong các thầy cô trong Ban Giám Khảo đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của Sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai xem xét, đóng góp ý kiến. Đó là sự vinh dự của bản thân tác giả.

SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn -Mã số:………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: Mơ hình Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ TRANG Lĩnh vực nghiên cứu:  Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn……………  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác……………………… Có đính kèm: Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2014- 2015 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC -I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Họ tên: Nguyễn Thị Mỹ Trang Ngày tháng năm sinh: 26/11/1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Tổ 29 khu Liên Kim Sơn, Long Thành - Đồng Nai .5 Điện thoại: 0613.533005-0613.533100 (CQ), DTDĐ: 0902.557170 Fax: E-mail: mytram301005@yahoo.com Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn .8 Đơn vị cơng tác: Trường THPT Bình Sơn I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Trình độ: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Ngành Vật Lý II KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật Lý - Số năm kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: • Sử dụng phần mềm Flash 5, Powerpoint để thiết kế thí nghiệm ảo trình chiếu giảng ( năm 2003) • Tìm hiểu mối quan hệ mơn vật lí với mơn học khác trường THPT (2006-2007) • Phương pháp giải số tập nâng cao mạch điện xoay chiều ( 2009-2010) • Điền khuyết: Phương pháp củng cố kiến thức hiệu ( 2012-2013) • Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics 605 thiết kế giảng “ Bài 21: Dao động điện từ (T1), Tiết 35, chương trình 12- Ban: KHTN” (2013-2014) SKKN: Phương pháp ơn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP ƠN THI TNTHPT QUỐC GIA MƠN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kỳ thi TNTHPT quốc gia năm học 2014 – 2015 đến gần Với hình thức thi mà Bộ Giáo Dục đề ra, năm với kết hợp kỳ thi Tốt Nghiệp tuyển sinh Cao Đẳng, Đại Học lượng kiến thức mà em học sinh chuẩn bị cho kỳ thi phải nhiều so với năm trước Hơn nữa, việc thi theo cụm tạo khơng áp lực cho em là: em phải di chuyển xa để thi, bạn bè, giám thị, môi trường địa điểm thi.v.v Với kỳ thi đòi hỏi khả tự lực thân học sinh lớn, để tạo tâm thật tự tin để đối diện với kỳ thi khơng có phương pháp em phải trang bị cho lượng kiến thức vững Việc củng cố kiến thức cho em trước kỳ thi quan trọng nên bước ta phải giúp em hệ thống lại kiến thức mà học năm qua Để thực điều đó, thiết kế kiểm tra công thức nội dung lý thuyết quan trọng tránh trường hợp dàn trãi nhiều tạo áp lực cho em Những kiểm tra kiến thức cho buổi học kèm theo câu trắc nghiệm áp dụng công thức ngắn gọn giúp em rút ngắn thời gian ơn tập để tìm cơng thức cần có nhiều thời gian Nhưng thời gian phòng thi áp lực lớn với em, việc học thuộc lịng cơng thức giải pháp có tính chất định ổn định tinh thần tạo tự tin để em hồn thành tốt thi Trường THPT Bình Sơn nằm địa bàn xã vùng sâu, vùng xa, em học sinh đa số khó khăn, khơng có điều kiện học tập trường khác huyện Các em vừa phải học vừa phải phụ giúp cha mẹ đường mưu sinh cho gia đình nên việc tập trung cho học tập cịn hạn chế, nhiều học sinh có học lực trung bình, yếu Tuy nhiên, cịn nhiều học sinh ham học tập, có ý chí phấn đấu, cố gắng thực ước mơ đỗ vào trường Đại Học - trường có chất lượng hàng đầu Chính lý mà tơi chọn đề tài “ PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ ĐẠT HIỆU QUẢ” để thực nhằm góp phần giúp đỡ học sinh thân yêu học sinh trung bình, yếu học sinh xuất sắc, miễn em u thích mơn Vật Lí, chọn mơn Vật Lí thi Tốt Nghiệp lấy điểm mơn Vật Lí để xét vào trường Đại Học, Cao Đẳng SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đã nhiền năm làm công tác giảng dạy trăn trở điều cho học sinh nắm vững kiến thức hồn thành tốt kiểm tra từ kiểm tra đơn giản kiểm tra 15 phút, tiết đến kỳ thi kiểm tra chung trường, kỳ thi Tốt Nghiệp, Đại Học Do điều kiện kinh tế khó khăn, số học sinh địa phương trường chưa đầu tư mức cho việc học, mặt khác trình độ học sinh trường khơng đồng Vì tìm phương pháp để giúp tất em từ trình độ yếu đến giỏi điều không đơn giản Phương pháp mà đề tài đưa giải vấn đề mà tác giả trăn trở: vừa giúp học sinh yếu rút ngắn thời gian ôn tập, không áp lực phải học nhiều vừa giúp học sinh giỏi nắm vững kiến thức mà không bị nhàm chán Phương pháp mà tác giả đưa áp dụng trường với kết khả quan, học sinh tích cực tham gia đồng nghiệp ủng hộ áp dụng ôn tập cho học sinh để chuẩn bị cho kì thi kiểm tra chung trường Tác giả thiết nghĩ phương pháp áp dụng cho khối tất mơn giáo viên tích cực cho học sinh kinh nghiệm Đề tài tâm huyết thân tác giả muốn đồng hành với học trị chặng đường khó khăn tới Đề tài có tính kế thừa từ đề tài năm học 2012 – 2013 tác giả, đề tài năm kiến thức cho học sinh khai thác sâu hơn, rộng tính chất quan trọng kì thi TNTHPT năm 2015 Cách thực nội dung đề tài thật đơn giản, buổi ôn thi giáo viên cung cấp cho học sinh phiếu học tập có kèm nội dung kiểm tra kiến thức mà tác giả phân chia theo chuyên đề, sau cho học sinh giải câu hỏi trắc nghiệm tự soạn tham khảo sách ơn thi TNTHPT năm 2015 nhà xuất giáo dục Mong thầy cô Ban Giám Khảo đánh giá sáng kiến kinh nghiệm Sở Giáo Dục & Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai xem xét, đóng góp ý kiến Đó vinh dự thân tác giả SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MƠN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ PHẦN : KIỂM TRA KIẾN THỨC Tờ kiểm tra của:………………………Lớp:……… Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (1) Dao động cơ: - Dao động điều hòa dđ mà …… biến đổi theo …………………………  x =  (+) Ta có: v = ⇒ Vmax = v a = = ⇒ a = max  v & x :  a Độ lệch pha giữa: a & v : Dựa vào hình: x a & x :  - Một số giá trị pha ban đầu ϕ đặc biệt (Để dễ dàng tìm ϕ vị trí đặc biệt ta dùng đường tròn lượng giác sở mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa.) SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang * Tại t=0 vật qua vị trí:  x = − A ⇒ ϕ =  x = − A ⇒ ϕ =    x = − A ⇒ ϕ =  x = − A ⇒ ϕ =   2    x = − A ⇒ ϕ =  x = − A ⇒ ϕ =   2    x = − A ⇒ ϕ =  x = − A ⇒ ϕ = 2     Theo chiều dương:  x = ⇒ ϕ = Ngược chiều dương:  x = ⇒ ϕ =   A A  x = ⇒ ϕ =  x = ⇒ ϕ = 2     A A x = x = ⇒ ϕ = ⇒ ϕ = 2     A A x = x = ⇒ ϕ = ⇒ ϕ = 2    x = A ⇒ ϕ =  x = A ⇒ ϕ =     - Vecto gia tốc: a hướng ………… ; Fhl : hướng ………… hayA = + - Vị trí vật có: Wđ = nWt ⇒ x = ± ; Vận tốc vị trí có: Wt = nWđ ⇒ v = ± Wd = 3Wt Wd = Wt Wt = 3Wd - Công thức độc lập: A = +   x = ±   a = ±    F = ±   v = ±    x = ±  a = ±    F = ±   v = ±    x = ±   a = ±    F = ±   v = ±   a = −ω x Chúng ta nhớ nhắc học sinh rằng: x, a, F có mối liên hệ với vì:   F = −kx - Độ lớn vận tốc lớn vật gần vị trí……….; Độ lớn gia tốc lớn vật gần vị trí…… - Vận tốc trung bình: v = ; v max : Khi max: Khi vật chuyển động xung quanh …… v : Khi min: Khi vật chuyển động vị trí ………… - Khoảng thời gian vật quãng đường đặc biệt: SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang …… …… O -A …… A/2 A A A ……2 …… …… -Tờ kiểm tra của:……………………Lớp:……… Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (2) Con lắc lị xo: a ĐN: Là hệ thống gồm: + Lị xo có độ cứng k + Vật có khối lượng m + Tần số góc: ω = * Lò xo treo thẳng đứng: T = * Lò xo treo mp nằm nghiệng góc α : T = Chu kì: T = * Một lị xo có độ cứng k, chiều dài l cắt thành lò xo có độ cứng k1, k2, … chiều dài tương ứng l1, l2, … có: kl = k1l1 = k2l2 = … * Ghép lò xo: 1 * Nối tiếp k = k + k + ⇒ treo vật khối lượng thì: T2 = T12 + T22 * Song song: k = k1 + k2 + … ⇒ treo vật khối lượng thì: 1 = + + T T1 T2 * Gắn lò xo k vào vật khối lượng m chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 T2, vào vật khối lượng m 1+m2 chu kỳ T3, vào vật khối lượng m – m2 (m1 > m2) chu kỳ T4 Thì ta có: T3 = ; T4 = b Năng lượng: + Động năng: Wd = = ⇒ Wd max = W = Wd + Wt = = = Const + Cơ năng: + Thế đàn hồi: Wt = = ⇒ Wt max = Lực kéo về: F=…… : Lực kéo về: Luôn tỉ lệ với………….và lực gây gia tốc cho vật SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang  Fđh max =  Lực đàn hồi: Fdh = k (∆l + x)  Fđh = If : F  đh = If :  Khi : A < ∆l : Lòxo   Khi : A > ∆l : Lòxonén :  Dãn :  Dao động tắt dần: - Là dao động có ……….giảm dần theo t ⇒ ……… giảm dần theo t - Nguyên nhân: Do ma sát lực cản môi trường Một lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ = = * Độ giảm biên độ sau chu kỳ là: ∆A = = * Số dao động thực được: N = = * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: ∆t = N T = (Nếu coi dđTD có tính * Quãng đường vật đến lúc dừng lại là: S = tuần hoàn T = 2π ) ω µmg k = ( A − x )ω * Vị trí vật có vận tốc cực đại: x0 = * Vận tốc đạt cực đại: v max Dao động trì: DĐ trì dao động trì cách giữ cho …………… khơng đổi mà khơng làm thay đổi chu kì dao động riêng ( fdđ =… ) DĐ cưỡng bức: dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng bức………… - Đặc điểm: DĐ cưỡng dđđh có:  f dđ =   Adđ = const ; Adđ ∈ - Sự chênh lệch …… ………càng bé …………… lớn - Khi ……=………thì ………… đạt cực đại Khi có tượng cộng hưởng Tờ kiểm tra của:……………………Lớp:……… Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (3) Con lắc đơn: Là hệ thống gồm: - Dây treo có chiều dài l.( Khơng dãn, khối lượng khơng đáng kể) - Vật có khối lượng m a Phương trình dao động: Viết theo tọa độ cung: s = S0 cos(ωt + ϕ ) Viết theo tọa độ góc: α = α cos(ωt + ϕ ) Với: s = α l ; S0 = α l SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu Tần số góc: ω = GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang Chu kì: T = α l α  T b Năng lượng dao động: • s  Động năng: Wd = O + C F   F' * Vận tốc điểm có tọa độ góc α : v = ±   P • Thế trọng trường: Wt = mgl (1 − cos α ) • Cơ năng: W = mgl(1-cosα0) c Lực căng dây treo trình dao động: T=…………………………………… - Khi lắc đơn dao động điều hồ (α0 T0 ⇒ θ = (n+1)T = nT0 + Nếu T < T0 ⇒ θ = nT = (n+1)T0 với n ∈ N* D) Chu kì lắc đơn thay đổi: D1 Thay đổi theo nhiệt độ: Chiều dài dây treo lắc thay đổi theo nhiệt độ: l = l (1 + αt ) ⇒ T = 2π g * Khi nhiệt độ tăng T………nên đồng hồ chạy …… * Khi nhiệt độ giảm T………nên đồng hồ chạy …… T Gọi T1: chu kì đúng; T2: chu kì sai Ta CM được: T = Khỏang thời gian đồng hồ chạy sai thời gian t: ∆t = t − T1 = T2 D2 Thay đổi theo độ cao: Gia tốc trọng trường mặt đất: g = gh = GM ; Gia tốc trọng trường độ cao h: GM T2 = 2π gh Khi lên cao, h…….; gh…………nên T……….; Đồng hồ chạy ……… SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang T1 Gọi T1: chu kì đúng; T2: chu kì sai Ta CM được: T = Khỏang thời gian đồng hồ chạy sai thời gian t lên cao ∆t = t − T1 = T2 Khỏang thời gian đồng hồ chạy sai thời gian t xuống độ sâu h: ∆t = t − T1 2h = t T2 R Tờ kiểm tra của:………………………………Lớp:……… Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (4) D3 Thay đổi chịu tác dụng ngoại lực:    Khi xem lắc đơn chịu tác dụng trọng lực hiệu dụng: P' = P + Fnl Chu kì lắc đơn là: T ' = 2π  ; g' = m * T: chu kì chưa chịu td Fnl       a) Lực điện trường: Fdt = qE; q > ⇒ Fdt ↑↑ E; q < ⇒ Fdt ↑↓ E * T’: chu kì bị chịu td Fnl Độ lớn: Fdt = q E Ta có: T ' = T - Khi chịu thêm tác dụngcủa Fdt , lắc đơn chịu tác dụng P’ Vậy:      qE P' = P + Fdt ⇒ g ' = g + m     * Nếu : P ↑↑ Fdt ⇒ g ' = g + *Nếu: P ↑↓ Fdt ⇒ g ' = g   ) * Nếu : P ⊥ Fdt ⇒ g ' = g + (     * CĐND: a ↑↑ v CĐCD: a ↑↓ v         b) Lực quán tính: Fqt = −ma Khi đó: P' = P + Fqt ⇒ g ' = g − a   * Nếu: g ↑↑ a ⇒ g ' = g a ; TH: Con lắc đặt thang máy lên…………và xuống……   * Nếu: g ↑↓ a ⇒ g ' = g a ; TH: Con lắc đặt thang máy lên…………và xuống……   g ⊥ a ⇒ g ' = g + ; TH: Con lắc đặt xe chạy mp * Nếu: nằm ngang NDĐ, CDĐ với gia tốc a c) Lực đẩy Acsimet: FA = DVg : ln có phương thẳng đứng hướng lên Ta có:    DVg m D P ' = P + FA ⇒ P ' = P − FA ⇒ mg ' = mg − DVg ⇒ g ' = g − with(V = ) ⇒ g ' = g (1 − ) m D0 D0 D0: Khối lượng riêng vật; D: Khối lượng riêng chất lỏng đặt vật Tổng hợp dao động điều hòa phương, tần số: 10 SKKN: Phương pháp ơn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang a) Vận dụng định luật bảo toàn lượng toàn phần: NLTP = NLN + ĐN A+ B →C + D + Nếu phản ứng tỏa lượng: ∆E + K A + K B = K C + K D + Nếu phản ứng thu lượng: K A + K B = K C + K D + ∆E       b) Vận dụng định luật bảo toàn động lượng: p = Const ⇔ ptr = p s * TH phóng xạ: A → B + C A:Đứng yên Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  m B v B = mC v C v K m ⇒ B = C = C  mC v B K D  m B K B = mC K C * TH phản ứng hạt nhân: A + B → C + D     p A + p B = pC + p D mC v KC m = = C + TH cho vC=vD ta lập tỉ số: KD mD mD v 2   + TH cho vC ⊥ v A ( B đứng n) : Ta vẽ hình: 2 Ta có: p D = pC + p A ⇒ Kết hợp định luật bảo tồn: BTĐL; BTNLTP để tìm động năng, vận tốc hạt c) Mối quan hệ động động lượng: p = m.v; K = mv ⇒ p = 2.m K - Khi tính vận tốc v hay động K thường áp dụng quy tắc hình bình hành    Ví dụ: * p = p1 + p 2 → p = p12 + p2 + p1 p2cosj hay (mv)2 = (m1v1 ) + (m2v2 ) + 2m1m2v1v2cosj hay mK = m1 K1 + m2 K + m1m2 K1 K cosj K v m A 1 2 * v = (p = 0) ⇒ p1 = p2 ⇒ K = v = m » A 2 1 (Tương tự v1 = v2 = 0.) IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài phần tâm huyết tác giả muốn gởi tới học trò để phần giúp em vượt qua kỳ thi TNTHPT Quốc Gia tới Phương pháp mà đề tài triển khai áp dụng trường thấy kết tốt, em học sinh đón nhận, tích cực tham gia đồng nghiệp nhiệt tình ủng hộ cách tự soạn cho học sinh phiếu kiểm tra kiến thức tương tự dành cho khối 10, khối 11 để củng cố kiến 26 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang thức cho em học phụ đạo Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy mình, kết hợp với tài liệu tham khảo, tác giả thực nội dung đề tài nhằm giúp em học sinh Khối 12 có tự tin, giữ vững tinh thần đối diện với kỳ thi mang tính chất định phần lớn tương lai thân V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: Nội dung đề tài kiến thức vừa mang tính chất bản, vừa mang tính chất nâng cao giúp em khối 12 ôn thi tốt cho kì thi TNTHPT quốc gia tới Tác giả thiết nghĩ tài liệu tham khảo quan trọng dành cho giáo viên giảng dạy mà khơng có thời gian soạn thảo phiếu ôn tập cho học sinh mình, nên đề tài triển khai áp dụng cho học sinh khối 12 nước VI TÀI LIỆU THAM KHẢO : - “Sách giáo khoa Vật lí lớp 12”- Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên)- Vũ Quang (Chủ biên)- Nguyễn Thượng Chung- Tơ Giang- Trần Chí Minh- Ngơ Quốc Quýnh Nhà xuất Giáo Dục Năm xuất bản: 06/2008 - “Hướng dẫn ôn tập kỳ thi Trung Học Phổ Thơng quốc gia mơn Vật lí- Năm học: 2014-2015”- Tác giả: Nguyễn Trọng Sửu- Vũ Đình Túy- Nhà xuất Giáo Dục Năm xuất bản: 03/2015 - “ Học tốt Vật Lí 12- 1140 câu hỏi trắc nghiệm” – Tác giả: Mai Lễ- Lê Gia Thuận Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Năm xuất bản: 2009 - Các đề thi tuyển sinh Đại Học – Cao Đẳng Quốc Gia từ năm 2007- 2014 - “Phương pháp giải tập trắc nghiệm Vật lí 12”- Tác giả: Đỗ Xuân Hội – Nhà xuất Giáo Dục Năm xuất : 2006 - Một số kinh nghiệm giải trắc nghiệm Vật Lí mạng Internet 27 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang VII PHỤ LỤC MINH HỌA: ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TIÊU BIỂU TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRONG CÁC NĂM CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1(ĐH – 2007): Một lắc đơn treo trần thang máy Khi thang máy đứng yên, lắc dao động điều hịa với chu kì T Khi thang máy lên thẳng đứng, chậm dần với gia tốc có độ lớn nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy lắc dao động điều hịa với chu kì T’ A 2T B T√2 C.T/2 D T/√2 Giải: Khi thang máy lên thẳng đứng chậm dần với a =     Ta có: v ↑↓ a ⇒ g ↑↑ a ⇒ g ' = g − a = g − g g g = 2 Theo công thức ôn chương 1: Ta có: T ' = T Chọn đáp án B 28 g 2g ⇒T '=T =T g' g SKKN: Phương pháp ơn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang Câu 2(CĐ 2008): Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn mà vật A A B 3A/2 C A√3 D A√2 Giải: Chúng ta biết vật dao động điều hòa chuyển động với tốc độ trung bình lớn chuyển động xung quanh VTCB, nên để đạt quãng đường lớn khoảng thời gian T/4 chọn lúc vật chuyển động xung quanh VTCB Thời gian T/4 chia thành phần nhau, bên tính từ O T/8 Theo trục thời gian mà em thuộc tính từ O: Khi ∆t = T A ⇒S= ⇒ Smax = S = A Chọn Đáp án D π  Câu 3(ĐH – 2008): Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = 3sin  5πt + ÷  6 (x tính cm t tính giây) Trong giây từ thời điểm t=0, chất điểm qua vị trí có li độ x=+1cm A lần B lần C lần D lần Giải: π π   Ta đổi hàm sin sang cos: x = 3sin  5πt + ÷ = 3cos  5πt − ÷ (cm)  6  3 π dựa vào đường tròn ta biết thời điểm t=0 vật bắt đầu di chuyển A từ vị trí: x = = 1,5(cm) ∈ (+) 2π = 0, 4( s ); t = 1s ⇒ t = 2,5T Do đó, theo yêu cầu đề 1s, chất điểm Ta có: T = ω Ta có: ϕ = − qua vị trí có li độ x=+1cm lần Câu 4(CĐ 2009): Một vật dao động điều hòa dọc theo trục tọa độ nằm ngang Ox với chu kì T, vị trí cân mốc gốc tọa độ Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm mà động vật A T B T C T 12 D T Giải: Tại t=0, Vật có x=+A ⇒ Wd = Wt ⇒ x = ± A 2 Thời điểm nghĩa là: t : x = + A → x = + A T ⇒ t = ( theo trục thời gian thuộc) Chọn đáp án B Câu 5(CĐ - 2010): Một lắc lò xo dao động hòa với tần số 2f1 Động lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f 29 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu A 2f1 B f1 GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang C f1 D f1 Giải: Ta biết x, v, a biến thiên điều hòa với tần số góc ω , tần số f, chu kì T  ω ' = 2ω  Wd , Wt biến thiên điều hòa với :  f ' = f  T T ' =  Nên theo yêu cầu đề thì: f2=4f1 Chọn Đáp án D Câu 6(CĐ - 2010): Một vật dao động hòa dọc theo trục Ox Mốc vị trí cân Ở thời điểm độ lớn vận tốc vật 50% vận tốc cực đại tỉ số động vật A 4 B C D Giải: Ta có: vmax ⇒ Wt = 3Wd W 1 ( Dựa vào công thức thuộc) ⇒ Wd = W ⇒ d = W v= Chọn Đáp án B Câu 7(ĐH – 2010): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = −A , chất điểm có tốc độ trung bình A 6A T B 9A 2T C 3A 2T D 4A T Giải: Ta có: v = S t Theo trục thời gian thuộc ta có thời gian từ x = A đến vị trí x = t= −A là: T T T A 3A S 3A A + = ;S = A+ = ; Do đó: v = = = 12 2 t T 2T Chọn đáp án B Câu 8(ĐH – 2010): Một lắc lò xo dao động điều hịa với chu kì T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s2 A Hz T Lấy π2=10 Tần số dao động vật B Hz C Hz 30 D Hz SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang Giải: Ta biết gần vị trí biên gia tốc có độ lớn lớn, gia tốc có độ lớn nhỏ gần VTCB Để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s2.Ta chọn điểm M,N đối xứng qua VTCB mà ta có: aM = aN = 100(cm / s ) Theo đề ta có: Thời gian vật dao động từ: M-O-N N-O-M: Gọi: ∆t : Thời gian vật dao động từ O-N Do tính đối xứng nên: T T T A ⇒ ∆t = ⇒ xN = = 2,5(cm) ( Dựa vào trục thời gian thuộc) 12 a ω = 1( Hz ) Mà: aN = ω xN ⇒ ω = N = 2π ( Rad / s) ⇒ f = xN 2π 4∆t = Chọn đáp án D Câu 9(ĐH – 2010): Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg lị xo có độ cứng N/m Vật nhỏ đặt giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo Hệ số ma sát trượt giá đỡ vật nhỏ 0,1 Ban đầu giữ vật vị trí lị xo bị nén 10 cm buông nhẹ để lắc dao động tắt dần Lấy g = 10 m/s Tốc độ lớn vật nhỏ đạt trình dao động A 10 30 cm/s B 20 cm/s C 40 cm/s D 40 cm/s Giải: Ta có: ω = K = = 2( Rad / s ) ; Ta có A=10cm m 0, 02 Theo công thức học thuộc dao động tắt dần: µ mg 0,1.0, 02.10 = = 0, 02(m) = 2(cm) k = ( A − x0 )ω = (10 − 2).5 = 40 2(cm / s) * Vị trí vật có vận tốc cực đại: x0 = * Vận tốc đạt cực đại: vmax Câu 10(ĐH – 2010): Một lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm Con lắc dao động điều hoà điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới Lấy g = 10 m/s 2, π = 3,14 Chu kì dao động điều hoà của lắc là A 0,58 s B 1,40 s C 1,15 s D 1,99 s Giải: Vì lắc dao đợng điều hoà điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng x́ng dưới: Ta có: Đãhọc thuộc   qE g'= g+ m q > qE 5.10−6.104 = 10 + = 15(m / s )  ⇒ g '= g + m 0, 01  E ↑↑ g 31 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu Vậy: T ' = 2π GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang l 0,5 = 2π = 1,15( s ) g' 15 Chọn đáp án C Câu 11 (CĐ 2011): Một lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hịa với biên π độ góc rad nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 Lấy π2 = 10 Thời gian ngắn 20 π để lắc từ vị trí cân đến vị trí có li độ góc rad 40 1 A s B s C s D s Giải: Nhắc cho HS lưu ý rằng, hỏi thời gian ta phải tìm chu kì Ta có: T = 2π l = 2π = 2( s ) g π2 π α α = 40 = ⇒α = Ta có: π α0 2 20 Thời gian lắc từ: α = → α = α0 T : ∆t = = ( s ) ( Đã học thuộc trục thời gian) Chọn đáp án A Câu 12(ĐH 2011): Một chất điểm dao động điều hịa theo phương trình x = cos 2π t (x tính cm; t tính s) Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2cm lần thứ 2011 thời điểm A 3015s B 6030s C 3016s D 6031s Giải : Nhận thấy từ phương trình dao động : x = cos ta biết thời điểm t=0, vật VTB x=+A Hỏi thời gian, trước tiên ta tìm chu kì: T = 2π t ⇒ ϕ = : Theo đường tròn lượng giác 2π = 3( s ) ω Ta biết 1T chất điểm qua vị trí x=-2cm lần Vậy: Ta có: x = −2cm = − A 2011 =2010+1 T T 3 = 1005.3 + + = 3016( s ) 12 12 Thời gian tương ứng: t = 1005T + + ( Sau 1005T vật trở vị trí cũ t=0, khoảng thời gian thuộc) Chọn đáp án C 32 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 môn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang CHƯƠNG VII : VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân A đứng yên phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt α có khối lượng mα Tỉ số động hạt nhân B động hạt α sau phân rã A mα mB B  mB   ÷  mα  Giải: Phương trình phóng xạ: A → B + α Ta biết trường hợp: * TH phóng xạ: A → B + C ta có: C mB mα D  mα   ÷  mB  A:Đứng yên Theo định luật bảo toàn động lượng  m B v B = mC v C v K m ⇒ B = C = C  mC v B K D  m B K B = mC K C K B mα Áp dụng vào câu hỏi thì: K = m α B Chọn đáp án A Câu 2(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008) : Hạt nhân A1 Z1 X phóng xạ biến thành hạt nhân A2 Z2 Y bền Coi khối lượng hạt nhân X, Y số khối chúng tính theo đơn vị u Biết chất phóng xạ A1 Z1 X có chu kì bán rã T Ban đầu có khối lượng chất A1 Z1 X, sau chu kì bán rã tỉ số khối lượng chất Y khối lượng chất X A A1 A2 B A2 A1 C A2 A1 D A1 A2 Giải: t  mY M Y  T  = − 1÷    mX M X   Ta biết: + Giả sử X → Y + ⇒  t  N Y =  T − 1  ÷ N   X  t  A2 2T /T mY M Y  T 3A = (2 − 1) = Vậy sau t=2T thì: ⇒  − 1÷ = mX M X  A1  A1 Chọn đáp án C Câu (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010): Dùng prơtơn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vng góc với phương tới prơtơn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV Giải: Phương trình phóng xạ: p + 49 Be → 24 He + 36 Li Theo đề phản ứng tỏa lượng, nên ta có ( Đã học thuộc) 33 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang ∆E + K p + K Be = Kα + K Li ; K Be = ⇒ ∆E = Kα + K Li − K p Theo đề bài, theo định luật bảo toàn động lượng:   + TH cho vα ⊥ v p ( B đứng n) : Ta vẽ hình: Ta có: 2 pLi = p + pα ⇒ mLi K Li = m p K p + mα Kα p ⇒ K Li = m p K p + mα Kα mLi = 1.5, 45 + 4.4 = 3,575( MeV ) ⇒ ∆E = Kα + K Li − K p = + 3,575 − 5, 45 = 2,125( MeV ) Chọn đáp án D Câu (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010): Dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 37 Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động khơng kèm theo tia γ Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh A 19,0 MeV B 15,8 MeV C 9,5 MeV D 7,9 MeV Giải: 1 p + Li → 24 He Đây phản ứng tỏa lượng nên ta có: ∆E + K p + K Li = Kα K Be = ⇒ Kα = ∆E + K p = Chọn đáp án C 1, + 17, = 9,5( MeV ) Câu (ĐH 2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt α hạt nhân Y Hệ thức sau ? v m K 1 A v = m = K 2 Giải: v m K 2 B v = m = K 1 v m K C v = m = K 2 v m K 2 D v = m = K 1 X →α +Y Ta biết trường hợp: * TH phóng xạ: A → B + C ta có: A:Đứng yên Theo định luật bảo toàn động lượng  m B v B = mC v C v K m ⇒ B = C = C  mC v B K D  m B K B = mC K C Áp dụng: Ta có  m1v1 = m2v2 v m K ⇒ = =  v2 m1 K  m1 K1 = m2 K Chọn đáp án C Câu (ĐH 2011): Bắn prôtôn vào hạt nhân 37 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prơtơn góc 600 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X 34 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu A B C GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang D Giải: ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… p + Li → 24 He Hình OMPQ hình thoi, góc 1 α = 600 ⇒ ∆OMN : ∆ v m ⇒ pα = p p ⇒ p = α = vα m p Chọn đáp án A Câu (ĐH 2012): Hạt nhân urani 238U sau chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì 92 206 238 82 Pb Trong q trình đó, chu kì bán rã 92U biến đổi thành hạt nhân chì 4,47.10 năm Một khối đá phát có chứa 1,188.10 20 238U hạt nhân 6,239.1018 hạt nhân 92 206 82 Pb Giả sử khối đá lúc hình thành khơng chứa chì tất lượng chì có mặt sản phẩm 238U phân rã Tuổi khối đá phát 92 A 6,3.10 năm B 3,5.107 năm C 3,3.108 năm D 2,5.106 năm Giải: t  mY M Y  T  = − 1÷    mX M X   Ta biết: + Giả sử X → Y + ⇒  t  N Y =  T − 1  ÷ N   X  238 206 Ta có: 92U → 82 Pb + Áp dụng công thức trên: N Pb 6, 239.1018 t /T = −1 = ⇒ 2t /T = 1, 0525 20 NU 1,188.10 ⇒ t = T log1,0525 = 4, 47.109.log1,0525 = 2 Câu (ĐH 2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt α phát có tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y A 2v A−4 B Giải: A Z X → He + 4v A+ C 4v A−4 D 2v A+ A− Z −2 Y X: Đứng yên, nên ta áp dụng công thức học: Ta biết trường hợp: * TH phóng xạ: A → B + C A:Đứng yên Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:  m B v B = mC v C v K m ⇒ B = C = C  mC v B K D  m B K B = mC K C 35 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu ⇒ vY = GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang mα vα 4v = mY A−4 Chọn đáp án C Câu (ĐH 2013): Dùng hạt α có động 7,7MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên gây phản ứng α + N → p + O Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt α Cho khối lượng hạt nhân mα = 4, 0015u; m p = 1, 0073u; mN 14 = 13,9992u; mo17 = 16,9947u Biết 1u = 931,5MeV / c Động hạt 17 O là: A.6,145MeV B 2,214MeV C 1,345MeV D 2,075MeV Giải: Theo đề ta có: α + N → p + O Vì: mα + mN < m p + mO : Đây phản ứng thu lượng −3 Năng lượng thu vào: ∆E = (m p + mO ) − (mα + mN )  c = 1,3.10 931,5 = 1, 21095( MeV )   Áp dụng công thức: ( thuộc) 14 14 14 1 Kα + K N = K p + K O + ∆E ; K N = ⇒ K O + K p = Kα − ∆E = 6, 49 1 17 17 (1) Theo đề bài, theo định luật bảo toàn động lượng:   + TH cho vα ⊥ v p ( B đứng yên) : Ta vẽ hình: Ta có: 2 pO = p + pα ⇒ mO K O = m p K p + mα Kα ⇒ 17 K O − K p = 30,8 (2) p Kết hợp(1) (2) ta giải được: K O = 2, 075( MeV ) Chọn đáp án D BẢNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Phương pháp mà tác giả đưa đã các đồng nghiệp hưởng ứng áp dụng ôn tập cho các học sinh các kì thi giữa kì và cuối kì Số liệu cụ thể tác giả đã thực hiện lớp 12A1; 12A7; 12A 10 bằng phương pháp: Phương pháp chất vấn (1) ( kiểm tra miệng) và phương pháp điền khuyết (2) để kiểm tra tỉ lệ yêu thích và hiệu quả phương pháp LỚP 37 40 36 PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP HS yêu thích 12A1 12A7 12A10 SỈ SỐ Đạt HS yêu thích Đạt 15 18 17 40,54% 45% 47,2% 30 32 30 81,1% 80% 83,3% Kết luận: Từ bảng thống kê ta nhận thấy rằng phương pháp truyền thống (phương pháp 1) được ít học sinh lựa chọn và hiệu quả thấp rõ ràng so với phương pháp mà tác giả đề 36 SKKN: Phương pháp ôn thi TNTHPT Quốc gia 2015 mơn Vật Lí đạt hiệu GVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trang xuất bởi vì nếu sử dụng phương pháp học sinh vừa hệ thống được kiến thức vừa có thể rút ngắn được thời gian ôn tập Long Thành, ngày 06 tháng 05 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN Đã kí NGUYỄN THỊ MỸ TRANG MỤC LỤC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC .2 I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: PHẦN : KIỂM TRA KIẾN THỨC IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 26 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG: 27 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO : .27 VII PHỤ LỤC .28 MINH HỌA: ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TIÊU BIỂU TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRONG CÁC NĂM 28 BẢNG KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .36 37 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Long Thành, ngày 06 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014- 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MƠN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Trang Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng chuyên môn Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên ghi rõ họ tên) Đã kí XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) Đã kí THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu) Đã kí NGUYỄN THỊ MỸ TRANG PHẠM VĂN THI PHAN PHÚ QUÍ Trường THPT Bình Sơn Page ... ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Kỳ thi TNTHPT quốc gia năm học 2014 – 2015 đến gần Với hình thức thi mà Bộ Giáo Dục đề ra, năm với... 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014- 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA MƠN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU... GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP ÔN THI TNTHPT QUỐC GIA MÔN VẬT LÍ NĂM 2015 ĐẠT HIỆU QUẢ PHẦN : KIỂM TRA KIẾN THỨC Tờ kiểm tra của:………………………Lớp:……… Gv: Nguyễn Thị Mỹ Trang KIỂM TRA KIẾN

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI:

    • PHẦN : KIỂM TRA KIẾN THỨC

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (1)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (2)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (3)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (4)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (5)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (6)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (7)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (8)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (9)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (10)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (11)

      • KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÍ (12)

      • IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

      • V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:

      • VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO :

      • VII. PHỤ LỤC

        • MINH HỌA: ÁP DỤNG CÁC CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM TIÊU BIỂU TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRONG CÁC NĂM

          • CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

          • CHƯƠNG VII : VẬT LÝ HẠT NHÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan