Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Tân Bình TP.HCM

79 419 0
Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Phương Đông Chi nhánh Tân Bình TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG ****** TÊN ĐỀ TÀI Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Phương Đơng Chi nhánh Tân Bình TP.HCM Giảng viên hướng dẫn: NCS.ThS Vũ Thị Thùy Linh Sinh viên: Hà Đơng Nhật Lớp: CĐTN11A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian thực tập ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – chi nhánh Tân Bình, em thực có hội vận dụng kiến thức, lý luận trang bị nhà trường vào thực tiễn hoạt động kinh doanh ngân hàng, để rồi, từ thực tế bổ sung thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu cho thân Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô, chú, anh, chị phòng ban giảng viên NCS.ThS Vũ Thị Thùy Linh tạo điều kiện tận tình hướng dẫn em hồn thành chun đề tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thời gian nên làm em không tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm, em kính mong bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô cô, chú, anh, chị quan để chuyên đề thực tập em hoàn thiện với kết tốt    NHẬN XÉT (Của quan thực tập) NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) NHẬN XÉT (Của người phản biện) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BẢNG 2.2 CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH OBC BẢNG 2.3 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN BA THÁNG 6-7-8 BẢNG 2.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN BẢNG 2.5 DƯ NỢ PHÂN THEO THỂ LOẠI CHO VAY BẢNG 2.6 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG THEO TÌNH TRẠNG Q HẠN CỦA DƯ NỢ GỐC NĂM 2010 BẢNG 2.7 DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG NĂM 2011 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNV&N: Doanh nghiệp vừa nhỏ NHTM: Ngân hàng thương mại OCB: ORICOMBANK- Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đơng CĐ: Cơng đồn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn NHNN: Ngân hàng nhà nước NHPĐ: Ngân hàng Phương Đơng CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Với tăng trưởng số lượng đầy ấn tượng, gấp 15 lần vòng 10 năm (2000 - 2010), Doanh Ngiệp Việt Nam thể sức sống mãnh liệt Chiếm 97% số khoảng 500 nghìn Doanh Nghiệp hoạt động kinh tế Việt Nam, Doanh Nghiệp vừa nhỏ ghi nhận động lực cho phát triển Việt Nam thời gian qua (http://www.tuanvietnam.net/2010-01-26-tructuyen-con-duong-phat-trien-cua-dn-vua-va-nho-viet-nam) Cùng với phục hồi kinh tế, nhu cầu vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ tăng theo Tuy nhiên DNV&N thường gặp hạn chế định vốn, công nghệ sản xuất, mặt sản xuất,… nên địi hỏi phải có chương trình hỗ trợ tiếp cận vốn (tín dụng ưu đãi, đa dạng kênh huy động vốn ưu đãi thuế) Nắm bắt điều này, nhiều ngân hàng thương mại triển khai hàng loạt chương trình tài hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, cung cấp tín dụng, quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Mặc dù vậy, sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta nhiều hạn chế, lên số vấn đề sách bảo lãnh tín dụng; sách hỗ trợ lãi suất tín dụng ưu đãi năm 2010 (6%) năm 2011 (3%); sách ưu đãi thuế; hỗ trợ mặt sản xuất kinh doanh; hỗ trợ đổi công nghệ, hỗ trợ xúc tiến mở rộng thị trường(http://www.tinmoi.vn/chinh-sachtai-chinh-ho-tro-phat-trien-dn-nho-va-vua-12693230.html) Theo dự tính tương lai nhu cầu vốn ngày tăng đáp ứng yêu cầu sàn xuất kinh doanh tạo lực mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh phát triển cạnh tranh doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh phát triển cạnh tranh thị trường doanh nghiệp cần phải đầu tư lượng vốn khơng nhỏ, mà vốn tự có doanh nghiệp đáp ứng phần nhu cầu vốn họ Đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ vốn tự có nên nhu cầu vốn cấp thiết Vì ngân hàng nơi doanh nghiệp tìm đến giải khâu vốn Tín dụng ngân hàng thương mại hình thức sử dụng vốn doanh nghiệp nói chung oanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng Tuy nhiên năm qua vấn đề tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ gặp khơng khó khăn tồn như: an toàn, chất lượng, hiệu đặc biệt vấn đề chất lượng khoản tín dụng Đây mối quan tâm hàng đầu ngân hàng có ngân hàng Phương Đơng Chi nhánh Tân Bình, để đạt lợi nhuận tối đa mà hoạt động tín dụng an tồn, hiệu ln vấn đề cấp thiết quan trọng ngân hàng Chính lẽ mà em chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Phương Đông - Chi nhánh Tân Bình” nhằm mục đích nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh thời gian qua từ đề xuất vài giải pháp nhằm mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghệp vừa nhỏ Phương pháp nghiên cứu: Dựa lý luận chung học thuyết kinh tế tín dụng doanh nghiệp, đồng thời sử dụng phương pháp thống kê phân tích, tổng hợp so sánh tài liệu thu thập thực trạng tín dụng tiêu dùng ngân hàng Phương Đơng chi nhánh Tân Bình, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừ nhỏ Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động tín dụng doanh nghiệp ngân hàng Phương Đơng Chi nhánh Bình Dương có so sánh tham khảo thêm số ngân hàng khác nguồn tài liệu khác Trên sở kết hợp với đặc điểm hoạt động, phạm vi, quy mô Chi nhánh lý thuyết chung tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thương mại để đề xuất số giải pháp mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn tới Kết cấu nội dung nghiên cứu: gồm có ba phần: Chương 1: Những vấn đề lí luận tín dụng chất lượng tín dụng Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Phương Đông-chi nhánh Tân Bình Chương 3: Giải pháp mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Phương Đông – chi nhánh Tân Bình - Thứ ba: Phần lớn cho vay doanh nghiệp cấp tín dụng trung - dài hạn Điều bị lạm dụng thái tăng thêm rủi ro kỳ hạn cho ngân hàng bối cảnh kinh tế nay, yêu cầu quản lý nguồn vốn sử dụng vốn phù hợp để tránh rủi ro kỳ hạn Gần đây, Ngân hàng Nhà nước cho phép ngân hàng cho vay theo lãi suất thỏa thuận khoản vay trung dài hạn nên ngân hàng định "tạm ngừng" cho vay ngắn hạn trước đây, ngân hàng cho vay ngắn hạn với lãi suất trần 12%/năm, lỗ đành phải cộng thêm phí dịch vụ khác… Nhưng thời gian gần đây, ngân hàng chuyển tất khoản cho vay ngắn hạn sang dạng trung dài hạn, dù khách hàng khơng có u cầu Việc làm hai lợi: không vi phạm quy định Nhà nước, hai lãi suất thỏa thuận với khách hàng Ngồi ra, cịn có số yếu tố khách quan khác là:  Tình hình kinh tế: Năm 2009, tình hình kinh tế giới bước vào thời kỳ suy thoái khủng hoảng nghiêm trọng, đặc biệt kinh tế Mỹ Hàng loạt Ngân hàng tổ chức tài lớn Mỹ phá sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế toàn cầu Kinh tế Việt Nam nằm bối cảnh chung kinh tế giới nên năm 2009 năm khó khăn Trong lĩnh vực ngân hàng, từ đầu năm ngân hàng Việt Nam phải đương đầu với khủng hoảng khoản đẩy tất hệ thống ngân hàng vào chạy đua lãi suất (cả lãi suất huy động lẫn lãi suất cho vay) theo nghịch lí lãi suất ngắn hạn cao lãi suất dài hạn Trong năm hoạt động ngành ngân hàng phải đối mặt với nhiều thách thức rủi ro như: rủi ro khoản, tín dụng, lãi suất, tỷ giá, hoạt động đầu tư, sách làm cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn Khách hàng doanh nghiệp chưa mặn mà với việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, khách hàng cá nhân giảm thiểu nhu cầu tín dụng, mức tăng trưởng tín dụng nhiều ngân hàng có dấu hiệu giảm sút, khiến kế hoạch lợi nhuận khó thành thực Thứ tác động khủng hoảng kinh tế nên người dân thắt chặt chi tiêu; thứ hai, mức lãi suất cao so với đại đa số doanh nghiệp Hiện nay, khủng khoảng dần qua dư âm cịn nhiều ảnh hưởng đến tình hình hoạt động ngân hàng  Áp lực cạnh tranh từ hội nhập: Cùng với tiến trình mở cửa lĩnh vực tài - tiền tệ, ngân hàng chịu cạnh tranh ngày gia tăng từ phía ngân hàng nước ngồi có nhiều lợi vốn công nghệ Diễn biến tạo cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi khả quản trị ngân hàng nước phải cao hiệu Do ngân hàng ngoại có ưu vốn, kinh nghiệm, kỹ năng, quản trị nguồn nhân lực Cho nên, thử thách lớn cho hoạt động ngân hàng nước  Sản phẩm dịch vụ thay thế: nhân tố tiềm tàng ảnh hưởng tới nhu cầu cá nhân tổ chức sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, ví dụ: chứng khốn, vàng, quỹ đầu tư cạnh tranh với ngân hàng để vét tiền nhàn rỗi dân cư  Hệ thống pháp luật: Bất cập hệ thống pháp luật đặc biệt đăng ký giao dịch bảo đảm đảm bảo tiền vay làm cho bên vay cho vay quan giải tranh chấp theo hướng Hậu khách hàng khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng sợ bị tiền  Hệ thống quản lý thông tin Do Việt Nam chưa có hệ thống quản lý thơng tin rủi ro tín dụng tập trung nên tình trạng khách hàng vay nợ ngân hàng khơng trả (được) nợ vay vay ngân hàng khác với lý lịch tín dụng (tự khai) Trước tình trạng thêm số yếu tố khác (như mức độ minh bạch giấy tờ chứng nhận), nhiều ngân hàng chọn thượng sách từ chối với đối tượng mà làm cho họ thấy nghi ngờ (nhưng không đáng phải bỏ chi phí để điều tra) Bởi thế, cho dù người xin vay có nói hồn thành thủ tục xin vay điều không đồng nghĩa với việc họ đạt đến mức rủi ro tín dụng đủ thấp để ngân hàng tiến hành cho vay mắt cán tín dụng ngân hàng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐƠNG CHI NHÁNH TÂN BÌNH 3.1/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CỦA TỪNG CHI NHÁNH Như ngân hàng thương mại khác,chi nhánh ngân hàng Phương Đơng Tân Bình có nhiệm vụ mục tiêu, định hướng cho hoạt động kinh doanh Nhằm khai thác triệt để tiềm vốn có, phát huy kết đạt đôi với với khác phục khó khăn, hạn chế, hướng tới ổn định an toàn hiệuquả chất lượng phát triển Căn vào mục tiêu chiến lược kinh doanh sau thành lập hội đồng quản trị, nhiệm vụ giải pháp hoạt động kinh doanh giám đốc, chi nhánh đề mục tiêu giải pháp kinh doanh năm 2012 3.1.1/ Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh năm 2011 3.1.1.1/ Tổng nguồn vốn 2463 tỷ đồng vượt so với năm 2011, tăng so với năm 2009 16611 tỷ đồng, tăng 189% so với năm 2010 -Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian: +Nguồn vốn không kỳ hạn: 169 tỷ đồng, tăng 120 tỷ đồng(tăng 244%) so với năm 2010, chiếm 6,9% tổng nguồn vốn +Nguồn vốn có kỳ hạn: 2294 tỷ đồng, tăng 1491 tỷ đồng(tăng 185,7%) so với năm 2010, chiếm 93,1%5 tổng nguồn vốn -Cơ cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế: + Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt:714 tỷ đồng, tăng 625 tỷ đồng(1095%) so với năm 2010, chiếm 29% tổng nguồn vốn +Nguồn vốn tổ chức kinh tế:499 tỷ đồng, tăng 446 tỷ đồng(943%) so với năm 2010, chiếm 18,2% tổng nguồn vốn +Nguồn vốn tổ chức tín dụng:1020 tỷ đồng, tăng 282 tỷ đồng(60%) so với 2010, chiếm 41,4% tổng nguồn vốn _Cơ cấu nguồn vốn theo đồng tiền huy động: +Nguồn vốn nội tệ đạt: 1789 tỷ đồng, tăng 1188 tỷ đồng(tăng 198%) so với năm 2010, chiếm 72,6% tổng nguồn vốn +Nguồn vốn ngoại tệ đạt: 43 triệu USD (tương đương 675 tỷ VND), tăng 27 triệu USD (tăng 168%) so với năm 2010, chiếm 27,4%, tổng nguồn vốn 3.1.1.2/ Dư nợ 966 tỷ đồng vuột 53% so với kế hoạch năm 2011, so với năm 2010 tăng 557 tỷ đồng 136% so với năm 2010 Trong cho vay trung hạn, dài hạn 433 tỷ đồng chiếm 44,8% tổng dư nợ -Dư nợ theo thời gian: +Dư nợ ngắn hạn:533 tỷ đồng, tăng 254 tỷ đồng(tăng 91%) so với năm 2010, chiếm 55,2% tổng dư nợ +Dư nợ trung, dài hạn:433 tỷ đồng, tăng 303 tỷ đồng(tăng 233%) so với năm 2010, chiếm 44,8% tổng dư nợ -Dư nợ theo loại tiền: +Dư nợ nội tệ:680 tỷ đồng tăng 300 tỷ đồng(tăng 79%) so với năm 2010, chiếm 70% tổng dư nợ +Dư nợ ngoại tệ: 18 triệu USD tương đương 285 tỷ VND,tăng 16 riệu USD(tăng 1011%) so với 2010, chiếm 29,5 tổng dư nợ 3.1.1.3 Kết tài -Tổng thu 946A: 99 tỷ đồng Trong đó: +Thu lãi cho vay: 47 tỷ đồng, chiếm 47,4% tổng thu +Thu dịch vụ: 2tỷ đồng, chiếm 7,93 tổng thu +Thu phó vừa vốn:40 tỷ đồng chiếm 40,4% tổng thu -Tổng chi 946A : 80 tỷ đồng Trong đó: +Chi huy động vốn:74 tỷ đồng +Chi lương:2,5 tỷ đồng -Chênh lệch: Thu nhập – Chi phí:18 tỷ đồng -Hệ số lương làm ra:1,86 -Lãi suất bình quân: +Lãi suất đầu vào:0,58% +Lãi suất đầu ra: 0,84% +Chênh lệch lãi suất:0,26% 3.1.2 /Định hướng mục tiêu giải pháp năm 2012 3.1.2.1/ Định hướng chung -Về huy động vốn: Nâng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư, nguồn cốn trung dài hạn, tiến tới cân đối cách vững nguồn vốn để đầu tư -Về công tác cho vay; Từng bước chuyển đổi cấu đầu tư, tập trung cho vay hộ kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ -Công tác đào tạo: trọng đến việc đào tạo đào tạo lại cán bộ, khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh 3.1.2.2 Các tiêu chủ yếu năm 2012 - Tổng nguồn vốn đạt 3000 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2011 -Tổng dư nợ:1200 tỷ đồng Tăng 20% so với năm 2011 -Khơng có nợ q hạn -Tài kinh doanh có lãi, đủ quỹ tiền lương, thưởng theo qui định 3.1.2.2/ Các giải pháp thực a Công tác huy động vốn: +Tiếp tục mở rộng mạng lưới, năm 2012 triển khai thêm điểm giao dịch nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư tổ chức kinh tế +Đa dạng hình thức huy động vốn, với lãi suất linh hoạt, phù hợp phong phú thời hạn hình thức trả lãi Cải tiến thủ tục tạo điều kiện cho người dân có thói quen gửi tiền tiết kiệm sử dụng dịch vụ ngân hàng thẻ tín dụng, ATM - Tăng cường cơng tác tiếp thị, tuyên truyền quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Giao tiêu dư nợ gắn với tiêu tăng trưởng vốn huy động Giao tiêu kế hoạch cho phận, gắn với thi đau khen thưởng kịp thời Phối hợp chặt chẽ phòng nghiệp vụ chuyên mơn để thực nhanh chóng, có hiệu cơng việc giao b Cơng tác tín dụng -Thực bước điều chỉnh bản, nhằm thay đổi cấu đầu tư, chuyển hướng đầu tư sang cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ kinh doanh -Chấn chỉnh cơng tác tín dụng, nâng cao trình độ kỹ cho cán tín dụng cán thẩm định -Đặc biệt coi trọng cơng tác phân tích, đánh giá, xếp loại khách hàng, thơng qua để có hướng đầu tư chuẩn xác hiệu cao -Bố trí cán tín dụng nhằm mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất kinh doanh, đối tượng vay vốn đời sống iêu dùng c Nâng cao lực tài -Tiếp tục điều chỉnh cấu nguồn vốn cấu đầu tư tín dụng theo hướng giảm thiểu rủi ro lãi suất, giảm thấp lãi suất đầu vào, kiên trì áp dụng lãi suất cho vay theo văn đạo NHPĐ nâng cao chênh lệch 0,4% -Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, kiểm soát rước, sau vay, coi trọng chất lượng tín dụng, đảm bảo khoản vay có chất lượng tốt - Tiếp tục triển khai công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, mở lớp ngoại ngữ bản, tin học - Phát triển truyền thống anh hùng lao động thời kì đổi NHPĐ , kết hợp chặt chẽ chun mơn cơng tác đồn thể, động viên khuyến khích tập thể cán cơng nhân thực tốt nhiệm vụ giao -Tấp thể cán cơng nhân viên chi nhánh NHPĐ Tân Bình thi đua phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tập thể cán cơng nhận chi nhánh Tân Bình thi đua phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu đề Xây dựng đơn vị vững mạnh có vị hệ thống 3.2/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3.2.1/ Công tác huy động vốn -Không ngừng nâng cao uy tín vị trí thị trường.Thực chế độ ưu đãi khách hàng cách thiết thực, phát huy trì phong cách, thái độ phục vụ, đáp ứng nhu cầu khách hàng triệt để, nhanh chóng chế độ nhằm giữ khách hàng cũ lôi kéo khách hàng đến giao dịch - Mở rộng nhiều hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm với nhiều mức lãi suất, thời hạn, phương thức gửi toán khác tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn(3,6,9,12 tháng), tiết kiệm ngoại tệ(USD).Cần mở rộng thêm mạng lưới huy động với thủ tục đơn giản khoa học, lãi suất tiết kiệm đảm bảo quyền lợi cho khách hàng ngân hàng Tạo thuận lợi rút tiền(cho phép khách hàng rút trước thời hạn với lãi suất phạt linh hoạt, phát triển tiết kiệm gửi nơi lĩnh nhiều nơi hệ thống), tiếp tục cơng tác đại hóa trang thiết bị nghiệp vụ đổi phong cách giao tiếp -Khuyến khích khách hàng mở tài khoản cá nhân sec cá nhân ngân hàng như: đơn giản hóa thủ tục mở tài khoản, có hình thức giới thiệu, thơng tin quảng cáo lợi ích việc mở tài khoản cá nhân sec cá nhân -Đối với doanh nghiệp tổ chức có tiền gửi lớn(thường xuyên ổn định), ngân hàng cần có sách ưu đãi định khối lượng tiền gửi nhằm thu hút tiền gửi từ đơn vị -Triển khai rộng công tác chi trả kiều hối đặc biệt khu vực có đơng kiều dân Việt Nam sinh sống làm việc nước ngoài, thơng qua biện pháp tu truyền giải thích cho kiều dân hành động cụ thể chi trả thuận lợi nhanh chóng, xác - Để thu hút vốn nước ngoài, ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nguồn ngoại tệ cho khách hàng vay toán, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh đối ngoại NHPĐ cần tổ chức tìm kiếm thu nhận mở thêm tài khoản tiền gửi cho tổ chức kinh tế nước, nước ngồi Thực sách ưu đãi khoản tiển gửi ngoại tệ, mở rộng quan hệ đối ngoại, phát triển chiều sâu quan hệ hợp tác, không ngừng học tập kinh nghiệm công nghệ ngân hàng tiến tới hội nhập với cộng đồng quốc tế 3.2.2/ Cơng tác tín dụng điều hành hoạt động kinh doanh - Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh phải thực nghiêm túc Đôn đốc đạo thường xuyên cac nghiệp vụ thực tiêu kế hoạch giao -Tạo uy tín để giữ khách hàng truyền thống, chủ động tìm kiếm khách hàng tập trung vào đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ lớn - Nâng cấp trang thiết bị phát triển công nghệ ngân hàng, thực toán điện tử nâng cấp dịch vụ toán để thu hút khách hàng đến giao dịch 3.2.3/ Giải pháp phát triển thị phần - Phải trọng vào mở rộng địa bàn hoạt động, tăng thị phần khách hàng truyền thống, thu hút nhiều khách hàng -Tổ chức tốt hội nghị khách hàng, tuyên truyền quảng bá tạo uy tín vị -Tổ chức phân tích tài doanh nghiệp, phân loại khách hàng để có chế ưu đãi phù hợp đồng thời tránh rủi ro kinh doanh -Nắm bắt tốt tình hình lãi suất thị trường để điều chỉnh lãi suất cho vay, huy động phù hợp - Tích cực tiếp cận khách hàng thiết lập quan hệ tín dụng toán đặc biệt với doanh nghiệp vưa nhỏ - Làm tốt công tác tổ chức khảo sát, mở thêm điểm giao dịch để tăng cường huy động vốn cho vay với doanh nghiệp vừa nhỏ đạt kết cao 3.2.4/ Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội Để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, cơng tác kiểm tra , kiểm soát cần tổ chức theo hướng: thiết lập chế vận hành hợp lý, có hiệu để giám sát trình vận động vốn tín dụng từ cho vay thu hồi hết nợ Theo định hướng đó, cần tăng cường giám sát tình hình sử dụng tiền vay, trả nợ lãi khách hàng, kiểm soát việc thực sách, qui định Ngành, Đảng Nhà nước Công tác giám sát phải đạt mục tiêu: thường xun nắm bắt tình hình tài biến đổi khâu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phân định rõ ràng nguồn vốn dùng cho sản xuất, nguồn vốn dùng cho kinh doanh DNV&N hoạt động đa dạng, kết hợp với vừa sản xuất vừa kin doanh.Nắm vững chu kỳ sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp để có kế hoạch giúp doanh nghiệp vốn trình kinh doanh thu nợ, thu lãi cho ngân hàng, cần lưu ý đến thơng tin khác có liên quan đến doanh nghiệp vay vốn để ngân hàng có biện pháp xử lý kịp thời tình phát sinh, tăng cường hiệu kinh doanh ngân hàng 3.3/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐƠNG-NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC-CHÍNH PHỦ 3.3.1/ Kiến nghị với ngân hàng Phương Đơng -NHPĐ cần tiếp tục hồn chỉnh ban hành chế độ nghiệp vụ cụ thể, đảm bảo ngắn gọn, chuẩn xác, định rõ trách nhiệm cán tín dụng đến trưởng phịng giám đốc cho phù hợp với tình hình thực tế chế độ NHNN qui định -Kịp thời đưa văn hướng dẫn chi tiết định NHNN áp dụng toàn hệ thống NHPĐ - Hoạt động NHPĐ mang tính chất thống tập trung cao độ toàn hệ thống, đơn vị thành viên hệ thống hoạt động kinh doanh khơng có hiệu gây ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh chung tồn hệ thống Do đó, NHPĐ phải thường xuyên kiểm tra, kiểm soát mặt nghiệp vụ hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên hệ thống nói chung Chi nhánh NHPĐ Tân Bình nói riêng Trong cơng tác tra kiểm sốt cần phải có đội ngũ cán người am hiểu sâu rộng nghiệp vụ ngân hàng, có phẩm chất đạo đức tốt phải đào tạo thêm kiến thức bổ trợ khác nghiệp vu tra, pháp luật, quản lý nhà nước, để kịp thời uốn nắn sai sót, đưa hoạt động đơn vị thành viên thống theo qui trình nghiệp vụ, thể chế NHPĐ Ngành, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh toàn hệ thống -Hiện nay, NHPĐ có trung tâm đào tạo bổi dưỡng nghiệp vụ nên giải trình độ bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh tế cần phải: +Tăng cường mở thêm lớp học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ ngành ngành với đội ngũ giảng viên có trình độ giỏi kinh nghiệm giảng dạy +Thường xuyên tổ chức kiểm tra tay nghề mặt nghiệp vụ nghiệp vụ tín dụng với cán cơng tác tín dụng(đội ngũ định thành bại kinh doanh ngân hàng) -NHPĐ tăng cường hỗ trợ với Chi nhánh Tân Bình khai thác tìm kiếm đối tác DNV& N làm ăn hiệu quả, có phương án kinh doanh mang tính khả thi cao để tăng cường hoạt động tín dụng 3.3.2/ Kiến nghị ngân hàng Nhà Nước - NHNN cần phải tập hợp tổ chức trung gian tài địa bàn, dùng địn bẩy tín dụng thúc đẩy trình phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH sở quan hệ tổ chức kinh tế bình đẳng phát triển -NHNN cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM để ngăn ngừa đổ bể tín dụng năm vừa qua gây ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng tín dụng -NHNN cần tăng cường cơng tác thơng tin tín dụng phòng ngừa rủi ro cách thành lập nâng cấp, mở rộng hệ thống thông tin khách hàng để cung cấp cho tổ chức tín dụng Ban hành quy chế cụ thể trao đổi thông tin tín dụng tổ chức tín dụng Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, thơng qua NHNN giám sát, quản lý hoạt động NHTM Bằng việc ứng dụng công nghệ tin học, ngân hàng có thơng tin xác, kịp thời, nhanh chóng, góp phần giảm rủi ro hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động ngân hàng nói chung - NHNN cần nhanh chóng hồn chỉnh văn bản, quy chế để nhanh chóng thực Luật Ngân hàng thay cho Pháp lệnh ngân hàng khơng cịn phù hợp 3.3.3/ Kiến nghị với Chính phủ - Hồn thiện văn pháp lý cho DNV&N Trên sở đó, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi hoạt động DNV&N, nâng cao hiệu sức cạnh tranh cho DNV&N thị trường nước quốc tế - Ban hành quy định kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp, chấn chỉnh việc kiểm tra chấp hành kế tốn, thống kê để ngân hàng có thông tin trung thực doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng -Thúc đẩy việc thành lập thị trường chứng khốn, qua ngân hàng mở rộng dịch vụ khai thác có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi -Sớm ban hành nghị định bảo hiểm tín dụng Việc phát triển nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng nước nhu cầu cấp thiết để đảm bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng, khắc phục rủi ro tín dụng làm lành mạnh hóa hoạt động tín dụng ngân hàng - Các quan chức Tòa án, Viện kiểm sốt, Cơng an, Thi hành án, Thanh tra NHNN cần có quan tâm hỗ trợ ngành ngân hàng việc xử lý thu hồi nợ, khoản nợ mà người vay cố tình chây ỳ, trốn tránh trách nhiệm trả nợ lừa đảo Cần có văn có tính chất liên ngành nhằm phối hợp, tạo mơi trường thuận lợi cho đầu tư tín dụng Kết luận, tín dụng ngân hàng ngày giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước, có ý nghĩa định đến tồn phát triển thân doanh nghiệp, ngân hàng Với vai trò đó, nhiệm vụ đặt giai đoạn phải khẩn trương khắc phục, ổn định tiếp tục phát triển tín dụng cách manh mẽ, an tồn, hiệu quả, chất lượng Điều thực sở nỗ lực vượt bậc Ngành ngân hàng trợ giúp đắc lực từ ngành cấp có liên quan KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường yêu cầu q trình đổi đất nước địi hỏi ngân hàng hồn thiện hoạt động kinh doanh mình, có hoạt động hoat động tín dụng Việc nâng cao chất lượng tín dụng khơng có ý nghĩa định đến tồn phát triển thân ngân hàng mà có tác dụng trực tiếp việc kích thích kinh tế phát triển, đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nước, góp phần tạo ổn định phát triển kinh tế- xã hội Đối với hầu hết Ngân hàng Thương mại nước ta nói chung Chi nhánh Ngân hàng Phương Đơng Tân Bình nói riêng việc nâng cao chất lượng tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ- đối tượng khách hàng nhiều ngân hàng thương mại vấn đề thu hút quan tâm Qua nghiên cứu vấn đề lý luận phân tích thực trạng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Phương Đông khu vực Tân Bình, báo cáo rút kết đạt, vấn đề tồn nhận định nguyên nhân dẫn đến tồn Từ mạnh dạn đưa giải pháp kiến nghị nhằm giải tồn tạo điều kiện để thực biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa va nhỏ Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh để phát huy tác dụng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng thiết phải có phấn đấu nỗ lực phối hợp đồng từ phía ngân hàng doanh nghiệp ngồi cần có hỗ trợ lớn từ phía Nhà nước cấp ngành có liên quan Hy vọng giải pháp đề xuất báo cáo đem lại đóng góp nhỏ bé việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ tai Chi nhánh ngân hàng Phương Đơng Tân Bình PHỤ LỤC 1/ Tài liệu ngân hàng Phương Đơng chi nhánh Tân Bình cung cấp 2/http://www.tuanvietnam.net/2010-01-26-truc-tuyen-con-duong-phattrien-cua-dn-vua-va-nho-viet-nam 3/http://www.tinmoi.vn/chinh-sach-tai-chinh-ho-tro-phat-trien-dn-nho-vavua-12693230.html 4/http://www.asa.com.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=263&Itemid=77 ... trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Phương Đơng -chi nhánh Tân Bình Chương 3: Giải pháp mở rộng, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Phương Đơng – chi. .. quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐƠNGCHI NHÁNH TÂN BÌNH 2.1/... CHI NHÁNH VÀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 2.1.1/ Giới thiệu khái quát chi nhánh 2.1.1.1/ Sự hình thành Ngân Hàng Phương Đơng chi nhánh Ngân Hàng Phương Đơng Tân Bình TP.HCM *Giới thiệu Ngân Hàng Phương

Ngày đăng: 17/07/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

  • KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

  • ******

  • TÊN ĐỀ TÀI

  • Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Phương Đông

  • Chi nhánh Tân Bình TP.HCM

  • Giảng viên hướng dẫn: NCS.ThS Vũ Thị Thùy Linh

  • Sinh viên: Hà Đông Nhật

  • Lớp: CĐTN11A

  • THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT

  • (Của cơ quan thực tập)

  • ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • NHẬN XÉT

  • (Của giảng viên hướng dẫn)

  • .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • NHẬN XÉT

  • (Của người phản biện)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan