Nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam chi nhánh tỉnh Phú thọ

76 388 1
Nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam chi nhánh tỉnh Phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm phân loại rủi ro cho vay 1.1.1.1.Khái niệm rủi ro cho vay: Ngân hàng thương mại (NHTM) trung gian tài đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc gia Theo Luật Các tổ chức tín dụng, Luật số 47/2010/QH12 nhà nước ban hành: “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận.” Tại Việt Nam, hoạt động chủ yếu thường xuyên NHTM huy động vốn khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền để thực nghiệp vụ cấp tín dụng như: Cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao tốn, bảo lãnh ngân hàng Trong đó, xét chất quan hệ kinh tế, cho vay hình thức cấp tín dụng chủ yếu NHTM Việt Nam Cũng theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, cho vay hiểu sau: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi” Hoạt động cho vay mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng, nhiên hoạt động có mức độ rủi ro cao Có nhiều quan niệm cách hiểu rủi ro như: “Rủi ro: điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến” (Từ điển Tiếng Việt, 1995) hay rủi ro bất trắc đo lường được, rủi ro xuất hầu hết hoạt động người Rủi ro mang lại tổn thất, mát, nguy hiểm mang lại hội… Nhưng nói chung, quan niệm cách hiểu dẫn tới ý thống nhất: Rủi ro việc xảy ý muốn, hiểu biết dự tính chủ thể, gây (hoặc liên quan đến) hay nhiều biến cố không mong đợi Từ khái niệm hoạt động cho vay rủi ro, khái niệm rủi ro cho vay (RRCV) đưa với nhiều cách hiểu Theo định nghĩa ủy ban Basel, RRCV “khả mà khách hàng vay bên đối tác không thực nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận” Mặt khác, Khoản 1, Điều định 493/QĐ-NHNN, Thống đốc ngân hàng Nhà nước, có đề cập: “Rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức cho vay khách hàng không thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết”… Mặc dù có nhiều cách khác để định nghĩa RRCV, song quan niệm hội tụ với chất: RRCV khả (xác suất) xảy tổn thất mà NHTM phải gánh chịu khách hàng vay vốn tốn nợ khơng hạn khơng hoàn trả nợ vay (nợ gốc, nợ lãi) 1.1.1.2 Phân loại rủi ro cho vay: Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, RRCV phân chia thành loại sau đây: Sơ đồ 1.1 Các loại rủi ro cho vay RỦI RO CHO VAY Rủi ro danh mục Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội Rủi ro tập trung (Nguồn: GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, NXB Thống Kê) RRCV phân chia theo hai loại rủi ro là: Rủi ro giao dịch rủi ro danh mục Trong đó:  Rủi ro giao dịch: Đây hiểu rủi ro mà nguyên nhân phát sinh hạn chế trình giao dịch xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch chia thành ba trường hợp rủi ro: rủi ro lựa chọn; rủi ro bảo đảm rủi ro nghiệp vụ  Rủi ro lựa chọn: Rủi ro lựa chọn rủi ro liên quan đến q trình đánh giá phân tích tín dụng để định tài trợ tín dụng ngân hàng Trong cho vay, ngân hàng cân nhắc để đưa định cho vay không cho vay khách hàng  Rủi ro bảo đảm: Đây rủi ro liên quan đến tiêu chuẩn đảm bảo mức độ an toàn khoản vay như: điều khoản ghi hợp đồng vay, tài sản đảm Thang Long University Library bảo,chủ thể đảm bảo, cách thức làm đảm bảo mức cho vay giá trị tài sản đảm bảo  Rủi ro nghiệp vụ: Rủi ro nghiệp vụ rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay hoạt động cho vay, bao gồm việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng kỹ thuật xử lý khoản vay cán tín dụng (CBTD) có vấn đề  Rủi ro danh mục: Đây loại rủi ro mà nguyên nhân phát sinh từ hạn chế quản lý danh mục cho vay ngân hàng Cụ thể, rủi ro danh mục chia thành rủi ro nội rủi ro tập trung Trong đó:  Rủi ro nội tại: Rủi ro hiểu rủi ro xuất phát từ yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính chun biệt bên chủ thể vay ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động, đặc điểm sử dụng vốn khách hàng vay vốn  Rủi ro tập trung: Rủi ro tập trung xảy trường hợp ngân hàng tập trung vốn, cho vay nhiều số khách hàng; doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế Ngân hàng tập trung cho vay nhiều vùng địa lý định, loại hình cho vay có độ rủi ro cao Việc xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro để phân loại rủi ro xác sở để NHTM đưa biện pháp phòng ngừa xử lý, khắc phục rủi ro cách hợp lý, kịp thời 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho vay Cho vay thường hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro kinh doanh tài tiền tệ RRCV xảy nhiều hình thức, với mức độ khác Những nguyên nhân dẫn đến RRCV bao gồm nguyên nhân khách quan bên ngân hàng nguyên nhân chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng 1.1.2.1 Nguyên nhân khách quan: Có nhiều nguyên nhân khách quan dẫn đến RRCV NHTM, bao gồm: Nguyên nhân từ phía khách hàng nguyên nhân khác từ mơi trường bên ngồi ngân hàng  Ngun nhân từ phía khách hàng: Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro đến từ khách hàng vay vốn chiếm phần lớn Ngân hàng xác định nguy rủi ro trình tìm hiểu thơng tin người vay; nắm bắt rõ tình hình tài khách hàng trước, sau cho vay; tìm hiểu mục đích sử dụng tiền vay hiệu phương án sản xuất kinh doanh Với đối tượng vay vốn khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp, nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng khác đặc tính, mục đích sử dụng khoản vay nguồn trả nợ khác  Khách hàng cá nhân, hộ gia đình: Nguồn trả nợ khách hàng cá nhân, hộ gia đình thường đến từ khoản thu nhập đặn ổn định từ hoạt động sản xuất, kinh doanh quy mô vừa nhỏ Bởi vậy, biến cố gây ổn định thu nhập, sống sinh hoạt hay biến cố tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh họ dẫn đến rủi ro khả toán khoản nợ ngân hàng Một số nguyên nhân thường gặp phải nhóm khách hàng cá nhân như: Người vay bị thất nghiệp hay bị cắt giảm thu nhập dẫn đến không đảm bảo nguồn trả nợ dự kiến ban đầu; Người vay gặp phải cố bất thường sống khả lao động, tai nạn, qua đời…; Người vay hoạch định ngân quỹ khơng xác, khơng cân đối thu nhập chi tiêu sống, tính tốn sai lệch khoản chi tiêu so với thực tế, dẫn tới không đảm bảo khoản thu nhập dùng dể trả nợ cho ngân hàng Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro nhóm khách hàng hộ gia đình như: Với hộ vay vốn để chăn ni, trồng trọt, biến cố tự nhiên (thiên tai, hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh…) gây mùa lây lan bệnh dịch động vật khiến họ nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng; Với hộ sản xuất, kinh doanh vừa nhỏ, rủi ro giá bất ổn định, khan hàng hóa, khơng tìn thị trường tiêu thụ… tác động lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh họ gây rủi ro cho khoản vay ngân hàng  Khách hàng doanh nghiệp: Đối tượng vay doanh nghiệp gắn liền với khoản cho vay kinh doanh Nguồn trả nợ nhóm khách hàng lợi nhuận trước thuế, vấn đề họ thường gặp phải đa phần rủi ro kinh doanh rủi ro tài chính, bên cạnh cịn có rủi ro phi tài khác ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Nguyên nhân từ rủi ro kinh doanh: Rủi ro kinh doanh thể qua mức độ biến động hay nhiều theo chiều hướng xấu kết sản xuất kinh doanh Rủi ro kinh doanh thường xuất phát từ việc xây dựng triển khai phương án, dự án đầu tư khơng khoa học; dự tốn chi phí xác định mức sản lượng sản xuất không phù hợp; doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích… dẫn đến làm ăn thua lỗ, hàng hóa tồn đọng, khơng tiêu thụ Công việc kinh doanh doanh nghiệp nằm mối liên hệ kinh tế chặt chẽ với bên liên quan Bởi vậy, số trường hợp, thân doanh nghiệp có phương án sản xuất kinh doanh tính tốn chi tiết, khoa học xác tối đa gặp phải rủi ro kinh doanh Thang Long University Library Nguyên nhân lúc xuất phát từ bên liên quan nhà cung cấp hay người tiêu thụ Nguyên nhân từ rủi ro tài chính: Rủi ro tài xuất doanh nghiệp khơng thể thực nghĩa vụ trả nợ cho chủ nợ Nói cách khác, mức độ sử dụng nợ cấu tài ảnh hưởng đến khả tự chủ tài doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sử dụng phần lớn vốn vay để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm gia tăng áp lực trả nợ, theo đó, nguy rủi ro tài tăng cao Đặc biệt, lợi nhuận thu từ kết kinh doanh khơng đủ để hồn lại khoản chi cho lãi tiền vay, doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả tốn, nghiêm trọng dẫn tới giải thể, phá sản Nguyên nhân từ rủi ro phi tài chính: Rủi ro phi tài đa phần xuất phát từ vấn đề người, cụ thể cá thể làm việc doanh nghiệp Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng yếu kém, thiếu lực điều hành, tầm nhìn hạn chế người lãnh đạo Mặt khác, đạo đức kinh doanh người đứng đầu khiến doanh nghiệp phát triển ổn định đẩy doanh nghiệp tới bờ vực phá sản mánh khóe lừa đảo hay vấn nạn tham ơ, tham nhũng Bên cạnh đó, đồn kết nội doanh nghiệp khiến hoạt động sản xuất kinh doanh trì trệ, phát triển  Nguyên nhân khác từ mơi trường bên ngồi ngân hàng:  Nguyên nhân bất khả kháng: RRCV ngân hàng xuất phát từ nguyên nhân bất khả kháng thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, động đất hay chiến tranh Những thay đổi thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng vấn đề kỹ thuật ngành cơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Sự thay đổi đặt người vay kinh doanh có lãi vào làm ăn thua lỗ Bên cạnh đó, đình cơng kéo dài hay thay đổi nhân có tác động định đến khả hồn trả tiền vay khách hàng  Mơi trường kinh tế: Mọi doanh nghiệp thị trường chịu ảnh hưởng biến động môi trường kinh tế Nền kinh tế hưng thịnh hay suy thoái thường mang tính định tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ tác động tới mức lợi nhuận cao hay thấp khả trả nợ người vay Những biến động tiêu cực khủng hoảng, suy thoái kinh tế, lạm phát, cán cân toán quốc tế, tỷ giá hối đoái biến động bất thường… gây tác động xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn gây mối lo ngại RRCV với ngân hàng  Môi trường pháp lý: Ba yếu tố tạo thành môi trường pháp lý bao gồm hệ thống luật, hệ thống biện pháp bảo đảm cho pháp luật thực thi chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngành có liên quan Ba yếu tố có quan hệ đan xen, mang tính đồng cao, đồng thời tác động tới hoạt động kinh doanh không riêng rẽ, đơn lẻ Bởi vậy, thiếu yếu tố ba yếu tố trên, quy định luật pháp nhìn nội dụng khác, hoạt động kinh doanh bị tác động theo chiều hướng khác Thậm chí, điều gây nên ách tắc hay thua lỗ khơng đáng có, tạo kẽ hở cho kẻ gian lợi dụng Cùng với môi trường kinh tế, môi trường pháp lý tạo nên môi trường cho vay ngân hàng Môi trường cho vay giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro làm tăng thêm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.1.2.2 Nguyên nhân chủ quan: Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng, RRCV xuất phát từ nhiều phía, nhiên, khơng thể phủ nhận ngun nhân nội bên ngân hàng Thơng thường, RRCV bắt nguồn từ nguyên nhân sau:  Chính sách cho vay khơng hợp lý: RRCV xảy ngân hàng đưa sách nhằm tăng lợi nhuận thu được, đặt nặng tiêu số lượng chất lượng, thay đưa sách trọng vào vấn đề an toàn khoản vay Ngoài ra, thể lệ cho vay ngân hàng tồn sơ hở, dẫn đến tình trạng khách hàng lợi dụng điểm yếu để chiếm đoạt vốn ngân hàng  Áp lực cạnh tranh: Dưới áp lực cạnh tranh gay gắt NHTM, nhiều ngân hàng dễ mắc phải sai lầm nới lỏng quy chế, nguyên tắc đảm bảo an toàn, lành mạnh khoản vay để thu hút thêm khách hàng vay vốn Lượng khách hàng tăng lên đáng kể so với đối thủ cạnh tranh, nhiên ngân hàng tự chuốc lấy nguy rủi ro không nhỏ  Vấn đề người: Các vấn đề người bên ngân hàng bao gồm: Trình độ chuyên môn, thái độ làm việc đạo đức nghề nghiệp lãnh đạo đội ngũ nhân viên ngân hàng Trình độ chun mơn thấp dẫn tới sai xót, nhầm lẫn q trình định hay thực nghiệp vụ Thái độ làm việc hời hợt dễ dẫn tới bỏ sót, xem nhẹ nguy rủi ro tiềm tàng Đạo đức nghề nghiệp yếu khiến cho người lãnh đạo hay cán ngân hàng dễ bị cám dỗ lợi ích trước mắt mà làm trái nguyên tắc, quy định khiến nguy mang lại rủi ro cho ngân hàng tăng cao Thang Long University Library  Vấn đề thông tin: Vấn đề thiếu cập nhật thông tin, phân tích xử lý thơng tin khách hàng khơng đầy đủ dẫn tới việc đánh giá sai lực khách hàng Từ đó, ngân hàng phạm phải sai lầm đưa định cho vay không hợp lý, xác định sai giá trị khoản cho vay… Nhìn chung, mơi trường hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc xác định cách rõ ràng nguyên nhân dẫn tới RRCV chìa khóa để ngân hàng tìm giải pháp hạn chế rủi ro nâng cao hiệu cho vay tương lai 1.1.3 Hậu từ rủi ro cho vay Hậu từ RRCV tổn thất mà ngân hàng cho vay phải gánh chịu Tùy thuộc vào mức độ tổn thất, hậu từ RRCV ngân hàng cụ thể gây tác động xấu tới hệ thống tài – ngân hàng quốc gia 1.1.3.1 Hậu ngân hàng gặp rủi ro  RRCV gây tổn thất mặt tài cho ngân hàng:  RRCV làm phát sinh chi phí: Khi xảy RRCV, ngân hàng phải tìm cách khắc phục rủi ro Bản thân việc CBTD phải thực biện pháp xử lý RRCV làm phát sinh chi phí cho ngân hàng (chi phí liên lạc, lại…) Nếu khoản nợ liên quan đến nhiều bên, ngân hàng cho vay phải chịu hao tổn thời gian lẫn tiền bạc cho việc gặp gỡ, thương lượng bên, trình xử lý nợ  RRCV làm giảm lợi nhuận ngân hàng: Việc xử lý hậu từ khoản cho vay xảy rủi ro khiến cho ngân hàng bỏ lỡ hội đầu tư tốt, mang lại nhiều lợi nhuận Điều đồng nghĩa với việc thu nhập tiềm ẩn ngân hàng bị giảm sút Mặt khác, thu nhập tiền lãi dự tính từ khoản cho vay gặp rủi ro đi, gây ảnh hưởng trực tiếp đến khoản lợi nhuận ngân hàng  RRCV làm giảm uy tín ngân hàng: Các khoản cho vay ngân hàng thu hồi gây thiệt hại mặt tài mà cịn khiến cho uy tín ngân hàng thị trường giảm sút Một ngân hàng liên tục gặp phải tổn thất từ hoạt động cho vay bị đánh giá ngân hàng hoạt động hiệu khiến cho khách hàng, đối tác lịng tin vào uy tín ngân hàng Điều không khiến ngân hàng hội đầu tư, hợp tác mà chí khiến ngân hàng phải đối mặt với nguy đánh khách hàng cũ Do liên tục hoạt động hiệu quả, khách hàng cũ lo ngại khả hoàn trả ngân hàng xin rút vốn Ngân hàng nguồn cung ứng vốn rơi vào tình trạng khả khoản trầm trọng, chí dẫn tới phá sản… Bởi vậy, rủi ro làm giảm uy tín ngân hàng thiệt hại vơ hình mà khơng thể lường trước giá trị  RRCV làm giảm khả khoản ngân hàng Ngân hàng hoạt động nhờ luân chuyển vốn diễn trơn tru tuần hoàn Khi RRCV xảy ra, khoản đầu tư, cho vay thất thoát chậm thu hồi khiến cho nguồn thu nguồn vốn hoạt động ngân hàng giảm sút Trong đó, ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu rút tiền, chuyển tiền… khách hàng trả lãi huy động vốn đặn cho khoản tiền gửi, tiết kiệm Điều khiến cho ngân hàng lâm vào tình trạng khả khoản yếu 1.1.3.2 Hậu liên đới:  Đối với hệ thống ngân hàng: Mỗi ngân hàng hoạt động thị trường giống mắt xích có bắt nối với ngân hàng khác Bởi mức độ thiệt hại sau rủi ro lớn với ngân hàng gây ảnh hưởng đến vận hành cỗ máy tài ngân hàng quốc gia Việc hỗ trợ ngân hàng gặp rủi ro giải hậu phần làm chậm lại hoạt động kinh doanh ngân hàng khác Thậm chí, RRCV với ngân hàng cụ thể, khơng giải kịp thời triệt để gây hiệu ứng domino (hiệu ứng dây truyền) làm sụp đổ hàng loạt ngân hàng liên đới xảy số nước giới  Đối với quan hệ kinh tế đối ngoại: RRCV kéo dài, không khắc phục hậu dẫn đến nguy phá sản ngân hàng gây ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế quốc gia hoạt động ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhiều chủ thể kinh tế Đồng thời, hệ thống tài – ngân hàng yếu làm ảnh hưởng đến vị thế, hình ảnh quốc gia với nước giới 1.1.3.3 Một số biện pháp xử lý hậu từ rủi ro cho vay: Khi xuất dấu hiệu nguy hiểm, phản ánh khoản cho vay có vấn đề, biện pháp mà nhân viên tín dụng phải thực xác định tính nghiêm trọng vấn đề q trình thích hợp Trước hết, phải thẩm tra lại thu thập thêm thông tin khách hàng Sau đó, tùy thuộc vào nghiêm trọng tình hình, ngân hàng có cách xử lý khác Nhìn chung, việc xử lý phân thành hai nhóm chính: Các biện pháp khai thác biện pháp lý  Biện pháp khai thác: Thang Long University Library Đối với trường hợp hậu từ RRCV không nghiêm trọng, ngân hàng sử dụng biện pháp thuộc loại nhằm điều chỉnh tình bảo vệ lợi ích ngân hàng Có thể kết hợp biện pháp sau để giúp người vay khỏi tình trạng xấu khôi phục sức mạnh họ:  Tư vấn cho khách hàng nhằm khơi phục tình hình tài chính: Các cán ngân hàng đưa lời khuyên nhiều chủ đề việc bán hàng, thu đòi khoản nợ, tổ chức quản lý hoạt động sản xuất… tùy thuộc vào trường hợp tình cụ thể mà khách hàng gặp phải Trong trường hợp cần thiết, ngân hàng mời chuyên gia tư vấn tài họ lời khuyên Tăng thêm vốn: Ngân hàng đề nghị chủ doanh nghiệp tăng thêm vốn tự có khuyến khích doanh nghiệp thực biện pháp tăng vốn hợp pháp nhằm cải thiện tình hình tài doanh nghiệp (giảm hệ số nợ) Giảm bớt kế hoạch mở rộng: Nếu căng thẳng mặt tài khách hàng việc mở rộng mức hoạt động sản xuất kinh doanh so với quy mô vốn tự có mình, ngân hàng đưa lời khuyên loại bỏ tạm dừng kế hoạch tình hình tài khách hàng khơi phục Khuyến khích khách hàng thu hồi khoản phải thu: Với doanh nghiệp tình trạng bị chiếm dụng vốn (khách hàng doanh nghiệp mua chịu nợ tiền hàng…), hay tỷ lệ khoản phải thu tổng tài sản khách hàng lớn, ngân hàng cần khuyến khích, thúc đẩy khách hàng thực biện pháp để thu đòi khoản phải thu, khoản vốn bị chiếm dụng Bằng cách này, doanh nghiệp cải thiện khả khoản  Gia hạn nợ: Gia hạn nợ việc thương lượng khách hàng ngân hàng việc xin lùi thời hạn trả nợ khách hàng khoảng thời gian định.Về mặt tài chính, gia hạn nợ giúp cho người vay tránh kiện tụng, giảm bớt chi phí cho hoạt động pháp lý Mặt khác, gia hạn nợ giúp người vay trì uy tín hoạt động kinh doanh họ Việc áp dụng biện pháp giúp ngân hàng thu hồi đầy đủ khoản vay sau Khi khách hàng có hội tốt để khôi phục lại hoạt động kinh doanh, họ có điều kiện để trả nợ Việc gia hạn trả nợ phải có thỏa thuận tự nguyện người vay ngân hàng cho vay Khi có thỏa thuận tự nguyện, hai bên phải thống nhất, đưa kế hoạch trả nợ chi tiết Các chủ nợ thường tiến hành hội nghị chủ nợ để thương lượng đạt đến thỏa thuận với người vay, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi để người vay có thời gian chuẩn bị tích lũy khoản tiền để trả nợ Ở Việt Nam, NHTM cịn thực việc giãn nợ, khoanh nợ, xóa nợ theo đạo, chủ trương Chính phủ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể  Biện pháp lý: Trong trường hợp ngân hàng nhận thấy việc áp dụng biện pháp khai thác không mang lại kết quả, ngân hàng áp dụng biện pháp cứng rắn để xử lý khoản cho vay trở thành nợ khó địi, nhằm tự bảo vệ quyền lợi  Tiến hành xử lý tài sản đảm bảo: Đối với khoản cho vay có đảm bảo, ngân hàng có quyền sử dụng đảm bảo tín dụng nhằm thỏa mãn u cầu thu đòi đầy đủ khoản vay trường hợp người vay không thực việc trả nợ theo quy định Trường hợp cho vay có bảo đảm bảo lãnh bên thứ ba: Ngân hàng sử dụng bảo đảm cách đưa yêu cầu người bảo lãnh việc thực nghĩa vụ toán khoản nợ cho người vay Trường hợp cho vay có đảm bảo tài sản: Ngân hàng phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ Khi xác định khách hàng khơng có khả trả nợ, vấn đề quan trọng cấp thiết mà ngân hàng phải giải nắm giữ tài sản bảo đảm cho khoản vay, đặc biệt với tài sản ngân hàng không trực tiếp quản lý.Trong nhiều trường hợp, ngân hàng không kịp thời thực công tác dẫn đến khách hàng có hành động làm suy giảm giá trị tài sản bán tài sản trước ngân hàng nắm giữ  Yêu cầu quan pháp luật can thiệp: Trong trường hợp ngân hàng thu hồi không thu lại đủ khoản tiền vay cấp từ việc sử dụng biện pháp lý, khoản vay khơng có bảo đảm, ngân hàng đề nghị tịa án phán cho phép ngân hàng quyền thu thêm từ tài sản khác người vay Thêm vào đó, ngân hàng yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp, sử dụng quyền cao chủ nợ khơng người vay thực tốn theo thỏa thuận Mặt khác, khách hàng có hành vi trái pháp luật, vi phạm điều khoản hợp đồng vay vốn với ngân hàng bỏ trốn, tẩu tán tài sản bảo đảm… ngân hàng yêu cầu can thiệp lực lượng cảnh sát, công an kinh tế (Nguồn: PGS.TS Mai Văn Bạn (2011), “Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Đại học Thăng Long, NXB Tài Chính, tr.341-344) Tóm lại, qua tìm hiểu khái niệm phân loại RRCV, nguyên nhân dẫn đến RRCV hậu từ RRCV, thấy RRCV vấn đề tồn kinh doanh ngân hàng Chính vậy, ln vấn đề quan tâm hàng đầu 10 Thang Long University Library ngân hàng gặp phải nhiều trường hợp thực tế mẻ, (hoặc khó) để áp dụng phương pháp đánh giá cũ Thêm vào đó, ngân hàng trọng tới công tác nhận dạng để xử lý rủi ro trước mắt mà chưa xây dựng sách cụ thể cơng tác nhận dạng để phịng ngừa rủi ro từ xa  Hạn chế hoạt động đo lường rủi ro: Công tác quản trị RRCV Agribank Phú Thọ gặp phải hạn chế từ việc áp dụng mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp mang lại:  Mơ hình chấm điểm phụ thuộc lớn vào mức độ xác nguồn thơng tin thu thập được, khả dự báo trình độ phân tích, đánh giá CBTD Bên cạnh tiêu phi tài chủ yếu dựa vào đánh giá theo ý chủ quan cán ngân hàng  Mơ hình khó áp dụng cho khoản vay riêng lẻ Khi cho vay khoản thường phải xét tới yếu tố mang tính đặc thù: văn hóa vùng miền, phong tục, tập quán Bởi vậy, việc tính tốn dựa yếu tố định lượng khơng đưa định xác mà phần nhiều phải dựa vào trình độ kinh nghiệm CBTD  Mơ hình khó đo lường vai trị yếu tố tác động tới hạng tín nhiệm khách hàng tác dụng tư vấn khách hàng việc thẩm định hồ sơ khoản vay không cao  Hạn chế hoạt động giám sát rủi ro:  Cơng tác tự kiểm tra, kiểm sốt chi nhánh loại đạo sâu sát, thường xuyên thực chủ động với mạng lưới địa bàn hoạt động rộng, số lượng khoản vay lớn… nên chưa phát kịp thời sai phạm, vụ việc số chi nhánh  Một số khoản vay vượt quyền phán chi nhánh loại ba chi nhánh khơng trình lên ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Tại số chi nhánh loại ba, CBTD định giá tài sản chấp sở ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay cao gấp nhiều lần giá quy định  Thông qua công tác kiểm tra, tự kiểm tra, kiểm soát hồ sơ phân loại nợ phát nhiều tồn tại, sai sót liên quan đến cơng tác tín dụng: Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích; khơng thực đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định; xác định giá trị tài sản đảm bảo nguồn trả nợ thiếu cứ; nhiều CBTD chưa kiểm soát thơng tin báo cáo tài chính, chưa sử dụng báo cáo tài quý gần để thẩm định phương án, dự án vay vốn DN; thông tin hồ sơ máy hồ 62 Thang Long University Library sơ giấy không khớp đúng; sử dụng mẫu hợp đồng khơng bảo đảm tính pháp lý; chưa tích cực đơn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ vay có vấn đề xử lý tài sản bảo đảm…  Hạn chế hoạt động tài trợ rủi ro:  Mặc dù Agribank Phú Thọ thu kết định hoạt động xử lý nợ xấu, tỷ trọng nợ xấu giảm xử dụng biện pháp xử lý rủi ro chủ yếu Có nghĩa nguồn tài trợ rủi ro mà ngân hàng xử dụng nguồn tự tài trợ, điều làm lợi nhuận ngân hàng giảm sút Số nợ xấu giảm xử lý rủi ro thực chất khoản ngân hàng chưa thu hồi xóa khỏi bảng cân đối ngân hàng  Việc xử dụng biện pháp khai thác công tác xử lý xảy rủi ro chưa mang lại hiệu cao Đa phần số nợ xấu thu hồi nhờ việc áp dụng biện pháp lý Kết luận chƣơng Agribank Phú Thọ thành lập từ ngày 1/10/1988 đến nay, trải qua gần 30 năm hoạt động bước khẳng định vị phát triển Agribank Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ Qua phân tích hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2011 - 2013, thấy chi nhánh đạt thành định công tác quản trị RRCV Tuy nhiên, việc thực cơng tác cịn vấn đề khó khăn tồn chưa khắc phục Điều thể thơng qua nội dung trình quản trị RRCV nhận dạng, đo lường, giám sát tài trợ rủi ro Bên cạnh tiêu đánh giá như: tỷ lệ nợ q hạn, tỷ lệ nợ xấu, mơ hình quản trị RRCV… cho thấy điều Agribank Phú Thọ cần quan tâm để giảm thiểu tối đa tiêu tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu; hồn thiện mơ hình quản trị RRCV khắc phục thiếu xót quy trình quản trị RRCV Cần phải xét đến số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khó khăn, hạn chế mà Agribank gặp phải, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng vay vốn; chế sách quản lý kinh tế Nhà nước cịn chưa hồn thiện; thân ngân hàng cịn thiếu kinh nghiệm cơng tác quản trị rủi ro, công tác thẩm định dự án đầu tư, công tác kiểm tra sử dụng vốn, lực số cán tín dụng cịn hạn chế,… Vì vậy, cần phải có giải pháp hữu hiệu để giải nhằm cải thiện, nâng cao công tác quản trị RRCV thời gian tới 63 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Định hƣớng hoạt động cho vay công tác quản trị rủi ro cho vay ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Chi nhánh tỉnh Phú Thọ thời gian tới 3.1.1 Định hướng phát triển chungcủa Agribank Phú Thọ thời gian tới Mục tiêu chung tồn hệ thống ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn vươn tới vị NHTM lớn mạnh hàng đầu Việt Nam Để góp phần thực mục tiêu đó, Agribank Phú Thọ nỗ lực thực theo đường lối chung ngân hàng Nơng nghiệp Đó là:  Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: Agribank trọng triển khai thực hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ truyền thống, phát triển sản phẩm, dịch vụ  Tăng trưởng thu nhập huy động: Ngân hàng phải đảm bảo trì quan hệ tín dụng tốt với đối tượng khách hàng truyền thống, đồng thời đẩy mạnh tìm kiếm nguồn khách hàng  Tối ưu hóa chi phí hoạt động: Bên cạnh việc thực hoạt động nhằm tăng trưởng thu nhập huy động, ngân hàng trọng tối ưu hóa chi phí hoạt động cách: Giảm thiểu chi phi hoạt động theo định hướng tốc độ tăng chi phí chậm thu nhập; chuẩn hóa quy trình mua sắm, quy trình quản lý tài sản triển khai chuẩn mực ứng xử kinh doanh  Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro: Ngân hàng đặc biệt đầu tư cho hoạt động quản trị RRTD tăng cường hoạt động phịng ngừa rủi ro, đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ… nhằm mục tiêu đưa tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngưỡng an toàn  Đầu tư phát triển nhân lực: ngân hàng phát triển sách cải thiện nguồn nhân lực thông qua việc triển khai hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, áp dụng tiêu chí đánh giá hiệu làm việc, kỳ thi kiểm tra lực…  Phát triển mạng lưới hoạt động: Agribank phấn đấu giữ vững phát huy vị NHTM có mạng lưới lớn nước, ghi nhớ: “số lượng phải đôi với chất lượng”  Phát triển thương hiệu Agribank: Quảng bá, củng cố thương hiệu Agribank mục tiêu phát triển lâu dài bền vững 64 Thang Long University Library 3.1.2 Định hướng hoạt động cho vay Agribank Phú Thọ: Nhằm mục tiêu cải thiện “chất” “lượng” khoản cho vay thời gian tới, Agribank Phú Thọ hướng tới thực đường lối cho vay sau:  Tập trung vốn cho vay khách hàng cá nhân, hộ gia đình Bởi thị trường nhiều tiềm năng, nhu cầu sử dụng vốn lớn ổn định  Tập trung vốn cho vay cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo thị ngân hàng Nhà nước  Hạn chế cho vay với doanh nghiệp hoạt động số lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro như: hoạt động vận tải kho bãi, xuất nhập khẩu, xây dựng… 3.1.3 Định hướng công tác quản trị rủi ro cho vay Agribank Phú Thọ: Để nâng cao công tác quản trị RRCV, thời gian tới, Agribank Phú Thọ chủ trương thực hoạt động quản trị RRCV theo đường lối sau:  Cải thiện nâng cao nội dung quy trình quản trị RRCV:  Chú trọng tới hoạt động nhận dạng rủi ro cho vay Nâng cao nhận thức ý thức CBTD việc nhận dạng rủi ro để phòng tránh, ngăn ngừa rủi ro xảy  Nghiên cứu, thử nghiệm đưa vào áp dụng phương pháp đo lường RRCV nhằm hạn chế thiếu sót, khiếm khuyết sử dụng phương pháp đo lường RRCV truyền thống  Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, giám sát sau cho vay kiểm gia kiểm sốt nội bộ, tránh tình trạng CBTD cố tình vô ý làm sai quy định mà không phát kịp thời, gây rủi ro, làm tổn thất nguồn lực ngân hàng Đặc biệt cần thắt chặt cơng tác kiểm sốt chi nhánh loại ba phòng giao dịch địa bàn tỉnh  Đặc biệt trọng tới vấn đề tài trợ RRCV, Agribank chủ trương tăng cường áp dụng biện pháp tìm kiếm nguồn tài trợ rủi ro từ bên ngồi ngân hàng như: đơn đốc khách hàng trả nợ, xử lý tài sản bảo đảm… biện pháp khai thác tư vấn hoạt động sản xuất kinh doanh cho khách hàng Tất nhằm mục tiêu giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn, cải thiện hệ số thu nợ ngân hàng  Từng bước cải thiện mơ hình quản trị RRCV: Để hạn chế khó khăn mơ hình quản trị rủi ro phân tán mang lại, Agribank chủ trương thực công tác cải thiện mơ hình quản trị RRCV Bố trí, phân công nhiệm vụ cụ thể phù hợp với khả năng, chuyên môn kinh nghiệm 65 CBTD Thay đổi cách thức làm cũ CBTD phụ trách thực tất công việc, khâu chuẩn bị khoản cho vay 3.2 Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Đối tượng cho vay Agribank Phú Thọ tương lai nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình Bên cạnh đó, để thực tốt trọng trách ngân hàng Nông nghiệp hỗ trợ phát triển nông nghiệp – nông thôn, Agribank Phú Thọ nên áp dụng biện pháp sau để đẩy mạnh chất lượng cho vay với đối tượng khách hàng này:  Chủ động nâng cao vai trò tổ chức trị - xã hội: Các tổ chức đồn thể địa phương Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội làm vườn… cầu nối, kênh dẫn tín dụng đến với hộ gia đình Đây chủ thể hàng ngày hàng theo sát hoạt động sản xuất nơng dân, biết hồn cảnh kinh tế, nhu cầu vay vốn khả trả nợ hộ gia đình Các tổ chức đồn thể đối tượng phù hợp để giúp ngân hàng đơn đốc hộ gia đình trả nợ hạn giúp cho sách tín dụng đến hộ nhanh hơn, thiết thực qua ngân hàng thu hồi vốn tốt Đặc biệt, với khách hàng doanh nghiệp, ngân hàng thu thập thơng tin từ sổ sách kế tốn, báo cáo tài chính… khách hàng nhỏ lẻ hộ sản xuất hoạt động kiểm tốn khơng phát huy tác dụng Chính vây, việc thiết lập chế kinh tế, hành phù hợp để khuyến khích tổ chức trị - xã hội hoạt động hiệu điều cần thiết Ngân hàng nên chủ động tạo mối liên kết chặt chẽ lợi ích ngân hàng, lợi ích người nơng dân lợi ích tổ chức đoàn thể xã hội  Tiếp tục phát triển loại hình sản phẩm cho vay kết hợp với dịch vụ hình thức cho vay thấu chi tài khoản ATM: Cho vay thấu chi tài khoản thẻ ATM thực trở thành giải pháp tốt cho khách hàng cá nhân có tài khoản thẻ Agribank có nhu cầu vay vốn cho mục đích tiêu dùng chi tiêu cá nhân Thông thường khoản vay tiêu dùng, chi tiêu cá nhân khoản không lớn; phát sinh tức thời, thời gian hoàn vốn thường ngắn (do ngân hàng quy định ngày bắt đầu tính lãi, khách hàng thường trả sớm trước hạn để tránh khoản phí sử dụng vốn); ngân hàng theo dõi khả tài khách hàng qua số dư tài khoản thẻ hàng tháng… tỷ lệ xảy rủi ro khoản cho vay thường thấp hình thức cho vay khác 66 Thang Long University Library Bên cạnh đó, với hình thức thấu chi tài khoản thẻ ATM, lần khách hàng thực giao dịch rút tiền, chuyển tiền phải trả phí giao dịch cho ngân hàng Đối với ngân hàng, khoản thu phí thu nhập khơng có rủi ro Bởi vậy, hoạt động tiếp thị, quảng bá rộng rãi hình thức cho vay tới đơng đảo người dân, Agribank Phú Thọ vừa gia tăng doanh số cho vay, nâng cao chất lượng cho vay thu phí từ hoạt động dịch vụ  Đề sách cho vay phù hợp với số khoản vay lĩnh vực kinh tế có nguy rủi ro cao: Với khoản cho vay lĩnh vực có nguy rủi ro cao như: xây dựng, vận tải kho bãi, xuất nhập khẩu… Agribank Phú Thọ cần đề sách lãi suất vay, thời hạn vay… phù hợp Cần cân nhắc kỹ trước định cấp tín dụng khoản vay để phòng tránh từ xa rủi ro xảy đến, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay ngân hàng thời gian tới 3.2.2 Giải pháp nâng cao công tác quản trị rủi ro cho vay 3.2.2.1 Nâng cao hoạt động nhận dạng rủi ro cho vay: Hạn chế công tác nhận dạng RRCV Agribank Phú Thọ chưa áp dụng cách đa dạng phương pháp nhận dạng rủi ro cơng tác nhận dạng để phịng ngừa từ xa rủi ro cho vay chưa trọng Bởi vậy, để nâng cao hiệu hoạt động nhận dạng RRCV, Agribank Phú Thọ nên kết hợp phương pháp nhận dạng khác phương pháp sử dụng bảng liệt kê (check – list) biến thể Phương pháp sử dụng bảng liệt kê phương pháp thơng qua câu hỏi vấn đề xảy để nhận dạng đánh giá mức độ tác động loại rủi ro Mặt khác, ngân hàng chủ động xây dựng, bổ sung dấu hiệu rủi ro gặp phải trình hoạt động thực tế Cụ thể, Agribank Phú Thọ xây dựng bảng liệt kê dựa theo cấu trúc sau: Bảng Ví dụ phương pháp bảng liệt kê nhận dạng rủi ro cho vay DẤU HIỆU CÁC KHOẢN CHO VAY CÓ VẤN ĐỀ Nhiều Trung bình Dấu hiệu từ phía khách hàng Dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng Trì hỗn gây khó khăn, trở ngại với ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng mà khơng có giải thích minh bạch, thuyết phục Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần không rõ lý thiếu xăn thuyết phục mang tính 67 X X Ít … khách quan việc gia hạn hay điều chỉnh kỳ hạn Chậm toán khoản lãi đến hạn X … Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Chênh lệch lớn doanh thu hay dòng tiền thực tế so với mức dự kiến khách hàng đề nghị cấp tín dụng Thường xuyên thay đổi vị trí ban lãnh đạo Xuất bất đồng mâu thuẫn quản trị điều hành, tranh chấp q trình quản lý … DẤU HIỆU TỪ PHÍA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Cấp tín dụng dựa cam kết không chắn thiếu tính đảm bảo khách hàng việc trì khoản tiền gửi lớn hay lợi ích khách hàng đem lại từ khoản tín dụng cấp Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh, vượt khả lực kiểm soát nguồn vốn ngân hàng Cung cấp tín dụng với khối lượng khách hàng không thuộc phân đoạn trường tối ưu ngân hàng … … X X X X X X Ngân hàng lập nhiều bảng biểu theo phương pháp liệt kê với nội dung khác xoay quanh vấn đề nhận dạng RRCV Đối với trường hợp rủi ro cụ thể ngân hàng gặp phải trình thực nghiệp vụ cho vay, nên tổng hợp lại thành bảng liệt kê có nêu rõ hồn cảnh xảy RRCV, cách thức xử lý kết quả… Bằng cách này, ngân hàng tự xây dựng cho loại tài liệu đặc biệt giống loại “cẩm nang trường hợp xảy RRCV” Nó khơng có tác dụng tra cứu CBTD q trình làm nghiệp vụ mà cịn có tác dụng làm tài liệu nghiên cứu bổ ích để cán ngân hàng nâng cao hiểu biết RRCV cách thức xử lý xảy RRCV Dựa vào đó, ngân hàng nhìn nhận lại công tác quản trị RRCV khứ rút kinh nghiệm với sai sót xảy 3.2.2.2 Nâng cao hoạt động đo lường rủi ro cho vay Hiện nay, phương pháp đo lường rủi ro Agribank Phú Thọ bao gồm tiêu định tính tiêu định lượng tiêu đơn giản, mang tính chủ quan cao Bởi vậy, để cải thiện cơng tác quản trị RRCV hoạt động đo lường rủi ro, Agribank Phú Thọ nên đẩy mạnh xây dựng phát triển phương 68 Thang Long University Library pháp định lượng dựa hệ thống xếp hạng tín dụng nội Internal Ratings - Based theo khuyến nghị Basel II Phương pháp cho phép ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống IRB theo cơng thức sau: EL = EAD x PD x LGD Trong đó: EL (Expected Loss) tổn thất tín dụng dự kiến; EAD (Exposure at Defaut) tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ; PD (Probability of Default) xác suất khách hàng không trả nợ; LGD (Loss given Default) tỷ trọng tổn thất ước tính Ngân hàng đo lường cấu phần rủi ro (PD, LGD, EAD…) dựa thực trạng hoạt động khách hàng vay, qua tính toán chuẩn xác khối lượng vốn tối thiểu mà họ cần nắm giữ Như vậy, hai yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu, tưởng chừng định tính mà ngân hàng thường nhắc đến định cấp tín dụng khả trả nợ mong muốn trả nợ khách hàng lượng hóa cụ thể Quan trọng hơn, dựa vào kết tính tốn PD, LGD EAD ngân hàng phát triển ứng dụng quản lý RRCV nhiều phương diện tính tốn đo lường RRCV bao gồm: Expected Loss (EL) – Tổn thất dự kiến Unexpected Loss (UL) – Tổn thất dự kiến Như vậy, việc đo lường RRCV lượng hóa thành hai thước đo cụ thể EL UL Ở cần lưu ý trái với quan điểm sai lầm xảy phổ biến cho có EL phản ánh RRCV tư quản trị rủi ro đại UL thực thước đo RRCV Điều lý giải sau: Cấp tín dụng hình thức cho vay khơng tránh khỏi bị tổn thất, EL thước đo phản ánh chi phí kinh doanh trung bình mà ngân hàng phải trả hoạt động Nếu chi phí (tổn thất) dự đốn bù đắp dự phịng rủi ro khơng cịn gây rủi ro cho ngân hàng Khi đó, UL - tổn thất ngồi dự kiến nguy tiềm ẩn cần phải tính tốn Chính xuất phát từ quan điểm mà hiệp ước Basel II yêu cầu 69 ngân hàng phải trì mức vốn tối thiểu cần thiết để phịng vệ tình tổn thất ngồi dự kiến lớn bù đắp nguồn vốn dự phòng thời Như vậy, phương pháp đo lường rủi ro định lượng theo khuyến nghị Ủy ban Basel góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động ngân hàng mang lại tiến vượt bậc phương thức quản trị RRCV so với phương pháp đo lường rủi ro mà Agribank sử dụng 3.2.2.3 Nâng cao hoạt động giám sát rủi ro cho vay RRCV xảy Agribank Phú Thọ lỏng lẻo công tác giám sát RRCV ảnh hưởng xấu đến kết công tác quản lý RRCV ngân hàng Đặc biệt chi nhánh loại ba, công tác giám sát RRCV chưa trọng Mặc dù, Agribank hướng tới mơ hình kiểm sốt rủi ro theo chiều dọc mơ hình q trình hồn thiện, cịn nhiều thiếu xót  Một số biện pháp nhằm phát huy tính ưu việt mơ hình giám sát rủi ro nội theo chiều dọc mà Agribank áp dụng như:  Cơng tác kiểm tra nội chi nhánh loại ba hoạt động đạo trực tiếp phòng Kiểm tra kiểm soát nội chi nhánh Agribank tỉnh, không chịu chi phối Giám đốc chi nhánh;  Tăng cường bổ sung cán chuyên trách làm việc phận Kiểm tra, kiểm soát nội có đủ lực trình độ trải qua kinh nghiệm thực tế làm cho vay chi nhánh cấp  Ban hành quy trình làm việc cho cơng tác kiểm tra nội nhằm tránh tình trạng hoạt động cách tùy tiện, khơng mang tính chuẩn mực cao Quy trình cơng tác kiểm tra nội bao gồm thời gian kiểm tra, nội dung kiểm tra, trách nhiệm phận kiểm tra, hình thức xử lý vi phạm quy định sách cho vay Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra tính tuân thủ sách cho vay phận thực hoạt động cấp chi nhánh Kiểm tra văn hóa doanh nghiệp, phong cách phục vụ khách hàng cán Phát dấu hiệu rủi ro khoản vay danh mục đầu tư chi nhánh để kịp thời báo cáo hội đồng quản lý rủi ro có biện pháp xử lý Thời lượng kiểm tra nên tùy thuộc vào chất lượng hồ sơ số lượng hồ sơ cần kiểm tra, không cố định kỳ kiểm tra tối đa 15 ngày cho chi nhánh 70 Thang Long University Library  Thử nghiệm áp dụng hình thức kiểm tra chéo chi nhánh nhằm tăng tính cơng khai, minh bạch  Một số biện pháp nâng cao công tác giám sát rủi ro sau cho vay: Giai đoạn mang ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa rủi ro giảm thiểu rủi ro trước xảy ra, gây hậu nặng nề với phần vốn vay Tuy nhiên, công tác thực cách đối phó cho đủ thủ tục quy định nên hiệu kiểm tra không cao Nhất thiết phải có giải pháp thích hợp để giai đoạn thực chặt chẽ Kiểm tra nghiêm ngặt đốc thúc CBTD thực tốt giai đoạn quy trình Phải kiểm tra thực tế hoạt động dự án, phương án sản xuất kinh doanh để xác nhận môi trường, hiệu công việc doanh nghiệp Nếu có dấu hiệu bất thường sử dụng vốn, phải tăng cường kiểm tra đột xuất để có hướng xử lý kịp thời Từ đó, ngân hàng có nhận xét khách quan, xác định hướng thích hợp cho việc quản lý, kiểm soát sử dụng vốn thu hồi phần vốn cho vay Ngoài việc đốc thúc CBTD trực tiếp kiểm tra sử dụng vốn, nên có chế kiểm tra chéo giai đoạn để bảo đảm tính khách quan kiểm tra Nếu có điều kiện, Agribank Phú Thọ tổ chức phận kiểm tra sử dụng vốn chuyên biệt cho vay lớn, có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm nhận diện rủi ro từ phát sinh phần 3.2.2.4 Nâng cao hoạt động tài trợ rủi ro cho vay Mặc dù Agribank Phú Thọ áp dụng nhiều biện pháp tài trợ RRCV biện pháp bù đắp rủi ro từ nguồn tài trợ bên chưa thực hiệu Bởi vậy, để nâng cao hoạt động tài trợ RRCV, trước tiên Agribank cần nâng cao hiệu thu hồi nợ từ nguồn tài trợ bên ngồi  Đối với nợ nhóm – nợ cần ý (nợ hạn 90 ngày nợ gia hạn): Những nợ bắt đầu xuất rủi ro chậm toán nên cần phải có quan tâm giám sát kỹ Sau tìm hiểu nguyên nhân, việc phát sinh nợ hạn nguyên nhân khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sử dụng vốn vay tiến triển tốt cần theo dõi, đốc thúc khách hàng trả nợ đủ điều kiện Riêng trường hợp phát có dấu hiệu quản lý yếu kếm, hoạt động khơng hiệu phải kiên chấm dứt quan hệ tín dụng, thu hồi khoản nợ hạn để giảm thiểu rủi ro  Đối với nợ xấu (từ nhóm đến nhóm 5) phải đặt tình trạng kiểm sốt chặt chẽ Ngoài việc đốc thúc khách hàng trả nợ phải kiểm soát, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ để trường hợp cần thiết phải khởi kiện, thu hồi vốn vay biện 71 pháp tài trợ khác xử lý tài sản đảm bảo, toán bảo hiểm, nhờ quan pháp luật can thiệp Trong trường hợp nợ khơng có tài sản đảm bảo (thường doanh nghiệp nhà nước) phải có hướng xử lý tích cực khác xác định đối tượng phải gánh chịu khoản nợ thay (ví dụ: đơn vị hình thành từ đơn vị cũ phá sản,…), phải xử lý tài sản công để thu hổi phần nợ lại,…  Việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn vay cịn chậm chưa có kết hợp nhịp nhàng quan ban ngành liên quan Ngân hàng cần chủ động xây dựng kế hoạch xử lý cụ thể để quan liên quan nhanh chóng tập hợp đủ hồ sơ, định xử lý Trong thời gian chờ xử lý tài sản đảm bảo nợ vay, ngân hàng nên có biện pháp thu giữ khai thác sử dụng thích hợp để có nguồn thu bù đắp phần vốn tồn đọng chờ xử lý 3.2.3 Một số giải pháp khác nhằm hỗ trợ công tác quản trị rủi ro cho vay: 3.2.3.1 Đẩy mạnh phát triển công nghệ ngân hàng: Công nghệ ngân hàng ngày đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Đẩy mạnh công nghệ ngân hàng giúp nâng chất lượng phục vụ khách hàng, từ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Để thực tốt hoạt động nghiệp vụ, Agribank cần thực số biện pháp phát triển công nghệ ngân hàng sau:  Tăng cường sở vật chất: Cơ sở vật chất phần thể mặt ngân hàng tạo nên ấn tượng ban đầu khách hàng ngân hàng Trong năm tới Agribank Phú Thọ cần tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh loại ba trực thuộc, nâng cấp số phịng giao dịch, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ điểm giao dịch… nhằm đáp ứng nhu cầu làm vừa lòng khách hàng cách tồn diện  Đổi cơng nghệ thơng tin: Để đạt hiệu cao an tồn hoạt động kinh doanh ngân hàng, Agribank Phú Thọ cần xây dựng hệ thống thông tin đại, trực tuyến, trang bị, nâng cấp máy móc thiết bị tin học, bước đại hóa cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng yêu cầu quản lý tăng sức mạnh cạnh tranh Agribank Phú Thọ trang bị phần mềm IPCAS giai đoạn II, phần mềm đại cịn thời kỳ hồn thiện Trong thời gian tới Agribank Phú Thọ cần hồn thiện chương trình IPCAS nhằm đạt hiệu tối ưu để phục vụ hoạt động kinh doanh chi nhánh Bên cạnh ngân hàng cần mở các khoá đào tạo ngắn hạn, nâng cao trình độ cho cán nhân viên, thích ứng nhanh với máy móc trang thiết bị 72 Thang Long University Library 3.2.3.2 Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro: Như trình bày nội dung trước, công tác quản trị RRCV Agribank Phú Thọ gặp phải khó khăn hiệu cơng tác nhận dạng, đo lường rủi ro phụ thuộc phần lớn vào tính xác thơng tin thu thập Việc thu thập thơng tin, phân tích, xử lý thông tin, đưa đánh giá nhận định… trách nhiệm CBTD phụ trách nên việc xảy thiếu sót xử lý sai lệch dù vơ tình hay cố ý điều khó tránh khỏi Để hạn chế rủi ro từ nguyên nhân trên, cần thiết phải thiết lập hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro nhiều cấp độ: từ ngân hàng Nhà nước, toàn hệ thống Agribank Việt Nam nội Agribank Phú Thọ Hiện nay, hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro từ Agribank Việt Nam ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ hoạt động cung cấp thông tin cho ngân hàng thương mại tỉnh hiệu chưa cao thơng tin cung cấp túy số mà thiếu nhận định chuyên môn, dự báo, cảnh báo đáng tin cậy chuyên gia tài Bởi vậy, Agribank Phú Thọ cần chủ động việc xây dựng phận chuyên xử lý lưu trữ thơng tin khách hàng, thị trường có dự báo, cảnh báo định hướng để làm nguồn liệu cho phận khác tham khảo có nhu cầu Xây dựng diễn đàn trao đổi tình thực tế để người chia sẻ, học tập rút kinh nghiệm, tránh lặp lại thiếu sót gây rủi ro trước 3.2.3.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Các phần phân tích nhiều nguyên nhân gây rủi ro số giải pháp kỹ thuật để phòng ngừa rủi ro tất giải pháp khơng thể đạt hiệu tối ưu bỏ qua yếu tố người thực Vì vậy, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đưa tập trung vào số nội dung sau:  Về tuyển dụng đào tạo sau tuyển dụng: công tác trọng thời gian qua chưa có định hướng rõ ràng nên hiệu sử dụng nhân lực chưa cao Nên có định hướng cụ thể việc tuyển dụng cán đào tạo chuyên ngành tài ngân hàng có hướng đào tạo thêm vài chuyên ngành khác lĩnh vực đầu tư mà ngân hàng quan tâm Việc tiếp tục đào tạo chưa trọng mà chủ yếu tập trung vào đào tạo tài ngân hàng Trong tình khác, tuyển dụng CBTD có chuyên ngành lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể, đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn sau tiếp tục đào tạo chuyên ngành tài ngân hàng theo định hướng phát triển dài hạn  Bộ phận tín dụng cần phân bổ cụ thể cán chuyên trách lĩnh vực sản xuất kinh doanh riêng biệt để cán chủ động tự bổ sung kiến thức lĩnh vực khác 73 thay xếp theo cấu tiếp nhận hồ sơ theo địa bàn Tiến tới, đào tạo sử dụng phận thẩm định chuyên nghiệp lĩnh vực sản xuất kinh doanh chuyên biệt  Về phẩm chất khác chun mơn, cán tín dụng cần có phẩm chất đạo đức tốt Ngân hàng kiểm tra kỹ lưỡng thông qua hồ sơ cá nhân có biện pháp kiểm sốt q trình làm việc  Mở khóa đào tạo kỹ mềm cho nhân viên ngân hàng để cải thiện khả giao tiếp nhân viên Thực tốt biện pháp giúp nâng cáo tính chuyên nghiệp hoạt động nghiệp vụ cán bộ, qua giúp ngân hàng hợp tác với khách hàng mối quan hệ thân thiện để lại ấn tượng tốt đẹp lòng khách hàng  Cần trang bị kiến thức văn hố doanh nghiệp cho tồn thể cán ngân hàng cho cán làm việc phát triển chung ngân hàng Bên cạnh đó, tăng cường tổ chức hoạt động đồn thể, sinh hoạt ngồi cơng việc để gắn kết người với nhau, tạo niềm tự hào cho cán ngân hàng  Cuối cùng, Agribank Phú Thọ cần xây dựng chế độ đãi ngộ, lương thưởng tương xứng để tránh tiêu cực tình trạng “chảy máu chất xám” tình hình khan nhân lực cao cấp ngành tài ngân hàng Kết luận chƣơng Từ số liệu phân tích đánh giá chương 2, với kết đạt hạn chế công tác quản trị RRCV thời gian qua, chương khóa luận đưa định hướng hoạt động chung, định hướng hoạt động cho vay định hướng công tác quản trị RRCV thời gian tới Trên sở đó, khóa luận đưa số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng cho vay, nâng cao công tác quản trị RRCV số biện pháp khác hỗ trợ cho công tác cho phát triển chung Agribank Phú Thọ Thực tốt giải pháp giúp Agribank Phú Thọ nâng cao chất lượng quản trị RRCV, nâng cao khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp hoạt động cho vay ngân hàng 74 Thang Long University Library KẾT LUẬN Kinh doanh tiền tệ NHTM hoạt động kinh doanh mang tính tổng hợp với nhiều loại hình dịch vụ sản phẩm khác nhau, hoạt động cho vay hình thức cấp tín dụng mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, vấn đề quản trị RRCV NHTM đề cao Trên sở sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, với luận lý luận thực tiễn, khóa luận hoàn thành nhiệm vụ sau: Phân tích làm rõ nội dung RRCV công tác quản trị RRCV NHTM Một hệ thống bao gồm: quy trình quản trị RRCV, mơ hình quản trị RRCV tiêu đánh giá cơng tác quản trị RRCV khóa luận đề cập nhằm giúp đánh giá xác cơng tác quản trị RRCV NHTM Trên sở đó, khóa luận rút số học có giá trị cho Agribank Phú Thọ nghiên cứu vận dụng Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản trị RRCV Agribank Phú Thọ qua năm 2011, 2012 2013, khóa luận phân tích làm rõ kết đạt được, số hạn chế nguyên nhân hạn chế Đây sở quan trọng để khóa luận đề xuất giải pháp phù hợp khả thi Trên sở đề cập dịnh hướng hoạt động chung, hoạt động cho vay định hướng công tác quản trị RRCV Agribank Phú Thọ thời gian tới, khóa luận đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Agribank Phú Thọ Nâng cao công tác quản trị RRCV yêu cầu quan trọng mang tính cấp thiết kinh doanh ngân hàng, công tác quản trị RRCV lại chịu tác động nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan thực vấn đề lớn phức tạp Trong phạm vi hiểu biết bị giới hạn dung lượng khóa luận tốt nghiệp nên thân khóa luận khơng thể tránh sai sót, bất cập Tác giả mong đón nhận ý kiến đóng góp q báu để khóa luận hồn thiện hoàn thiện nhận thức thân Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê PGS.TS Mai Văn Bạn (2009), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Đại học Thăng long, NXB Tài GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê Luật tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trìnhNgân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tăng Văn Mạnh (2014), Nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Thăng Long Luật số: 47/2010/QH12, Luật tổ chức tín dụng, Quốc hội Thông tư số 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Ngân hàng Nhà nước Thông tư số 09/2014/TT-NHNN, Về việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định vềphân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước 10 Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB, Ban hành Quy chế Tổ chức Hoạt động chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 11 Quyết định số 1606/QĐ/HĐTV-TCTL, Về phân cấp quản lý chi nhánh, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 12 Báo cáo tổng kết năm 2011, 2012 2013, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Thọ 13 Bảng cân đối chi tiết năm 2011, 2012, 2013, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Thọ 14 “Lãi suất huy động dự báo giảm nửa cuối năm”, baomoi.com, 16/07/2014 http://www.baomoi.com/Lai-suat-huy-dong-duoc-du-bao-giam-trong-nua-cuoinam/126/14325652.epi Thang Long University Library ... TRỊ RỦI RO CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Tổng quan ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Thọ. .. phát triển ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Phú Thọ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam (tên viết tắt Agribank), tiền thân ngân hàng Phát triển. .. phù hợp cho công tác quản trị RRCV 1.2 Công tác quản trị rủi ro cho vay ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm vai trị cơng tác quản trị rủi ro cho vay Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro nội dung

Ngày đăng: 17/07/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan