SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ

44 504 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ VỀ DAO ĐỘNG CƠ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong kì thi “ KÌ THI THPT QUỐC GIA” thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Chương “DAO ĐỘNG CƠ” là một chương rất quan trọng có các dạng bài tập đa dạng. Chính vì vậy nếu chúng ta không có phương pháp giải cụ thể cho các bài tập dạng này thì học sinh sẽ không nắm vững kiến thức và làm bài đạt kết quả tốt. Tôi viết chủ đề này hy vọng rằng học sinh Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và toàn bộ học sinh khối 12 có thể tham khảo để các em có thể hiểu rõ hơn về chương “DAO ĐỘNG CƠ” II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đối với môn vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý đóng vai trò hết sức quan trọng. Việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy học khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên vật lý trong việc hướng dẫn hoạt động trì tuệ học sinh. Vì thế đòi hỏi người giáo viên và học sinh hiểu sâu hơn những quy luật vật lý nhằm giúp học sinh vận dụng được những kiến thức để tự giải quyết được những bài tập cụ thể, giúp phát triển tư duy và óc sáng tạo của học sinh. Điều tra hiện trạng a)Giải pháp đã có cần nghiên cứu : Tóm tắt lý thuyết cơ bản về dao động cơ Bài tập vận dụng về dao động cơ b)Nguyên nhân gây ra các hạn chế của giải pháp đã có : Phần tóm tắt lý thuyết cơ bản không theo từng chủ đề Các câu hỏi trắc nghiệm ít Chưa có phần tổng hợp kiến thức c)Nguyên nhân muốn thay đổi : Bổ sung các câu hỏi trắc nghiệm theo từng chủ đề và có hướng dẫn cho từng ví dụ minh họa Tóm tắt lý thuyết cơ bản theo từng chủ đề Bổ sung phần tổng hợp kiến thức về dao động cơ Đưa ra giải pháp thay thế a)Tìm hiểu lịch sử vấn đề : Sách phương pháp giải bài tập của Bùi Gia Nội b)Đưa ra giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề : Trên cơ sở tham khảo sách phương pháp giải bài tập của Bùi Gia Nội và bổ sung phần tổng hợp kiến thức để học sinh có thể nắm rõ về dao động cơ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU  Mã số: ……………………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: CHUN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ Người thực hiện: HỒ THÚY HẰNG Lónh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học bộ môn  Phương pháp giáo dục  Lónh vực khác  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in SKKN  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học 2014 - 2015 1 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : HỒ THÚY HẰNG 2. Ngày tháng năm sinh : 28 – 07 – 1982 3. Nam / Nữ : Nữ 4. Địa chỉ : Tổ 28 Khu Phước Hải– Huyện Long Thành – Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại : 0978525950 6. Fax : E-mail 7. Chức vụ : Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy vật ly khối 12, 10 và kiêm nhiệm tổ trưởng chuyên môn 9. Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO − Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất :Tốt nghiệp Đại Học Sư Phạm TP HCM − Năm nhận bằng : 2005 − Chuyên nghành đào tạo: Vật lý KINH NGHIỆM KHOA HỌC − Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy Vật lý THPT − Số năm kinh nghiệm : 10 Năm − Các sáng kiến kinh nghiêm đã có trong 5 năm gần đây : + Sử dụng đường tròn lượng giác trong dao động điều hòa . + Phương pháp giảng dạy bằng trắc nghiệm để gây hứng thú và phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ giảng trên lớp . + + Chuyên đề Dòng điện xoay chiều Chuyên đề Dòng điện xoay chiều + + Chuyên đề Sóng cơ và sóng âm Chuyên đề Sóng cơ và sóng âm 2 SKKN: Chuyên đề dao động cơ CHUYÊN ĐỀ VỀ DAO ĐỘNG CƠ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong kì thi “ KÌ THI THPT QUỐC GIA” thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi. Chương “DAO ĐỘNG CƠ” là một chương rất quan trọng có các dạng bài tập đa dạng. Chính vì vậy nếu chúng ta không có phương pháp giải cụ thể cho các bài tập dạng này thì học sinh sẽ không nắm vững kiến thức và làm bài đạt kết quả tốt. Tôi viết chủ đề này hy vọng rằng học sinh Nguyễn Đình Chiểu nói riêng và toàn bộ học sinh khối 12 có thể tham khảo để các em có thể hiểu rõ hơn về chương “DAO ĐỘNG CƠ” II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đối với môn vật lý ở trường phổ thông, bài tập vật lý đóng vai trò hết sức quan trọng. Việc hướng dẫn học sinh làm bài tập vật lý là một hoạt động dạy học khó khăn, ở đó bộc lộ rõ nhất trình độ của người giáo viên vật lý trong việc hướng dẫn hoạt động trì tuệ học sinh. Vì thế đòi hỏi người giáo viên và học sinh hiểu sâu hơn những quy luật vật lý nhằm giúp học sinh vận dụng được những kiến thức để tự giải quyết được những bài tập cụ thể, giúp phát triển tư duy và óc sáng tạo của học sinh. Điều tra hiện trạng a)Giải pháp đã có cần nghiên cứu : - Tóm tắt lý thuyết cơ bản về dao động cơ - Bài tập vận dụng về dao động cơ b)Nguyên nhân gây ra các hạn chế của giải pháp đã có : - Phần tóm tắt lý thuyết cơ bản không theo từng chủ đề - Các câu hỏi trắc nghiệm ít -Chưa có phần tổng hợp kiến thức c)Nguyên nhân muốn thay đổi : - Bổ sung các câu hỏi trắc nghiệm theo từng chủ đề và có hướng dẫn cho từng ví dụ minh họa - Tóm tắt lý thuyết cơ bản theo từng chủ đề - Bổ sung phần tổng hợp kiến thức về dao động cơ Đưa ra giải pháp thay thế a)Tìm hiểu lịch sử vấn đề : Sách phương pháp giải bài tập của Bùi Gia Nội Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 3 SKKN: Chuyên đề dao động cơ b)Đưa ra giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề : Trên cơ sở tham khảo sách phương pháp giải bài tập của Bùi Gia Nội và bổ sung phần tổng hợp kiến thức để học sinh có thể nắm rõ về dao động cơ Các vấn đề nghiên cứu : Gồm hai chủ đề : -Chủ đề 1 : Đại cương về dao động điều hòa -Chủ đề 2 : Con lắc lò xo -Chủ đề 3 : Con lắc đơn -Chủ đề 4 : Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số -Chủ đề 5 : Các loại dao động khác -Chủ đề 6 : Đánh giá *Đề tài này là giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1. Phương pháp nghiên cứu. 1.1 Phạm vi của chuyên đề này nhẳm mục đích tổng hợp đầy đủ các kiến thức của vật lý lớp 12 chương 1để học sinh có thể giải được đa số những bài tập thuộc về chương này. Vì vậy, trước hết cần phải nghiên cứu kỹ chương trình này. Đối tượng được tác động là học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Công việc : tóm tắt lý thuyết theo từng chủ đề của chương 1, giải mẫu một số bài cho học sinh tham khảo, đánh giá học sinh thông qua phần lý thuyết và phần trắc nghiệm tổng hợp Thời gian thực hiện giải pháp : 2014-2015 1.2 Cách thức thực hiện phiếu khảo sát Để kiểm tra kết quả của việc giảng dạy chương 1 vật lý 12 tôi đã tổ chức lấy ý kiến của một số học sinh mà tôi trực tiếp giảng dạy. Kết quả cụ thể như sau: Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện Lớp Tổng số Mức độ Khối lớp Tổng số Mức độ Rất thích Thích Không thích Rất thích Thích Không thích SL % SL % SL % SL % SL % SL % 12A1 37 9 24 12 32 16 43 12A1 37 25 68 12 32 0 0 12A2 34 3 9 10 29 21 62 12A2 34 14 41 16 47 4 12 12A3 35 10 29 12 34 13 37 12A3 35 28 80 6 17 1 3 Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 4 SKKN: Chuyên đề dao động cơ 2. Nội dung giải pháp CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1 Tần số, tần số góc, chu kì: f T T f 11 =⇔= T f π πω 2 2 == T = n t (t là thời gian để vật thực hiện n dđ) 2. Dao động: a. Thế nào là dao động cơ: Chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt, gọi là vị trí cân bằng. b. Dao động tuần hoàn: Sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ, vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. c. Dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình dao động điều hòa (li độ): x = Acos(ωt + ϕ) + x: Li độ, đo bằng đơn vị độ dài cm hoặc m + A = x max : Biên độ (luôn có giá trị dương) + 2A: Chiều dài quỹ đạo. + ω : tần số góc (luôn có giá trị dương) + ϕω +t : pha dđ (đo bằng rad) ( 2 2 π ϕ π − ≤ ≤ ) + ϕ : pha ban đầu (tại t = 0, đo bằng rad) ( π ϕ π − ≤ ≤ ) + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí biên dương: 0 = ϕ + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí biên âm: πϕ = + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí cân bằng theo chiều âm: 2 π ϕ = + Gốc thời gian (t = 0) tại vị trí cân bằng theo chiều dương: 2 π ϕ −= * Chú ý: + Quỹ đạo là một đoạn thẳng dài L = 2A + Mỗi chu kì vật qua vị trí biên 1 lần, qua các vị trí khác 2 lần (1 lần theo chiều dương và 1 lần theo chiều âm) - sina = cos(a + 2 π ) và sina = cos(a - 2 π ) 4. Phương trình vận tốc: ' sin( ) cos( ) 2 dx v x v A t A t dt π ω ω ϕ ω ω ϕ = = ⇒ = − + = + + ( ) cm s hoặc ( ) m s + v r luôn cùng chiều với chiều cđ + v luôn sớm pha 2 π so với x + Vật cđ theo chiều dương thì v > 0, theo chiều âm thì v < 0. Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 5 SKKN: Chuyên đề dao động cơ + Vật ở VTCB: x = 0; |v| max = ωA; + Vật ở biên: x = ±A; |v| min = 0; 5. Phương trình gia tốc: 2 2 ' ''; cos( ) = dv a v x a A t x dt ω ω ϕ ω = = = = − + − hay ( ) 2 2 cos( ) cm a A t s ω ω ϕ π = + ± hoặc ( ) 2 m s + a r luôn hướng về vị trí cân bằng; + a luôn sớm pha 2 π so với v + a và x luôn ngược pha + Vật ở VTCB: x = 0; |v| max = ωA; |a| min = 0 + Vật ở biên: x = ±A; |v| min = 0; |a| max = ω 2 A 6. Hợp lực tác dụng lên vật (lực hồi phục): F = ma = - m x 2 ϖ =-kx + F hpmax = kA = m A 2 ω : tại vị trí biên + F hpmin = 0: tại vị trí cân bằng + Dao động cơ đổi chiều khi lực đạt giá trị cực đại. + Lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng. -A O A Ax = max x = 0 x max = A v = 0 Av ω = max v = 0 |a| max = ω 2 A a = 0 |a| max = ω 2 A F hpmax F hpmin = 0 F hpmax = kA = m A 2 ω 7. Công thức độc lập: 2 2 22 ω v xA += Và 4 2 2 2 2 ωω av A += + Kéo vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi buông (thả) A⇒ + Kéo vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi truyền v x⇒ 8. Đồ thị của dđđh: đồ thị li độ là đường hình sin. - Giả sử vật dao động điều hòa có phương trình là: )cos( ϕω += tAx . - Để đơn giản, ta chọn φ = 0, ta được: tAx ω cos = . 2 2 ' sin cos( ) 2 cos v x A t A t a x A t π ω ω ω ω ω ω ω ⇒ = = − = + ⇒ = − = − Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 6 SKKN: Chuyên đề dao động cơ Một số giá trị đặc biệt của x, v, a như sau: Đồ thị của dao động điều hòa là một đường hình sin. ∗ Đồ thị cũng cho thấy sau mỗi chu kì dao động thì tọa độ x, vận tốc v và gia tốc a lập lại giá trị cũ. 9. Thời gian và đường đi trong dao động điều hòa: a. Thời gian ngắn nhất: Biên âm VTCB Biên dương - A - 2 3A - 2 2A - 2 A O 2 A 2 2A 2 3A A + Từ x = A đến x = - A hoặc ngược lại: T t 2 ∆ = + Từ x = 0 đến x = A± hoặc ngược lại: T t 4 ∆ = + Từ x = 0 đến x = ± 2 A hoặc ngược lại: T t 12 ∆ = + Từ x = 0 đến x = ± 2 2A hoặc ngược lại: T t 8 ∆ = + Từ x = 0 đến x = ± 2 3A hoặc ngược lại: T t 6 ∆ = Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 7 T 0 T/4 T/2 3T/4 T X A 0 -A 0 A V 0 -ωA 0 ωA 0 A A 2 ω − 0 A 2 ω 0 A 2 ω − SKKN: Chuyên đề dao động cơ + Từ x = ± 2 A đến x = ± A hoặc ngược lại: T t 6 ∆ = b. Đường đi: + Đường đi trong 1 chu kỳ là 4A; trong 1 2 chu kỳ là 2A + Đường đi trong 1 4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại (còn các vị trí khác phải tính) * Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆t < 2 T . - Góc quét ∆ϕ = ω∆t. - Quãng đường lớn nhất: (H.1) max 2Asin 2 sin 2 2 t S A ϕ ω ∆ ∆ = = - Quãng đường nhỏ nhất: (H.2) 2 (1 os ) 2 (1 os ) 2 2 min t S A c A c ϕ ω ∆ ∆ = − = − Lưu ý: Trong trường hợp ∆t > 2 T Tách ' 2 T t n t ∆ = +∆ trong đó * ;0 ' 2 T n N t ∈ <∆ < + Trong thời gian 2 T n quãng đường luôn là 2nA + Trong thời gian ∆t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên. ' ' max 2 2Asin 2 2 sin 2 2 t S n A n A A ϕ ω ∆ ∆ = + = + ' ' 2 2 (1 os ) 2 2 (1 os ) 2 2 min t S n A A c n A A c ϕ ω ∆ ∆ = + − = + − Nếu bài toán nói thời gian nhỏ nhất đi được quãng đường S thì ta vẫn dùng các công thức trên để làm với S = S max ; Nếu bài toán nói thời gian lớn nhất đi được quãng đường S thì ta vẫn dùng các công thức trên để làm với S = S min ; nếu muốn tìm n thì dùng , ( 0, ) 2 S n p n p A = + Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 8 A -A M M 1 2 O P x x O 2 1 M M -A A P 2 1 P P 2 ϕ ∆ 2 ϕ ∆ SKKN: Chuyên đề dao động cơ c. Vận tốc trung bình: t s v tb = + Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian ∆t: max ax = ∆ tbm S v t và = ∆ min tbmin S v t với S max ; S min tính như trên. d. Quãng đường và thời gian trong dđđh. 10. Tính khoảng thời gian: 1 2 1 2 .( ) 2 T t ϕ ϕ ϕ ϕ ϕ ω ω π − − ∆ ∆ = = = - Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 đến x 2 : 1 2 1 2 cos ;cos x x A A ϕ ϕ = = - Thời gian để vật tăng tốc từ v 1 (m/s) đến v 2 (m/s) thì: 1 2 1 2 cos ; cos . . v v A A ϕ ϕ ω ω = = - Thời gian để vật thay đổi gia tốc từ a 1 (m/s 2 ) đến a 2 (m/s 2 ) thì: 1 2 1 2 2 2 cos ;cos . . a a A A ϕ ϕ ω ω = = 11. Chuyển động tròn đều và dao động điều hòa Dao động điều hòa được xem là hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một trục nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Với: R v RA == ω ; B1: Vẽ đường tròn (O, R = A); B2: t = 0: xem vật đang ở đâu và bắt đầu chuyển động theo chiều âm hay dương + Nếu 0> ϕ : vật chuyển động theo chiều âm (về biên âm) + Nếu 0< ϕ : vật chuyển động theo chiều dương (về biên dương) Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 9 SKKN: Chuyên đề dao động cơ B3: Xác định điểm tới để xác định góc quét α : T tT t 0 0 360. 360 . ∆ =⇒=∆ α α Chú ý: Phương pháp tổng quát nhất để tính vận tốc, đường đi, thời gian, hay vật qua vị trí nào đó trong quá trình dao động. Ta cho t = 0 để xem vật bắt đầu chuyển động từ đâu và đang đi theo chiều nào, sau đó dựa vào các vị trí đặc biệt trên để tính. B. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa : A. x  A (t) cos(ωt + b)cm B. x  Acos(ωt + φ (t) ).cm C. x  Acos(ωt + φ) + b.(cm) D. x  Acos(ωt + bt)cm. Trong đó A, ω, b là những hằng số.Các lượng A (t) , φ (t) thay đổi theo thời gian. Hướng dẫn : So sánh với phương trình chuẩn và phương trình dạng đặc biệt ta có x  Acos(ωt + φ) + b.(cm). Chọn C. Câu 2 . Phương trình dao động có dạng : x  Acosωt. Gốc thời gian là lúc vật : A. có li độ x  +A. B. có li độ x  A. C. đi qua VTCB theo chiều dương. D. đi qua VTCB theo chiều âm. Hướng dẫn: Thay t  0 vào x ta được : x  +A Chọn : A Câu 3 . Một chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng có tọa độ và gia tốc liên hệ với nhau bởi biểu thức : a   25x (cm/s 2 )Chu kì và tần số góc của chất điểm là : A. 1,256s ; 25 rad/s. B. 1s ; 5 rad/s. C. 2s ; 5 rad/s. D. 1,256s ; 5 rad/s. Hướng dẫn : So sánh với a   ω 2 x. Ta có ω 2  25 ⇒ ω  5rad/s, T  2 π ω  1,256s. Chọn : D Câu 4 . Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  2cos(2πt – π/6) (cm, s) Li độ và vận tốc của vật lúc t  0,25s là : A. 1cm ; ±2 3 π.(cm/s). B. 1,5cm ; ±π 3 (cm/s). C. 0,5cm ; ± 3 cm/s. D. 1cm ; ± π cm/s. Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 10 O x(cos) + α A M’’ M’ (C) M A-A O ϕ [...]... gian Cơ năng dao động cũng theo thời gian  Dao động cưỡng bưc là dao động chịu tác dụng của tuần hồn  Dao động cưỡng bức có khơng đổi và có tần số tần số của  Biên độ của lực cưỡng bức phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên hệ  Dao động được duy trì bằng cách giữ cho khơng đổi mà khơng làm thay đổi riêng gọi là dao động .Dao động của đồng hồ quả lắc là dao. .. .Dao động của đồng hồ quả lắc là dao động  Pha dao động dùng để xác định dao động  Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của lực cưởng bức tần số riêng của hệ dao động Câu 9: CÁC CƠNG THỨC (Đối với con lắc lò xo)  Cơng thức tính lực kéo về  Cơng thức tính lực kéo về cực đại:  Cơng thức tính động năng:  Cơng thức tính thế năng:  Cơng thức tính cơ năng:  x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) ⇒ x =... bằng thì cơ năng của vật dao động điều hồ ln bằng A tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì B động năng ở thời điểm bất kì C thế năng ở vị trí li độ cực đại Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 29 SKKN: Chun đề dao động cơ D động năng ở vị trí cân bằng Câu 9 Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của vật là A 4 cm B 6 cm C 4 m D 6 m Câu 10 Một chất điểm dao động điều... ngược lại Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 33 SKKN: Chun đề dao động cơ C Nếu ∆ϕ = 2n π (n là số ngun) hai dao động được gọi là hai dao động cùng pha D Nếu ∆ϕ = n π (n là số ngun) hai dao động được gọi là hai dao động ngược pha π 3 Câu 45 Hai dao động cùng phương cùng tần số : x1 = 2asin( ωt + ) (cm) ; x2 = asin( ωt + π ) (cm).Hãy viết phương trình dao động tổng hợp : x = x1 + x2 A x = a 2 sin ( ω t + C... Từ cơng thức tính tần số f = Từ cơng thức tính tần số f = Câu 7:  Khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên thì động năng còn thế năng Ngược lại khi vật đi từ vị trí biên về VTCB thì động năng còn thế năng  Động năng và thế năng dao động điều hồ biến đổi tuần hồn: - Với chu kỳ T’ = - Tần số f’ = và tần số góc ω ’ = Câu 8: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC  Dao động tắt dần là dao động. .. của dao động thành phần thứ hai C Biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động thành phần D Biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động thành phần Câu 16 Nhận xét nào sau đây là khơng đúng? A Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của mơi trường càng lớn B Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc C Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức D Dao. .. 10: Hai dao động thành phần :  )  Biên độ dao động tổng hợp: A =  Hai dao động trên cùng pha có độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = Lúc này biên độ tổng hợp A =  Hai dao động trên ngược pha có độ lệch pha: ∆ϕ = ϕ 2 − ϕ1 = Lúc này biên độ tổng hợp A =  Tổng qt : ≤ A≤ Người thực hiện: Hồ Thúy Hằng 28 SKKN: Chun đề dao động cơ B.TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP Câu1 Phương trình tổng qt của dao động điều... φ) Câu 2 Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) được gọi là A pha dao động B tần số dao động C biên độ dao động D chu kì dao động Câu 3 Nghiệm nào sau đây khơng phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = Atsin(ωt + φ) Câu 4 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Trong dao động điều hồ x = Acos(ωt +... kì dao động của con lắc đơn T = 2π C Tần số dao động của con lắc đơn f = 1 2π l g l g D Năng lượng dao động của con lắc đơn ln ln bảo tồn Câu 23 Nếu hai dao động điều hồ cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng: A ln ln cùng dấu B trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau C đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ D bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ Câu 24 Một vật dao động. .. biến thiên C Hệ dao động khơng có lực cản D Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ Câu 38 Chọn câu sai : A Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực tuần hồn B Tần số của dao động cưỡng bức bằng với tần số của ngoại lực tuần hồn C Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức D Tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng với tần số dao động riêng của . thoại : 0978525950 6. Fax : E-mail 7. Chức vụ : Giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy vật ly khối 12, 10 và kiêm nhiệm tổ trưởng chuyên môn 9. Đơn vị công tác : Trường THPT Nguyễn Đình

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan