SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÓA HỌC QUANH TA

136 568 2
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  HÓA HỌC QUANH TA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI Hiện nay trong giáo dục học đường đang hướng đến phương pháp dạy học tích cực, hướng đến việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt đông nhận thức của học sinh, nghĩa là phát huy tính tích cực của người học, học sinh phải tựtìm tòi khám phá các kiến thức mới dưới sựchỉ đạo tổchức của giáo viên. Học sinh được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận và làm thí nghiệm, tìm hiểu những hiện tượng hóa học xảy ra trong đời sống thường ngày. Với lý do trên, tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm này hầu giúp học sinh hiểu biết được những hiện tượng hóa học xảy ra xung quanh đời sống chúng ta, giúp học sinh biết gắn kết giữa lý thuyết và thực tế, biết tận dụng những ưu điểm của các hiện tượng đó và phòng tránh những điều có hại do các phản ứng bất lợi xảy ra. II. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Dạy học là tổchức hoạt động học tập của học sinh. Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh bịcuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên chỉ đạo phân công công việc, thông qua đó tựkhám phá những điều mình chưa hiểu chứkhông thụ động tiếp thu tri thức. Do đó điểm mới của đềtài Sáng kiến kinh nghiệm này là: Giúp học sinh tựtìm tòi những kiến thức mình được học thông qua các hiện tượng xảy ra trong tựnhiên và dùng kiến thức đã biết đểgiải thích các hiện tượng đó. Hóa học là môn học phải được gắn liền với thực tếnên học sinh không còn có ranh giới giữa việc học lý thuyết ởtrường với việc liên hệthực tếcác hiện tượng hóa học xảy ra xung quanh chúng ta. Sựtìm tòi khám phá sẽgiúp học sinh hiểu rõ bài học và thích thú hơn khi phải thụ động tiếp thu kiến thức từthầy cô đã chuẩn bịsẵn. Theo đúng xu hướng dạy học hiện nay là phát huy năng lực học sinh bằng cách học sinh tích cực xây dựng bài học và liên hệthực tếtrong từng bài học. Giải pháp này mà tôi đưa ra là giải pháp thay thếmột phần nào đó mà các bài học trước đây đã từng có liên hệthực tếnhưng chưa được rõ và sâu, chưa có sựtham gia đồng hành của học sinh. III. TỔCHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Giáo viên phân công cho học sinh tựtìm tòi liên hệthực tếcủa từng bài học có thểmột vài bài hoặc theo từng chương. Học sinh sẽtựtrình bày trước lớp những phần mình đã tìm hiểu, các tài liệu tìm được là những nguồn minh chứng được xác định rõ ràng. Sau khi trình bày xong các phần thuyết trình được sựgóp ý của tập thểlớp và giáo viên. Tập thểlớp sau khi được xem những phần liên hệthực tếsẽ được củng cốthêm vềphần lý thuyết, bài học sẽnhớlâu hơn. Các hình ảnh sẽtăng thêm tính hấp dẫn thuyết phục. So với việc chỉ đơn thuần học lý thuyết và liên hệthực tếbằng lời nói thì phương pháp tự tìm tòi và tựliên hệthực tếcủa học sinh sẽgiúp bài học có hiệu quảcao hơn. IV. HIỆU QUẢCỦA ĐỀTÀI Thông qua các tưliệu trình bày học sinh sẽhiểu sâu hơn nội dung bài học. Học sinh tiếp thu bài học một cách hào hứng, hấp dẫn, giảm bớt sựkhô khan nhàm chán so với việc trình bày bằng phấn trắng bảng đen. Học sinh có thểtham gia tìm tòi tưliệu hình ảnh đểbổsung cho bài học giúp học sinh phát huy năng lực tựhọc cao hơn.

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Nguyễn Trãi Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HÓA HỌC QUANH TA Người thực hiện: Ngô Thị Hồng . Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn:  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014-2015. BM 01-Bia SKKN 2 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Ngô Thị Hồng. 2. Ngày tháng năm sinh: 16-06-1962. 3. Nam, nữ: Nữ. 4. Địa chỉ: 896/7 KP8A P. Tân Biên, Biên Hòa , Đồng Nai. 5. Điện thoại: (CQ)/ 0613881807 (NR); ĐTDĐ: 0919070446 6. Fax: E-mail: roza1606@yahoo.com.vn 7. Chức vụ: Giáo viên. 8. Nhiệm vụ được giao: Tổ trưởng Tổ Hóa- Giảng dạy môn Hóa lớp 12, 10. 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi. II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân môn Hóa. - Năm nhận bằng: 1984 - Chuyên ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Hóa. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa. Số năm có kinh nghiệm: 31. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 5. BM02-LLKHSKKN 3 Tên SKKN : HÓA HỌC QUANH TA. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay trong giáo dục học đường đang hướng đến phương pháp dạy học tích cực, hướng đến việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt đông nhận thức của học sinh, nghĩa là phát huy tính tích cực của người học, học sinh phải tự tìm tòi khám phá các kiến thức mới dưới sự chỉ đạo tổ chức của giáo viên. Học sinh được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, trực tiếp quan sát, thảo luận và làm thí nghiệm, tìm hiểu những hiện tượng hóa học xảy ra trong đời sống thường ngày. Với lý do trên, tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm này hầu giúp học sinh hiểu biết được những hiện tượng hóa học xảy ra xung quanh đời sống chúng ta, giúp học sinh biết gắn kết giữa lý thuyết và thực tế, biết tận dụng những ưu điểm của các hiện tượng đó và phòng tránh những điều có hại do các phản ứng bất lợi xảy ra. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Dạy học là tổ chức hoạt động học tập của học sinh. Trong phương pháp dạy học tích cực, học sinh bị cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên chỉ đạo phân công công việc, thông qua đó tự khám phá những điều mình chưa hiểu chứ không thụ động tiếp thu tri thức. Do đó điểm mới của đề tài Sáng kiến kinh nghiệm này là: - Giúp học sinh tự tìm tòi những kiến thức mình được học thông qua các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và dùng kiến thức đã biết để giải thích các hiện tượng đó. - Hóa học là môn học phải được gắn liền với thực tế nên học sinh không còn có ranh giới giữa việc học lý thuyết ở trường với việc liên hệ thực tế các hiện tượng hóa học xảy ra xung quanh chúng ta. - Sự tìm tòi khám phá sẽ giúp học sinh hiểu rõ bài học và thích thú hơn khi phải thụ động tiếp thu kiến thức từ thầy cô đã chuẩn bị sẵn. - Theo đúng xu hướng dạy học hiện nay là phát huy năng lực học sinh bằng cách học sinh tích cực xây dựng bài học và liên hệ thực tế trong từng bài học. Giải pháp này mà tôi đưa ra là giải pháp thay thế một phần nào đó mà các bài học trước đây đã từng có liên hệ thực tế nhưng chưa được rõ và sâu, chưa có sự tham gia đồng hành của học sinh. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP - Giáo viên phân công cho học sinh tự tìm tòi liên hệ thực tế của từng bài học có thể một vài bài hoặc theo từng chương. - Học sinh sẽ tự trình bày trước lớp những phần mình đã tìm hiểu, các tài liệu tìm được là những nguồn minh chứng được xác định rõ ràng. - Sau khi trình bày xong các phần thuyết trình được sự góp ý của tập thể lớp và giáo viên. Tập thể lớp sau khi được xem những phần liên hệ thực tế sẽ được củng cố thêm về phần lý thuyết, bài học sẽ nhớ lâu hơn. Các hình ảnh sẽ tăng thêm tính hấp dẫn thuyết phục. So với việc chỉ đơn thuần học lý thuyết và liên hệ thực tế bằng lời nói thì phương pháp tự tìm tòi và tự liên hệ thực tế của học sinh sẽ giúp bài học có hiệu quả cao hơn. IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Thông qua các tư liệu trình bày học sinh sẽ hiểu sâu hơn nội dung bài học. - Học sinh tiếp thu bài học một cách hào hứng, hấp dẫn, giảm bớt sự khô khan nhàm chán so với việc trình bày bằng phấn trắng bảng đen. - Học sinh có thể tham gia tìm tòi tư liệu hình ảnh để bổ sung cho bài học giúp học sinh phát huy năng lực tự học cao hơn. BM03 - TMSKKN 4 - Giúp học học sinh tiếp cận các kiến thức bằng sự tìm tòi sáng tao . - Kết quả các buổi học có liên hệ thực tế và mở rộng thì hiệu quả của giờ dạy sẽ tăng cao hơn so với bình thường. - Học sinh học tập một cách chủ động, tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, giảm bớt sự thụ động trong học tập. - Học sinh hiểu rõ hơn những cái lợi, cái hại của các hóa chất và biện pháp phòng chống chúng. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đề tài này được áp dụng phổ biến cho cả ba khối lớp: 10, 11 và 12. - Theo đúng xu hướng học sinh chủ động trong học tập, phát huy năng lực tự tìm tòi các kiến thức để xây dựng bài học. - Đề tài này giúp học sinh hiểu rõ hơn những hiện tượng hóa học xảy ra trong đời sống và giải thích được chúng chứ không phải hiểu biết trên lý thuyết. VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PHH sưu tâm,& giới thiệu 9 -2013 - Nguồn TK chinh H2N2. 2. PHH sưu tầm & biên chỉnh 9 – 2013 .Nguồn: phần A theo internet; B theo BS. Nguyễn Võ Hinh 3. BS Phạm Huy Hoạt sưu tầm và giới thiệu – 8-2013. Nguồn HHNN +SK&ĐS 4. PHH sưu tầm 9 -2013. Nguồn SK&DS &Theo VnExpress 5. < http://tnmtvinhphuc.gov.vn/index.php/vi/news/Moi-truong/Tac-dong-cua-mot-so- khi-doc-den-suc-khoe-con-nguoi-71/ > 6. < https://sites.google.com/site/udthk36nguyenquochoc/-ung-dung-cua-halogen .> 7. < http://daitudien.net/y-hoc/y-hoc-ve-ngo-doc-brom.html > 8. <http://congdonghoahoc.blogspot.com/2011/05/nguyen-to-flo-ki-hieu-hoa-hoc-f- khoi.html > 9. NGUỒN: SGK TRANG 143 Và <http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/131579> 10. <http://vi.wikipedia.org/wiki/Liti > 11. < http://vi.wikipedia.org/wiki/Natri> 12. < http://vi.wikipedia.org/wiki/Kali > 13. <http://vi.wikipedia.org/wiki/Rubi%C4%91i> 14. <http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%AAsi> 15. <http://vi.wikipedia.org/wiki/Franxi> 16. <http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/371839> 17. nguồn: D. Cooling (3) 18. <http://en.wikipedia.org/wiki/Composite_material http://composite- quanghuy.vn/cong-nghe/item/2-vat-lieu-composite.html > VII. PHỤ LỤC Đính kèm các biểu mẫu Phiếu khảo sát, Phiếu thăm dò, Phiếu lấy ý kiến; các bài tập, các bài giảng trong quá trình thực nghiệm; phim, ảnh, sản phẩm phần mềm và các sản phẩm khác thu được từ quá trình thực hiện sáng kiến kinh nghiệm,… NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) Ngô Thị Hồng 5 Tìm hiểu hóa học quanh ta [1] 1. Vì sao các con tàu thường gắn một miếng kim loại Kẽm Zn ở đuôi tàu? 2. (H2N2)-Thân tàu biển được chế tạo bằng gang thép. Gang thép là hợp kim của sắt, cacbon và một số nguyên tố khác. Đi lại trên biển, thân tàu tiếp xúc thường xuyên với nước biển là dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn, gây hư hỏng. Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn nhằm không cho gang thép của thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển. Nhưng ở phía đuôi tàu, do tác động của chân vịt, nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn là chưa đủ. Do đó mà phải gắn tấm kẽm vào đuôi tàu. Khi đó sẽ xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. Kẽm là kim loại hoạt động hơn sắt nên bị ăn mòn, còn sắt thì không bị mất mát gì. Sau một thời gian miếng kẽm bị ăn mòn thì sẽ được thay thế theo định kì. Việc này vừa đở tốn kém hơn nhiều so với sửa chữa thân tàu. Áp dụng: Sự ăn mòn kim loại đặc biệt là ăn mòn điện hóa hàng năm gây tổn thất thật nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân. Con người luôn cố gắng tìm ra những phương pháp chống ăn mòn kim loại. Phương pháp điện hóa ( dùng Zn) để bảo vệ vỏ tàu biển như trên rất hiệu quả và được ứng dụng rất rộng rãi. Giáo viên có thể nêu vấn đề sau khi dạy xong bài “Ăn mòn kim loại”( Tiết 39-40 lớp 12) để cho học sinh giải thích nhằm giúp cho học sinh biết cách vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong cuộc sống. 3. Xăng máy bay có gì khác xăng thường? Xăng máy bay là nhiên liệu có chỉ số ốctan cao, được sử dụng cho các máy bay (hoặc dùng cho ôtô đua). Xăng máy bay trong tiếng Anh được viết tắt là Avgas (viết tắt của Aviation gasoline) để phân biệt với xăng Mogas (viết tắt của Motor gasoline) là các loại xăng sử dụng hàng ngày cho ôtô, xe máy. Xăng máy bay có tính bay hơi thấp hơn so với xăng Mogas và không bay hơi nhanh, đây là thuộc tính quan trọng để sử dụng ở các cao độ lớn. 6 Chỉ số ốctan cao thu được là nhờ sự bổ sung của tetraetyl chì (viết tắt tiếng Anh: TEL), một chất tương đối độc đã bị ngừng sử dụng cho ô tô ở phần lớn các nước trong những năm 1980. Thành phần dầu mỏ chính được sử dụng trong pha trộn xăng máy bay là alkylat, nó là hỗn hợp của các loại izôốctan khác nhau, và một số các nhà máy lọc dầu sử dụng cả reformat. Do TEL là một phụ gia khá đắt, một lượng cực tiểu của nó thông thường được thêm vào nhiên liệu để nó đạt chỉ số ốctan yêu cầu. Hiện xăng Avgas có 3 loại: Avgas 80/87, có ít chì nhất với hàm lượng tối đa là 0,5 gam chì trên 1 galông ("gallon"; 1 gallon = 3,785 lit), và nó được sử dụng trong các động cơ có tỷ số nén rất thấp; Avgas 100/130: là xăng máy bay có chỉ số ốctan cao hơn, chứa tối đa 4 gam chì trên 1 galông; Avgas 100LL: chứa tối đa 2 gam chì trên một galông, và là xăng máy bay phổ biến nhất. 100LL (LL trong tiếng Anh là ít chì) được tạo ra để thay thế cho Avgas 100/130. Để hỗ trợ phân biệt các loại xăng này, nhà sản xuất đã cho các chất nhuộm màu được thêm vào nhiên liệu. 80/87 có màu đỏ, 100/130 có màu xanh lục, và 100LL có màu lam, trong khi đó nhiên liệu máy bay phản lực, JET A1 thì không được nhuộm màu. 4. Thuỷ tinh có bị ăn mòn không? (H2N2)-Thuỷ tinh được xem là một vật liệu kỳ diệu vì khả năng chống ăn mòn cao. Không nói đến nước, chứ các loại axit rất mạnh như axit sunfuric, nitric, clohydric, và cả nước cường toan dùng để hoà tan vàng, thuỷ tinh cũng "chấp" hết đựng vạn năng, và đã bỏ vào đó axit flohydric. Không lâu sau, các bình này trở nên mờ đi. Tại sao vậy? Thì ra, axit fl. Có điều, người ta đã lầm khi nghĩ rằng thuỷ tinh không có đối thủ. Các nhà khoa học từng cho rằng thủy tinh là bình ohydic có thể tác dụng với silicat, thành phần chủ yếu của vật liệu làm bình. 6Axit flohydric tác dụng với silicat theo phản ứng sau: CaSiO3 + 6 HF = CaF2 + SiF4 + 3 H2O Do đó, thuỷ tinh bị ăn mòn. Phương pháp khắc, đánh dấu trang trí theo kiểu này được gọi là phương pháp khắc ăn mòn. Vì bình thuỷ tinh không đựng được axit flohydric, nên người ta phải tìm một vật liệu khác, đó là chì. Nguyên tố này trơ đối với axit flohydric. Ngày 7 nay, chất dẻo được thay thế cho chì để làm bình đựng vì nó khắc phục được tất cả các nhược điểm trên. 5. Làm thế nào để tranh sơn dầu hết đen? (H2N2)-Phòng triển lãm trưng bày nhiều bức họa vẽ cảnh tuyết bay, khoác lên vạn vật một màu trắng sống động. Nhưng sau nhiều năm, màu tuyết xỉn dần, tranh biến thành cảnh chết. Một nhà hoá học đến triển lãm, dùng bông tẩm hoá chất lau nhẹ mặt tranh. Cảnh tuyết hiện ra lung linh ngay sau đó. Nhà hóa học đã dùng dung dịch oxi hoá (nước oxy già - H202) để làm biến mất mầu đen trên bức tranh. Ông xử lý được "lỗi thời gian" này vì biết màu tuyết trắng trên bức tranh sơn dầu có thành phần là bột phấn chì (chì II oxit). Phấn chì thường là màu trắng, nhưng nó có thể tác dụng với khí hydro sunfua trong không khí tạo thành chì sunfua màu đen. Tuy nhiên, vì phản ứng xảy ra chậm, đồng thời, lượng khí hydro sunfua trong không khí ít, nên lượng chì sunfua tạo thành cũng không nhiều. Do vậy màu trắng trên bức họa chỉ bị sẫm màu mà không đen hẳn. Chỉ cần dùng dung dịch H202 lau qua bức tranh thì sẽ biến màu đen của chì sunfua thành phấn chì màu trắng. Hydro sunfua trong không khí xuất hiện khi chúng ta đốt nhiên liệu. Chẳng hạn trong than đá có từ 1-1,5 % lưu huỳnh, dầu mỏ cũng có lưu huỳnh. Khi đốt cháy nhiên liệu, lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành hydro sunfua. Chất này cũng sinh ra trong quá trình thối rữa của động vật. 6. Khí CO2 trong khí quyển tồn tại và ảnh hưởng như thế nào? Hàng năm, một lượng lớn khí cacbonic (CO 2 ) sinh ra trên trái đất, trong đó CO 2 có nguồn gốc tự nhiên (núi lửa phun trào, sự phát thải của sinh vật…) là 600.000 triệu tấn, và có nguồn gốc từ hoạt động của con người (đốt nhiên liệu trong hoạt động sản xuất và đời sống) là 22.000 triệu tấn. Tuy sinh ra nhiều như vậy, nhưng sẽ có một lượng CO 2 tương đương chuyển hoá sang dạng khác và tồn tại một cân bằng trong tự nhiên, các cân bằng này có liên kết mật thiết với các quá trình trên mặt đất, mặt biển và trong sinh vật. Như vậy, ngược lại với các quá trình phát sinh CO 2 , còn có quá trình “tiêu diệt CO 2 ”. Đó là các quá trình quang hợp ở thực vật, quá trình hoà tan CO 2 của nước (chủ yếu là nước biển), sự lắng đọng xác sinh vật giầu các bon (các loại vỏ đá vôi của sinh vật) và sự tạo thành hoá thạch… 8 Theo tính toán của các nhà khoa học CO 2 sau khi hình thành trong khí quyển (dù có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo) đều có thể tồn tại từ 2 đến 4 năm. Trong thời kỳ tồn tại, CO 2 đủ thời gian để phát tán suốt dọc vùng xích đạo và ảnh hưởng chung đến bầu khí quyển trái đất và gây ra hiệu ứng nhà kính, hấp thụ mạnh tia hồng ngoại. Theo dự báo của các nhà khoa học, vào năm 2050 nồng độ CO 2 trong khí quyển sẽ vượt 0,06% thể tích (khoảng 10000 ppm), vào vào năm 2200 con số này sẽ là 0,07% thể tích (hiện tại là 0,035% thể tích hay 5.800 ppm) nếu như con người không có biện pháp giảm thải CO 2 . Khi nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng cao hơn nữa, có thể khí hậu sẽ có nhiều thay đổi bất lợi cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới và đe doạ sự sinh tồn của con người. 7. Giải thích hiện tượng "Ma trơi" (H2N2)-Hiện tượng “ma trơi” thường xuất hiện ở những vùng đầm lầy, nghĩa địa… Đó là hiện tượng xuất hiện những đốm lửa cháy sáng bay trong không khí. Bản chất của hiện tượng này được giải thích với sự tham gia của 2 chất khí đó là photphin(PH 3 ) và diphotphin(P 2 H 4 ), P 2 H 4 là chất có khả năng tự cháy trong không khí, khi cháy nó tạo ra nhiệt lượng làm tăng nhiệt độ lên đến khoảng 150 0 C sau đó PH 3 tiếp tục cháy và kết quả là xuất hiện “ngọn lửa ma trơi”. PH 3 , P 2 H 4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa. Đó là nguồn photpho rất lớn để hình thành PH 3 ,P 2 H 4 bằng hoạt động của các vi khuẩn trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì bốc cháy. 8. Vì sao mà đom đóm lại có thể phát sáng được? Ánh sáng là một dạng năng lượng có thể tạo ra bằng cách chuyển hóa từ các dạng năng lượng khác sang. Thường thì chúng ta vẫn thấy ánh sáng nhân tạo đi từ việc đốt cháy một vật gì đó (nhiệt năng) hoặc sử dụng điện để làm sáng bóng đèn (điện năng). Tuy nhiên, đom đóm chẳng đốt cái gì và cũng không biết dùng điện nhưng lại có thể phát sáng vào những đêm hè. Nó dùng cách gì vậy nhỉ? Quá trình đom đóm tạo ra ánh sáng được gọi là quá trình phát quang sinh h  ọc (bio luminscence). Quá trình này xuất hiện trong nhiều sinh vật chứ không chỉ riêng đom đóm (ví dụ đối với các loài cá có khả năng phát sáng 9 ở dưới biển sâu). Phản ứng hóa học để phát ra ánh sáng là do một chất có tên gọi Adenosine Triphosphate (ATP), một chất hóa học có trong các tế bào sống dùng để lưu và chuyển hóa năng lượng. Đom đóm có các tế bào đặc biệt ở phần đuôi chứa một hợp chất hóa học gọi là luciferin và một enzyme là luciferase (dùng để làm chất xúc tác, đẩy nhanh thời gian phản ứng). Phản ứng hóa học của Luciferin và ATP cùng với oxy sẽ tạo ra hợp chất oxyluciferin và chính hợp chất này sẽ tạo ra ánh sáng của đom đóm. Tùy thuộc vào mức độ oxy nhiều hay ít mà đom đóm sẽ phát ra các ánh sáng màu xanh hoặc vàng. Ngày nay chúng ta có thể thấy hợp chất phát quang nhân tạo được sử dụng trong đồ chơi của trẻ em. Tuy vậy, hợp chất nhân tạo này chỉ có hiệu năng là 33% trong khi hiệu năng của quá trình phát quang sinh học đối với đom đóm là 88%. 9. Vì sao ở vùng núi có nhiều khoáng sản kim loại? Một điều thực tế là ở đồng bằng có rất ít khoáng sản kim loại. Vì thế, những nước đồng bằng tuy mạnh về nông nghiệp, nhưng lại thiếu các mỏ quặng đồng, sắt, kẽm Bạn có biết vì sao kim loại lại hay xuất hiện ở vùng đồi núi không? Vùng đối núi là những khu vực bị nhô lên khi vỏ trái đất vận động. Tùy theo sự nhô lên của vỏ trái đất mà những dung nham nóng chảy (magma) - vốn nằm sâu dưới lòng đất - có cơ hội nhô lên và hoạt động. Magma chứa một lượng lớn các muối của axit silic. Ngoài ra, magma còn chứa nhiều kim loại nóng chảy như vàng, đồng, chì, thiếc, molybden Khi magma trào lên đến gần mặt đất, do nhiệt độ giảm, nó nguội đi, rắn thành đá peridot, đá hoa cương Những đá rắn này chủ yếu do các muối của axit silic hợp thành. Còn các nguyên tố kim loại, khi gặp điều kiện nhiệt độ, áp lực thích hợp, thường phân ly khỏi magma, hình thành quặng khoáng sản kim loại. Các quặng này xuất hiện tương đối tập trung, hình thành mỏ. Chính vì thế, nguời ta hay tìm thấy khoáng sản kim loại ở vùng đồi núi. PHH sưu tâm,& giới thiệu 9 -2013 - Nguồn TK chinh H2N2. 10 Một số ứng dụng liên quan đến các Hóa chất độc hại Chất độc Sarin [2] A. Tổng quan về sarin và chất độc thần kinh 1/ chất độc Sarin Sarin, cũng được biết đến theo tên gọi của NATO là GB, là một chất độc thần kinh cực mạnh. Trong lĩnh vực quân sự, nó được dùng làm vũ khí hóa học và được Liên Hợp Quốc xếp vào loại Vũ khí hủy diệt hàng loạt. Việc sản xuất và tích trữ Sarin bị cấm bởi Hiệp định Vũ khí hoá học năm 1993. Tên khác: (RS)-O-isopropyl methylphosphonofluoridate Sarin có cấu trúc và tác động sinh lý tương tự như một số loại chất được sử dụng trong thuốc trừ sâu, như Malathion, carbamate, đồng thời có tác động sinh lý như Mestinon, Neostigmine và Antilirium được dùng trong y học. Ở nhiệt độ trong phòng, sarin là một chất lỏng không màu, không mùi Công thức hóa học là: công tức rút gọn : C 4 H 10 FO 2 P Sarin là một loại chất độc chiến tranh nhân tạo được phân loại là chất độc thần kinh. Các chất độc thần kinh là các chất có nồng độ độc hại cao nhất và phản ứng nhanh nhất trong số các loại hóa chất chiến tranh được biết tới. Các chất này tương tự như một số chất diệt côn trùng có tên gọi là organophosphates. Tên gọi này được hình thành dựa trên cách thức hoạt động và các ảnh hưởng có hại mà các chất này có thể gây ra. Tuy nhiên, các chất độc thần kinh thường dễ lây lan hơn nhiều so với chất các diệt côn trùng organophosphate. Sarin là một loại chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi không vị ở dạng nguyên chất. Tuy nhiên, sarin có thể bay hơi thành khí và phát tán vào trong không khí. Chất độc Sarin và các chất độc thần kinh khác có thể đã được sử dụng làm hóa chất chiến tranh trong Cuộc Chiến Tranh Iran-Iraq vào những năm 1980. Chất khí sarin cũng được sử dụng trong hai cuộc tấn công khủng bố [...]... khủng bố hóa học tại Syria được thực hiện bằng vũ khí chất độc hóa học sarin cũng đã các nhà khoa học xác định trong thời gian vừa qua Nạn nhân của chất độc HH tại Syrya năm 2013 2/ Một số chất đọc HH tác động hệ thần kinh Vũ khí hóa học hiện đại có xu hướng tập trung vào liều lượng nhỏ nhưng vẫn có khả năng gây ra những cuộc thảm sát số lượng lớn Nhiều loại được điều chế từ các chất hóa học có trong... CHẤT ĐỘC HÓA HỌC VÀ CHẤT ĐỘC DA CAM [3] BS Phạm Huy Hoạt sưu tầm và giới thiệu – 8-2013 Nguồn HHNN +SK&ĐS Chất độc hóa học dùng trong chiến tranh đã có lịch sử từ lâu, nhưng hiện nay vẫn còn đang là vấn đề thời sự với thế hệ chúng ta Đó là giải quyết hậu quả của chất độc hóa học mà Mĩ dùng ở chiến trường Miền Nam Trên thế giới, hiên nay cũng còn các lò lửa chiến tranh, nơi đó “Vũ khí hóa học , măc... nên chất độc hóa học sarin có thể gây nên mối nguy hiểm tức thì, tuy nhiên sự nguy hại này chỉ kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định Biểu hiện triệu chứng và hậu quả nhiễm độc Do chất độc hóa học sarin có đặc điểm trong suốt, không màu, không mùi, không vị nên người dù có tiếp xúc cũng không thể biết được mình đã tiếp xúc với loại chất độc này Những người tiếp xúc với chất độc hóa học sarin ở... Tuy vậy, hầu hết những người tiếp xúc với hóa chất ở mức độ nặng và nghiêm trọng thì ít có khả năng qua khỏi và có nguy cơ tử vong Thực tế cho thấy chất độc hóa học sarin mặc dù tương tự như các hóa chất diệt côn trùng thuộc nhóm lân hữu cơ (organo phosphates) nhưng chưa có bằng chứng nào ghi nhận các chất độc thần kinh có liên quan đến các vấn đề về thần kinh kéo dài hơn một đến hai tuần sau khi tiếp... tình bị nhiễm độc do hít thở phải không khí qua đường hô hấp Do chất độc hóa học sarin dễ hòa tan trong nước nên chúng có thể được sử dụng để gây nhiễm độc cho nguồn nước uống và sinh hoạt Sau khi chất độc sarin phát tán, hòa tan vào trong nguồn nước; nếu người uống phải nguồn nước này hoặc tắm rửa, tiếp xúc với nước ô nhiễm chất hóa học có thể bị nhiễm độc Đối với các loại thực phẩm bị nhiễm chất độc... kích thích tiêu hóa, hấp dẫn khẩu vị người ăn, chúng còn có tính chống oxy hóa nên rất tốt cho sức khỏe Tuy nhiên, nhóm phẩm màu nguồn gốc tự nhiên có nhược điểm là độ bền kém, sử dụng với lượng lớn nên giá thành sản phẩm cao Phẩm màu tổng hợp hoá học: Là các phẩm màu được tạo ra bằng phản ứng tổng hợp hoá học Ví dụ Amaranth (đỏ), Brilliant blue (xanh), Sunset yellow (vàng cam), Tartazine (vàng chanh)... đến các vấn đề về thần kinh kéo dài hơn một đến hai tuần sau khi tiếp xúc Biện pháp phòng ngừa nhiễm độc Các nhà khoa học đã khuyến cáo biện pháp điều trị có thể giúp con người bị nhiễm độc phục hồi lại sức khỏe sau khi tiếp xúc với chất độc hóa học sarin trong chiến tranh khủng bố hóa học nhưng phải sử dụng các loại thuốc đặc hiệu kháng độc có sẵn tại chỗ và dùng kịp thời mới có hiệu quả mong muốn Do... được dùng trong chiến tranh khủng bố hóa học đã được các nhà khoa học xác nhận Việc sử dụng loại vũ khí này đã và đang bị cộng đồng các dân tộc trên toàn thế giới phản ứng khá mạnh mẽ Vì vậy biện pháp phòng ngừa nhiễm chất độc là cách tốt nhất để đề phòng khi có yếu tố nghi ngờ và điều quan trọng nhất là các quốc gia trên thế giới cần cam kết không sử dụng vũ khí hóa học để can thiệp khi có sự xung đột... sarin, con người ăn phải thực phẩm này cũng có thể bị nhiễm độc qua đường tiêu hóa Ngoài ra, sau khi tiếp xúc với hóa chất độc hại, quần áo đang mặc trên người có khả năng nhiễm chất độc và phát tán, phóng thích chất sarin trong khoảng 30 phút ra môi trường chung quanh, lây lan chất độc này sang cho những người khác Do chất độc hóa học sarin phân hủy chậm trong cơ thể người bị nhiễm độc sau khi tiếp xúc... cũng còn các lò lửa chiến tranh, nơi đó “Vũ khí hóa học , măc dù bị cấm nhưng vẫn bị nhiều phía lén lút sử dụng Học hóa học, mời các bạn tham khảo tài liệu này Tiêu hủy chất độc sau chiến tranh 17 18 19 64 thùng chất độc CS trên địa bàn của Huyện Ia Grai, Chư Pah, Đăk Pơ Đây là số chất độc hóa học trong số 9.000 tấn mà Mỹ đã sử dụng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam 72 triệu lít chất độc Mĩ rải ở VN . Chuyên ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Hóa. III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa. Số năm có kinh nghiệm: 31. - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần. thí nghiệm, tìm hiểu những hiện tượng hóa học xảy ra trong đời sống thường ngày. Với lý do trên, tôi viết Sáng kiến kinh nghiệm này hầu giúp học sinh hiểu biết được những hiện tượng hóa học. : HÓA HỌC QUANH TA. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay trong giáo dục học đường đang hướng đến phương pháp dạy học tích cực, hướng đến việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt đông nhận thức của học

Ngày đăng: 17/07/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan