Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ t1, t2 và t3

55 387 0
Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ t1, t2 và t3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 1 1.2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................................. 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 3 2.1. Giới thiệu chung về cây đậu tương ........................................................................ 3 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại ....................................................................................... 3 2.1.2. Giá trị của cây đậu tương .................................................................................... 3 2.1.3. Một số đặc điểm của giống đậu tương VX93 .................................................... 4 2.1.4. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam ................................ 5 2.2.Ảnh hưởng của cỏ dại và sâu hại đối với quá trình sản xuất đậu tương ............ 7 2.2.1. Ảnh hưởng của cỏ dại .......................................................................................... 7 2.2.2. Ảnh hưởng của sâu hại ...................................................................................... 11 2.3. Tình hình sản xuất cây đậu tương đổi gen trên thế giới và Việt Nam ............. 13 2.3.1. Trên thế giới ....................................................................................................... 13 2.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................... 14 2.4. Tìm hiểu về gen bar (kháng thuốc diệt cỏ) và gen cry1Ac (kháng sâu) .......... 15 2.4.1. Tìm hiểu về gen bar ........................................................................................... 15 2.4.2. Tìm hiểu về gen kháng sâu cry1Ac .................................................................. 16 2.5. Các phương pháp nghiên cứu, đánh giá, theo dõi sự biểu hiện của gen bar và gen cry1Ac .................................................................................................................... 19 2.5.1. Trên thế giới ....................................................................................................... 19 2.5.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................... 20 PHẦN 3:VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 22 3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................... 22 7 3.1.1. Vật liệu thực vật ................................................................................................. 22 3.1.2. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm ....................................................................... 22 3.2. Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................ 23 3.2.1. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 23 3.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ..................................................................... 23 3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................. 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 23 3.4.1. Phương pháp theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T1, T2, T3 trên đồng ruộng ...... 23 3.4.2. Phương pháp phát hiện gen bar và gen cry1Ac của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T1, T2,T3 bằng kỹ thuật PCR ......................................... 25 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................... 29 4.1. KẾT QUẢ .............................................................................................................. 29 4.1.1. Kết quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ngoài đồng ruộng .............................................. 29 4.1.2. Kết quả theo dõi hiệu quả chuyển gen bằng phương pháp sinh học phân tử ........................................................................................................................................ 37 4.2.2. Kết quả phân tích PCR xác định sự có mặt của gen bar và gen cry1Ac với cặp mồi đặc hiệu ........................................................................................................... 38 4.2. THẢO LUẬN ........................................................................................................ 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 44 5.1. Kết luận .................................................................................................................. 44 5.2. Kiến nghị ................................................................................................................ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 45

1 I HC THI NGUYấN TRNG I HC NễNG LM HONG èNH LP Tờn ti: Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tơng VX93 chuyển gen ở thế hệ T 1 , T 2 Và T 3 KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H o to : Chớnh quy Chuyờn ngnh : Cụng ngh Sinh hc Lp : K42 - CNSH Khoa : CNSH-CNTP Khoỏ hc : 2010-2014 Ging viờn hng dn: TS. Nguyn Vn Duy Khoa CNSH-CNTP, trng i hc Nụng Lõm Thỏi Nguyờn Thỏi Nguyờn, nm 2014 2 LỜI CẢM ƠN Trong suất quá trình thực tập tốt nghiệp tại phòng thí nghiệm khoa CNSH - CNTP vừa qua, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ Ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, giảng viên hướng dẫn, cán bộ kỹ thuật tại phòng thí nghiệm, thầy cô và gia đình. Trước hết, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Văn Duy, Phó khoa CNSH - CNTP, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực tập và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn KS. Lã Văn Hiền, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất, cho tôi nhiều ý kiến đóng góp quý báu trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận trong suốt thời gian thực tập tại phòng thí nghiệm. Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã luôn tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến sự quan tâm sâu sắc từ gia đình, đã luôn ủng hộ tôi về tinh thần, tạo điều kiện tốt nhất về kinh tế để tôi hoàn thành quá trình thực tập tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các anh, chị và bạn bè cùng thực tập tại phòng thí nghiệm đã luôn quan tâm, giúp đỡ và động viên để tôi có thêm nghị lực và niềm tin hoàn thành khóa luận này. Trong thời gian hoàn thành khóa luận, do còn hạn chế về trình độ và thời gian nên không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, kính mong các thầy, cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến giúp cho bài khóa luận này được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó ! Thái Nguyên, ngày 04 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Hoàng Đình Lập 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới trong giai đoạn 2008 - 2012 5 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất đậu tương tại Việt Nam trong những năm gần đây 6 Bảng 3.1. Mật độ gieo trồng 24 Bảng 3.2: Trình tự hai cặp mồi khuếch đại vùng gen bar và gen cry1Ac 26 Bảng 4.1. Kết quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ ở thế hệ T 1 sau 5 ngày 30 Bảng 4.2. Kết quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ ở thế hệ T 2 sau 5 ngày 31 Bảng 4.3. Kết quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ ở thế hệ T 3 sau 5 ngày 31 Bảng 4.4. Kết quả theo dõi khả năng kháng sâu trên đồng ruộng ở thế hệ T 1 32 Bảng 4.5. Kết quả theo dõi khả năng kháng sâu trên đồng ruộng ở thế hệ T 2 33 Bảng 4.6. Kết quả theo dõi khả năng kháng sâu trên đồng ruộng ở thế hệ T 3 34 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Vòng đời của sâu cuốn lá đậu tương 11 Hình 2.2. Sâu đục quả đậu tương 12 Hình 4.1: Kết quả kiểm tra Basta 0,3mg/l trên đồng ruộng 29 Hình 4.2. Kết quả sau 24 giờ theo dõi khả năng kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 trong phòng thí nghiệm ở thế hệ T 1 35 Hình 4.3. Kết quả sau 24 giờ theo dõi khả năng kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 trong phòng thí nghiệm ở thế hệ T 2 36 Hình 4.4. Kết quả sau 24 giờ theo dõi khả năng kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 trong phòng thí nghiệm ở thế hệ T 3 36 Hình 4.5. Kết quả điện di DNA tổng số thế hệ T1 37 Hình 4.6. Kết quả điện di DNA tổng số thế hệ T 2 37 Hình 4.7. Kết quả điện di DNA tổng số thế hệ T 3 38 Hình 4.8. Kết quả PCR gen bar thế hệ T 1 38 Hình 4.10. Kết quả PCR gen bar thế hệ T3 39 Hình 4.11. Kết quả PCR gen cry1Ac thế hệ T 1 40 Hình 4.12. Kết quả PCR gen cry1Ac thế hệ T2 41 Hình 4.13. Kết quả PCR gen cry1Ac thế hệ T 3 41 5 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Bar : Baialaphos resistance BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bt : Bacillus thuringiensis var. Kurstaki Cs : Cộng sự CT : Công thức CTAB : Cetyl-trimethyl ammonium bromide Đ/c : Đối chứng EDTA : Ethyenediamine tetraacetate Nxb : Nhà xuất bản FAO : Food and Agriculture oganization of the United Nations Gus : B-1,4- Glucoronidase GNA : Galanthus Nivalis Agglutinin PCR : Polymerase chain reaction T 0 : Thế hệ cây chuyển gen đầu tiên thu được sau tái sinh (Ví dụ:D35) T 1 : Thế hệ thứ nhất của cây T 0 (Ví dụ: D35.1; D35.2; D35.3.v.v ) T 2 : Thế hệ thứ hai của cây T 0 (Ví dụ: D35.1.1; D35.2.1;.v.v ) T 3 : Thế hệ thứ ba của cây T 0 (Ví dụ: D35.1.1.2; D35.2.1.1;.v.v ) TB : Trung bình USD : United states dollar 6 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về cây đậu tương 3 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại 3 2.1.2. Giá trị của cây đậu tương 3 2.1.3. Một số đặc điểm của giống đậu tương VX93 4 2.1.4. Tình hình sản xuất đậu tương trên thế giới và Việt Nam 5 2.2.Ảnh hưởng của cỏ dại và sâu hại đối với quá trình sản xuất đậu tương 7 2.2.1. Ảnh hưởng của cỏ dại 7 2.2.2. Ảnh hưởng của sâu hại 11 2.3. Tình hình sản xuất cây đậu tương đổi gen trên thế giới và Việt Nam 13 2.3.1. Trên thế giới 13 2.3.2. Tại Việt Nam 14 2.4. Tìm hiểu về gen bar (kháng thuốc diệt cỏ) và gen cry1Ac (kháng sâu) 15 2.4.1. Tìm hiểu về gen bar 15 2.4.2. Tìm hiểu về gen kháng sâu cry1Ac 16 2.5. Các phương pháp nghiên cứu, đánh giá, theo dõi sự biểu hiện của gen bar và gen cry1Ac 19 2.5.1. Trên thế giới 19 2.5.2. Tại Việt Nam 20 PHẦN 3:VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Vật liệu nghiên cứu 22 7 3.1.1. Vật liệu thực vật 22 3.1.2. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm 22 3.2. Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.2.1. Phạm vi nghiên cứu 23 3.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Phương pháp theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T 1 , T 2 , T 3 trên đồng ruộng 23 3.4.2. Phương pháp phát hiện gen bar và gen cry1Ac của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T 1 , T 2 ,T 3 bằng kỹ thuật PCR 25 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. KẾT QUẢ 29 4.1.1. Kết quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ngoài đồng ruộng 29 4.1.2. Kết quả theo dõi hiệu quả chuyển gen bằng phương pháp sinh học phân tử 37 4.2.2. Kết quả phân tích PCR xác định sự có mặt của gen bar và gen cry1Ac với cặp mồi đặc hiệu 38 4.2. THẢO LUẬN 42 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1. Kết luận 44 5.2. Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đậu tương (Glycine max (L.) Merr.) một cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm của nó làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu và là cây cải tạo đất tốt. Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 35,5- 40%, lipit từ 15- 20%, hydratcacbon từ 15- 16% và nhiều loại sinh tố và muối khoáng cần thiết cho sự sống [21]. Việc phát triển cây đậu tương là một trong những biện pháp nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu hụt protein ở các nước nghèo [3]. Riêng đối với Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới trồng đậu tương với ba mục đích giải quyết vấn đề thiếu protein cho người và gia súc, xuất khẩu và cải tạo đất [10]. Cây đậu tương thuộc nhóm cây dễ mẫn cảm, bên cạnh những yếu tố kĩ thuật như canh tác thì ảnh hưởng của yếu tố cỏ dại và sâu bệnh là những nguyên nhân chính làm cho năng suất và sản lượng của đậu tương nước ta còn thấp [10]. Việc phòng trừ cỏ dại và sâu hại cho đậu tương hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào phương pháp hóa học. Tuy nhiên các biện pháp này thường gây ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, tạo cây đậu tương kháng thuốc diệt cỏ, kháng sâu được các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu. Năm 1996, cây đậu tương mang gen kháng thuốc trừ cỏ và gen kháng sâu đã được nghiên cứu thành công và đưa vào thực tiễn sản xuất [31]. Năm 2010, nhóm nghiên cứu khoa học của khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ thực Phẩm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã chuyển gen thành công tạo ra các dòng đậu tương kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu từ các giống đậu tương của Việt Nam [5]. Để kiểm tra sự ổn định về mặt di truyền của cây trồng chuyển gen cần phải có các quá trình theo dõi kiểm tra. Do vậy tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài với mục đích: “Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T 1 , T 2 và T 3 ”. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T 1 , T 2 , T 3 . 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Theo dõi được khả năng kháng thuốc diệt cỏ Basta 0,3% và khả năng kháng sâu ở một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở các thế hệ T 1 , T 2 , T 3 . - Xác định được sự có mặt của gen chuyển ở các thế hệ T 1 , T 2 , T 3 bằng phản ứng PCR. 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Ý nghĩa khoa học Theo dõi được sự di truyền ổn định của gen kháng thuốc diệt cỏ và gen kháng sâu trong một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T 1 , T 2 , T 3 . Từ đó chọn lọc được dòng đậu tương chuyển gen mang đặc tính kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu mong muốn. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nghiên cứu tiếp theo về phương pháp kiểm tra sự có mặt của gen chuyển trong các cây trồng chuyển gen. - Ý nghĩa thực tiễn Thông qua quá trình theo dõi, chọn lọc được được dòng đậu tương chuyển gen kháng sâu là cơ sở cho việc ứng dụng cây đậu tương chuyển gen vào thực tiễn sản xuất. Giúp sinh viên học tập, rèn luyện các kỹ năng chuyên sâu về sinh học phân tử, tác phong nghiên cứu, làm việc khoa học, phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Giới thiệu chung về cây đậu tương 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại Cây đậu tương [Glycin max (L.) Merllin] là một trong những loại cây trồng được biết đến từ rất sớm. Những bằng chứng về lịch sử, địa lý và khảo cổ học đều công nhận rằng cây đậu tương có nguyên sản ở Châu Á và có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cây đậu tương được thuần hóa và trồng làm cây thực phẩm ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ XVII trước công nguyên. Từ Trung Quốc, cây đậu tương đã được truyền bá sang Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ XVIII, vài thế kỷ sau đó du nhập vào nhiều nước Châu Á khác như: Indonesia, Philippin, Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam,v.v… Cây đậu tương được trồng ở Châu Âu vào thế kỷ XVII và ở Hoa Kỳ vào thế kỷ XVIII [11]. Về phân loại học, đậu tương thuộc chi Glycine, họ đậu Leguminosae, họ phụ cánh bướm Papilionoideae và bộ Phaseoleae. Đậu tương có tên khoa học là Glycine Max (L) Merr. Có nhiều cách để phân loại đậu tương nhưng cho đến nay, hệ thống phân loại căn cứ vào đặc đặc điểm về hình thái , phân bố địa lý và số lượng nhiễm sắc thể vẫn được nhiều người sử dụng nhất. Hệ thống phân loại này do Hymowit và Newell (1984) xây dựng. Theo hệ thống này ngoài chi Glycine còn có thêm chi phụ Soja. Chi Glycine được chia ra thành 7 loài hoang dại lâu năm, và chi phụ Soja được chia ra làm 2 loài: loài đậu tương trồng Glycine (L) Merr và loài hoang dại hàng năm G.Soja Sieb và Zucc [6]. 2.1.2. Giá trị của cây đậu tương 2.1.2.1. Giá trị về mặt thực phẩm Hạt đậu tương có thành phần dinh dưỡng cao, hàm lượng protein trung bình khoảng từ 38 - 40%, có phẩm chất tốt nhất trong số các protein của thực vật - cao hơn cả ở cá, thịt và cao gấp hai lần hàm lượng protein có trong các đậu đỗ khác; lipit từ 18 - 20%; giàu nguồn sinh tố và muối khoáng [14]. [...]... các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T1, T2, T3 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T1, T2, T3 trên đồng ruộng Thí nghiệm 1: Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ Basta 0,3% của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T1, T2, T3 trên đồng ruộng - Bố trí thí nghiệm: Diện... 3.4.2 Phương pháp phát hiện gen bar và gen cry1Ac của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T1, T2, T3 bằng kỹ thuật PCR 3.4.2.1 Phương pháp tách chiết DNA tổng số Thí nghiệm 3: Phát hiện gen kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu bằng kỹ thuật PCR của dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở các thế hệ T1, T2, T3 Lựa chọn các dòng đậu tương VX93 chuyển gen sống sau khi phun thuốc Basta nồng độ 0.3% Tiến... như khả năng biểu hiện trên đồng ruộng của hai gen này trong các dòng đậu tương VX93 qua các thế hệ vẫn đang được theo dõi Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi tiến hành theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ Basta 0,3% và kháng sâu (sử dụng đối tượng theo dõi chính là sâu cuốn lá) của một số dòng đậu tương chuyển gen qua 3 thế hệ T1, T2 và T3 Để kết hợp theo dõi cả hai chỉ tiêu trên cùng một thế hệ, ... sinh học và Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian: Tháng 7/2013- tháng 6/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ Basta 0,3% và kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T1, T2, T3 - Nội dung 2: PCR phát hiện gen kháng thuốc diệt cỏ (gen bar) và gen kháng sâu (gen cry1Ac) của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ 4.1.1 Kết quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ngoài đồng ruộng Năm 2010, tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhóm nghiên cứu khoa học thuộc khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm đã thành công trong việc chuyển hai gen là bar (kháng thuốc trừ cỏ) và cry1Ac (kháng sâu) vào một số dòng đậu tương VX93. .. giá sau 5 ngày phun thuốc - Chỉ tiêu theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ : Tỷ lệ cây sống sau 5 ngày phun thuốc Basta 0,3% Tỷ lệ cây sống sau chọn lọc được tính như sau: Tỷ lệ cây sống = Số cây sống sau phun thuốc Tổng số cây chuyển gen được phun thuốc x 100% 25 Thí nghiệm 2: Theo dõi khả năng kháng sâu của các dòng đậu tương VX93 chuyển gen qua các thế hệ T1, T2, T3 trên đồng ruộng - Bố trí thí nghiệm:... Mỹ) Và các trang thiết bị khác của phòng thí nghiệm khoa Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2 Phạm vi, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T1, T2, T3 3.2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm: Phòng thí nghiệm khoa Công nghệ sinh... hiệu quả chuyển nạp gen là 1 - 3% Đây là một trong những bước đầu thuận lợi cho các nghiên cứu chuyển gen hữu dụng vào cây đậu tương ở Việt Nam 15 Phòng thí nghiệm khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu chuyển gen vào đậu tương và thu được một số kết quả khả quan 2.4 Tìm hiểu về gen bar (kháng thuốc diệt cỏ) và gen cry1Ac (kháng sâu) 2.4.1... và dòng thứ 3 có cả 2 gen, một trong số đó đã được khôi phục Gen mã hóa enzyme tổng hợp 5-enolpyruvyl-3-phosphoshikimic (EPSPS), gen mã hóa enzyme phosphinothricin acetyl transerase (PAT) đã được chuyển vào cây đậu tương và tạo ra các dòng đậu tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ glyphosate/glufosinate [33] Các giống đậu tương chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ glufosinate, Roundup và imidazoline đã được... về giống đậu tương chuyển gen kháng cỏ “Round up” thống kê cho thấy năm 1996 có khoảng 0,4 triệu hecta trồng đậu tương kháng thuốc diệt cỏ, năm 1997 tăng lên 3,6 triệu hecta, năm 1998 đạt 11,3 triệu hecta đến năm 2007 đạt 12 triệu ha chiếm 10% cây trồng chuyển gen [33], [35] Theo thống kê của USDA, diện tích trồng cây đậu tương kháng thuốc diệt cỏ chiếm 81% ở Mỹ, 99,1% ở Argentina và 34% ở Brazil [9] . Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T 1 , T 2 và T 3 ”. 2 1.2. Mục đích nghiên cứu Theo dõi khả năng kháng thuốc diệt. diệt cỏ và kháng sâu của một số dòng đậu tương VX93 chuyển gen ở thế hệ T 1 , T 2 , T 3 . 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Theo dõi được khả năng kháng thuốc diệt cỏ Basta 0,3% và khả năng kháng sâu. quả theo dõi khả năng kháng thuốc trừ cỏ ở thế hệ T 3 sau 5 ngày 31 Bảng 4.4. Kết quả theo dõi khả năng kháng sâu trên đồng ruộng ở thế hệ T 1 32 Bảng 4.5. Kết quả theo dõi khả năng kháng sâu

Ngày đăng: 17/07/2015, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan