Hoạt động thu hút vốn viện trợ nước ngoài và vai trò của nó đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

29 818 0
Hoạt động thu hút vốn viện trợ nước ngoài và vai trò của nó đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH- HĐH) đất nước thì vốn là một yếu tố quan trọng, một điều kiện không thể thiếu được nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, nền kinh tế còn thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nước còn quá thấp thì bổ sung nguồn vốn đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài là quan trọng- chủ yếu là vốn ODA và FDI. Trong đó ODA là nguồn vốn rất quan trọng, đây là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ với mục tiêu trợ giúp cho các nước đang phát triển, nguồn vốn này có những ưu đãi nhất định, do đó trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH, các nước đang phát triển thường coi ODA là một “giải pháp cứu cánh” để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn trong nước vừa tạo ra cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi để kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp FDI, đồng thời tạo điều kiện đầu tư trong nước phát triển và hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong những năm vừa qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để khai thông và tăng cường thu hút nguồn vốn này. Đến nay nước ta đã thiết lập được quan hệ ngoại giao với 24 nhà tài trợ song phương, 15 nhà tài trợ đa phương và hơn 300 tổ chức phi chính phủ.

Lời nói đầu Để tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá (CNH- HĐH) đất nước thì vốn là một yếu tố quan trọng, một điều kiện không thể thiếu được nhất là trong giai đoạn đầu của quá trình CNH, nền kinh tế còn thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm trong nước còn quá thấp thì bổ sung nguồn vốn đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài là quan trọng- chủ yếu là vốn ODA FDI. Trong đó ODA là nguồn vốn rất quan trọng, đây là nguồn vốn của các chính phủ, các quốc gia phát triển, các tổ chức quốc tế các tổ chức phi chính phủ với mục tiêu trợ giúp cho các nước đang phát triển, nguồn vốn này có những ưu đãi nhất định, do đó trong giai đoạn đầu của công cuộc CNH, các nước đang phát triển thường coi ODA là một “giải pháp cứu cánh” để vừa khắc phục tình trạng thiếu vốn trong nước vừa tạo ra cơ sở vật chất ban đầu nhằm tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi để kêu gọi vốn đầu tư trực tiếp FDI, đồng thời tạo điều kiện đầu tư trong nước phát triển hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn ODA trong những năm vừa qua Đảng Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp để khai thông tăng cường thu hút nguồn vốn này. Đến nay nước ta đã thiết lập được quan hệ ngoại giao với 24 nhà tài trợ song phương, 15 nhà tài trợ đa phương hơn 300 tổ chức phi chính phủ. Với ý nghĩa thiết thực tầm quan trọng của nguồn vốn ODA em xin chọn đề tài: “Hoạt động thu hút vốn viện trợ nước ngoài vai trò của đối với tăng trưởng kinh tếViệt Nam”. 1 Chương I: GIỚI THIỆU VỀ NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA I. KHÁI NIỆM ODA Nguồn vốn ODA- hay còn gọi là viện trợ phát triển chính thức được viết tắt là: “Official Development Aid” là khoản viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi về lãi suất,thời gian ấn hạn trả nợ của chính phủ các nước phát triển,các cơ quan chính thức thuộc các tổ chức quốc tế. Từ cách hiểu như vậy ta nhận thấy nguồn vốn ODA được chia làm 2 loại : viện trợ không hoàn lại ODA với khoản vay ưu đãi. 1. Vốn viện trợ không hoàn lại Theo thông tư số 32/2005/T-T-BTC ngày 26/4/2005 về việc hướng dẫn chế độ quản lí tài chính nhà nước đối với nguồn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài quy định: đó là các khoản viện trợ giúp không phải hoàn trả dưới hình thức tiền hiện vật,tri thức từ các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, các tổ chức kinh tế khoa học hoặc cá nhân người nước ngoài trực tiếp cho các hội hoặc thông qua các hội được kí kết chính thức giữa 2 bên được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Đối với ODA là loại viện trợ không hoàn lại này thường là hỗ trợ kĩ thuật, chủ yếu là chuyển giao công nghệ, kiến thức,kinh nghiệm, thông qua các hoạt động của chuyên gia quốc tế. Có khi viện trợ này là các loại viện trợ nhân đạo như: lương thực,thuốc men, hay các hoạt động khác nên chúng khó huy động vào mục đích đầu tư phát triển. Them vào đó các khoản viện trợ này thương kèm theo những điều kiện về tiếp nhân đơn giá mà nước chủ nhà có vốn chủ động sử dụng thì chưa chắc đã phải chấp nhận những điều kiện như vậy hoặc sử dụng với đơn giá thanh toán cao gấp 2-3 lần. Vì vậy khi sử dụng vốn ODA cho không cần thiết phải thận trọng. 2. ODA với khoản vay ưu đãi Đó là những khoản vay sẽ được trả dưới hình thức tiền, hiện vật… của các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ nước ngoài… của các nước được kí kết giữa 2 bên với nhau. Khoản vay ưu đãi này được sử dụng cho mục tiêu đầu tư phát triển được thể hiện dưới các khía cạnh như lãi suất thấp,thời gian vay dài thời gian ấn hạn từ khi vay đến lúc trả khá dài. Lãi suất của các khoản vay ưu đãi thường thấp, chẳng hạn như ODA Nhật Bản cho Việt Nam vay năm 1992 tính bằng hàng hóa trị giá 45,5 tỉ 2 Yên với lãi suất 1%, hay khoản vay ngân hàng thế giới cho dự án cải tạo quốc lộ 1A không lãi suất, chỉ chịu mức phí 0,75%. Thứ hai là thời gian vay dài: Nhật Bản cho Việt Nam vay trong thời gian 30 năm, còn ngân hàng thế giới thì thời gian vay là 40 năm. Thứ ba là thời gian ấn hạn từ khi vay cho đến khi trả vốn gốc đầu tiến khá dài, thông thường 5-10 năm trở lên, Nhật Bản ấn hạn là 10 năm. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN VỐN ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA có những đặc điểm chủ yếu sau:  Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếp điều hành dự án nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia. Tuy nước chủ nhà có quyền quản lý sử dụng vốn ODA, nhưng thông thường danh mục dự án ODA phải có sự thoả thuận với các nhà tài trợ.  Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại các khoản viện trợ ưu đãi. Tuy vậy nếu quản lý sử dụng vốn ODA kém hiệu quả sẽ có nguy cơ gánh nặng nợ nần trong tương lai.  Các nước nhận vốn ODA phải hội đủ một số những điều kiện nhất định mới được nhận tài trợ.  ODA chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư vào các cơ sở hạ tầng, như giao thông vận tải, giáo dục, y tế .  Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phương (bao gồm: Tổ chức thuộc tổ chức LHQ, liên minh châu Âu, IMF, WB, ADB, .) các tổ chức viện trợ song phương.  ODA phụ thuộc vào mối quan hệ chính trị quan điểm chính trị của các nước viện trợ các nước nhận viện trợ.  Có sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút vốn ODA. III. NHỮNG TÁC ĐỘNG KHễNG MONG MUỐN CỦA VIỆN TRỢ ODA. Mặc dù có sự ưu đói về lói suất ( dao động từ 0.75-2%/năm ), ưu đói về thời gian õn hạn ( 8-10 năm ), ưu đói về lộ trỡnh trả nợ ( 30-40 năm ) nhưng cái giá phải trả cho những ưu đói này là những ràng buộc tương đối khắt khe : các điều kiện liên quan đến vấn đề chính trị, hoặc các 3 nước nhận ưu đói phải tham gia ủng hộ các nước viện trợ cho nước mỡnh tại cỏc diễn đàn quốc tế ,hoặc tại các cuộc họp của liên hợp quốc, tính hiệu quả của dự án, thủ tục chuyển giao vốn thị trường, cỏc ràng buộc về mua sắm hàng hoỏ dịch vụ tư vẩn trong khũn khổ cỏc chương trỡnh dự ỏn ODA, nhiều dự ỏn đầu tư bị sai lệch về sự ưu tiờn ( cỏi mà bờn cho vay muốn nhiều trường hợp lại khụng phải là cỏi mà bờn nhận vốn ưu tiờn đầu tư ). Vỡ vậy để nhận được loại tài trợ hấp dẫn này các nước tiếp nhận viện trợ cũng cần phải có sự tiếp nhận cú chọn lọc với thiệt thũi ớt nhất, cần phải xem xột dự ỏn trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu khơng việc tiếp nhận viện trợ cú khi cũn gõy lóng phớ tài nguyờn, nhõn lực cú thể trở thành gỏnh nặng nợ nần lõu dài cho nền kinh tế, mà cụ thể chính là thế hệ mai sau của chúng ta phải chịu. Điều này có hàm ý rằng, ngồi nhưng yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, cũn cần cú nghệ thuật thoả thuận, để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn được các mục tiêu có tính ngun tắc. Cần phải qn triệt quan điểm mà đại diện chính phủ Việt Nam phát biểu tại hội nghị các nhà tài trợ cho các nước đang phát triển tổ chức tại Pari “ Điều quan trọng là các nguồn vốn bên ngồi được sử dụng có hiệu quả. Chính phủ chịu trách nhiệm điều phối sử dụng viện trợ nước ngồi với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân Việt Nam sẽ là người chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn này khơng được sử dụng có hiệu quả ” IV. CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU CUNG CẤP VỐN ODA: Vốn viện trợ phát triển chính thức ODA được cung cấp dưới các dạng như sau:  Hỗ trợ cán cân thanh tốn: Gồm các khoản ODA được cung cấp dưới dạng tiền mặt hoặc hàng hố để hỗ trợ ngân sách của chính phủ.  Hỗ trợ theo chương trình: Gồm các khoản ODA được cung cấp để thực hiện một chương trình nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu với tập hợp các dự án thực hiện trong một thời gian xác định địa điểm cụ thể.  Hỗ trợ kỹ thuật: Đây là các khoản ODA hỗ trợ phát triển thể chế, tăng cường năng lực của các cơ quan Nhà nước, chuyển giao cơng nghệ, thộng qua cung cấp chun gia, cung cấp trang thiết bị nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ tại nước nhận vốn hỗ trợ hoặc nước ngồi, hỗ trợ nghiên cứu điều tra cơ bản (lập quy hoạch nghiên cứu khả thi). Một dự án hỗ trợ kỹ thuật có thể bao gồm một hoặc tất cả các nội dung trên.  Hỗ trợ theo dự án: ODA được cung cấp để thực hiện dự án xây dựng cơ bản bao gồm xây lắp trang thiết bị hoặc chỉ đơn thuần cung cấp trang thiết bị. Trong nội dung dự án xây dựng cơ bản có thể bao gồm cả nhiệm vụ tư vấn , đào tạo cná bộ Việt Nam tại chỗ hoặc gửi ra nước ngồi. 4 V. V.NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ CÁC NHÀ VIỆN TRỢ XÁC ĐỊNH MỨC VIỆN TRỢ. Thứ nhất, đó là sự an toàn của vốn đũi hỏi mụi trường kinh tế vĩ mô ổn định, không gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị xó hội hay mụi trường kinh doanh gây ra. Gắn liền với đó là năng lực tăng trưởng của nền kinh tế hay tốc độ tăng trưởng GDP, tức là nền kinh tế có thể chủ động kiểm soát được quá trỡnh tăng trưởng, chủ động tái lập được những trạng thái cân bằng mới đó cũng đồng thời là việc tạo ra cơ sở cho sự ổn định lâu dài. Thứ hai, đó là yêu cầu về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tối thiểu đủ để chủ nợ thu hồi lại vốn. Việc xuất khẩu đóng một vai trũ hết sức quan trọng bởi nếu một nước đảm bảo được tốc độ tăng trưởng trong xuất khẩu tốt thỡ nước đó mới có thể có khả năng thu ngoại tệ về để trả nợ cho chủ đầu tư được. Do đó chỉ tiêu về xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến lượng tài trợ ODA. Thứ ba, mức viện trợ ODA cũn phụ thuộc vào bản chất chớnh trị, vào mối quan hệ chớnh trị, vào quan điểm chính trị của nước viện trợ các nước nhận viện trợ. thứ tư, đó là các số liệu về tỡnh hỡnh nợ nước ngoài của quốc gia nhận viện trợ, hay chính là khả năng trả nợ của quốc gia đó.Đây không những là chỉ tiêu để xác định mức viện trợ ODA mà cũn là cơ sở để các nước nhận viện trợ quyết định mức viện trợ mà mỡnh cần. 5 Chương II HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN VIỆN TRỢ VIỆT NAM I. BỐI CẢNH KINH TẾ ĐẤT NƯỚC TA THỜI GIAN QUA Đất nước ta đã từng trải qua một thời gian dài, nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển. Do cơ chế quản lí kém hiệu quả, nạn quan liêu bao cấp đã hạn chế các nguồn lực của đất nước. Từ đại hội VI năm 1986, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới, đưa nước ta bước vào thời kì CNH- HĐH đất nước. Để thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế chúng ta phải từng bước xây dựng cơ sở vật chất, hoàn thiện hệ thống chính sách quản lí kinh tế phù hợp nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển. Hiện nay trước tốc độ phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới, Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa để theo kịp các quốc gia phát triển. thực tế cho thấy chúng ta đã đang gặt hái được những thành tựu đáng kể, đưa nước ta tiến nhanh hơn trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong đó chúng ta phải kể đến vai trò đặc biệt quan trọng của chính sách quản lí tài chính đối ngoại. Thời gian qua việc chủ động thực hiện chính sách hội nhập kinh tế xư lí tốt các mối quan hệ tài chính-tiền tệ với đối tác nước ngoài đã làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút đáng kể vốn công nghệ bên ngoài cho đầu tư phát triển, cải thiện tình trạng nợ nước ngoài, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đảm bảo an ninh quốc gia. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, chúng ta còn gặp phải rất nhiều khó khăn như: cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, trang thiết bị còn lạc hậu, thiếu thốn đặc biệt là nguồn vốn đầu tư còn rất khan hiếm trong khi nhu cầu về vốn phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội là rất lớn. Đó là một bài toán còn nan giải. Do vậy chính sách tài chính đối ngoại của chúng ta thời gian qua chủ yếu tập trung vào hoạt động thu hút nguồn vốn nước ngoài, trong đó có hoạt động thu hút sư dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) của chính phủ. Trong những năm qua vốn ODA đã trở thành nguồn bổ sung quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, chiếm tỉ trọng 11% trong tổn vốn đầu tư toàn xã hội. Việc thực hiện thắng lợi kế hoạch 5 năm (2001-2005) đã đánh dấu 1 giai đoạn hợp tác chặt chẽ hiệu quả giữa Việt Nam cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế, đồng thời mở ra 1 thời kì mới đòi hỏi Việt Nam phải nỗ lực hơn nữa tiếp tục nhận sự ủng hộ mạnh mẽ của cộng đồng các nhà tài trợ trong công cuộc đổi mới toàn diện, sơm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. II. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM THU HÚT VỐN ODA 6 Sau hơn 1 thập kỉ được huy động để phục vụ công cuộc phát triển của đất nước, nguồn vốn ODA đã đem lại những thành tựu bước đầu quan trọng. Hàng trăm dự án ODA đã được đưa vào thực hiện với tổng số vốn được kí kết với các nhà tài trợ (tính đến hết năm 2004) lên đến 22,19 tỉ USD, đạt khoảng 77,1 %tổng vốn ODA đã cam kết. Tống số vốn giải ngân qua các năm từ 1993 đến 2004 đạt khoảng 14,116 tỉ USD. Đồng thời tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA cũng được nhận định là đã có những bước tiến triển khá, năm sau cao hơn năm trước thực hiện tốt kế hoạch giải ngân hàng năm. Nhiều dự án ODA đã hoàn thành đưa vào sử dụng góp phần tăng trưởng kinh tế,xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ tích cực cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam. Để đạt được các thành tựu kể trên, bằng việc xây dưng các chính sách đúng đắn về thu hút ODA tạo ra một môi trường pháp lí phù hợp, chính phủ Việt Nam chứng tỏ được vai trò quản lí nhà nước của mình trước cộng đồng các nhà tài trợ. Điều này được thể hiện chỗ : 1. Về môi trường pháp lí : Trong thời gian qua bắt đầu tư năm 1993, năm có sự kiện đánh dấu Việt Nam chính thức nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế thông qua hội nghị các nhà tài trợ dành cho Việt Nam ( hội nghị Pari 1993), nhằm tạo điều kiện cho việc thu hút, quản lí sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức tại Việt Nam, chính phủ đã không ngừng hoàn thiện khung pháp lí cho việc quản lí nguồn vốn này. Bắt đầu từ nghị định 20/CP ban hành năm 1994, tiếp đó là nghị định 87/CP năm 1997 hiện nay là nghị định 17/2001/NĐ-CP ban hành năm 2001, chính phủ đã 3 lần ban hành các văn bản khung pháp lí cao nhất cho hoạt động thu hút, quản lí sử dụng nguồn vốn quan trọng này. Đây cũng chính là 3 lần khuôn khổ pháp lí cơ bản cho hoạt động quản lí nhà nước về nguồn vốn ODA được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện biến đổi của thực tế tiếp nhận quản lí nguồn vốn ODA. Xét riêng về nghị định sỗ 17/2001/NĐ-CP, đây là văn bản được cộng đồng tài trợ quốc tế đón nhận ủng hộ mạnh mẽ nhất từ trước đến nay. Sự tiến bộ của nghị định 17 thông qua vieec khác phục các điểm yếu của các văn bản trước đó bổ sung các điểm mới phản ánh các nguyên tắc, quan điểm hiện đại trong quản lí tiếp nhận nguồn vốn này như: công khai, minh bạch, tinh thần làm chủ, quan hệ đối tác hài hòa thủ tục đã đánh dấu 1 bước phát triển về chất so với các văn bản khung trước đây về việc thu hút, quản lí sử dụng ODA. Bên cạnh văn bản khung này chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp quy khác nhằm quản lí hỗ trợ hoạt động quản lí nhà nước 7 các khía canh khác nhau trong lĩnh vực sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Trong số này có các van bản về quy trình rút vốn ODA, thuế giá trị gia tăng, quy chế chuyên gia nước ngoài áp dụng đối với các dự án sử dụng vốn ODA. Ngoài ra, do ODA được coi là một nguồn vốn của ngân sách nhà nước,việc sử dụng nguồn vốn ODA cũng phải tuân theo các quy định chung của nhà nước Việt Nam đấu thầu quản lí đầu tư xây dựng trong trường hợp các quy định này không trái với các điều ước quốc tếViệt Nam ký kết hoặc gia nhập. 2. Các hoạt động hỗ trợ trong công tác quẩn lý nhà nước về ODA Song song với việc kiện toàn về mặt pháp lí,chính phủ Việt Nam cũng đã tiến hành một loạt các hoạt động tích cực, góp phần hỗ trợ công tác quản lý ODA như: Chính phủ đã có sự phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức hội nghị liên quan đến thể chế ODA,các hội nghị kiểm điểm tình hình thực hiện các dự ấn đầu tư sử dụng ODA.Sau hội nghị lầ thứ nhất về quản lý các dự án đầu tư sử dụng vốn ODA nhằm xác định tháo gỡ các vấn đề vướng mắc trong quá trình thực hiện chương trình dự án ODA tổ chức tại Đồ Sơn, hải phòng ngày 12-tháng 4-2000; tiếp đó ngày 31-8-2001, hội nghị lần thứ hai với nội dung trdax được tổ chức tại Hà Nội nhằm cập nhập đánh giá tình hình thực hiện các biện pháp đã đề ra để cải tiến quá trình thực hiện vốn ODA. Nguyên tắc nội dung của việc phân cấp trong quản lý nguồn vốn ODA mọi ngành ,mọi cấp từ TƯ đến địa phương đã được xác định rõ ràng hơn về quyền hạn trách nhiệm của từng đưn vị tham gia. - Chính phủ chỉ đạo kịp thời cụ thể việc thu hút sử dụng ODA,như đảm bảo vốn đối ứng,vấn đè thuế VAT đối với các chương trình, dự án ODA,nhờ vậy nhiều vướng mắc trong quá trình thực hiện các chương trình ,dự án ODA đã được tháo gỡ.Công tác theo dõi đánh giá dự án ODA được quan tâm.bộ kế hoạch đầu tư đã phối hợp với các cơ quan liên quan theo dõi chặt chẽ tình hình thực hiện các dự án ODA,đặc biệt là đối với khoảng 40 dự án ODA có qui mô lớn,nhằm giải quyết kịp thời những khó khăn gây nên sự chậm trễ trong quá trình thực hiện dự án. - Hệ thống thông tin về ODA đang từng bước hình thành theo hướng chuẩn hóa phục vụ cho công tác phân tích đánh giá dự án.Theo tinh thần NĐ 17/2001/CP, mỗi cơ quan quản lý, thực hiện các chương trình dự án ODA từ TƯ đến địa phương sẽ phải thành lập đơn vị chuyên trách về theo dõi đánh giá dự án. Tuy nhiên công tác này mới được triền khai một số cơ quan tổng hợp quản lý dự án, chưa phát triển thành một hệ thống 8 thông tin bao quát được toàn bộ hoạt động tiếp nhận sử dụng ODA Việt Nam. - Năng lực thực hiện quản lý các chương trình,dự án ODA đã có các tiến bộ. Bằng nhiều hình thức đào tạo khác nhau qua thực tế thực hiện dự án, nhiều cán bộ của Việt Nam từ cấp cơ quan quản lý vĩ mô tới các ban quản lý dự án đã làm quen tích lũy được kinh nghiệm thực hiện quản lý nguồn vốn ODA. - Công tác điều phối cũng ngày càng tiến bộ. Để định hướng vào việc thu hút sử dụng ODA tập trung cho các mục tiêu phát triển ưu tiên của chính phủ, ngoài chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996-2000, chính phủ đã xây dựng các chương trình đầu tư công cộng (PIP), quy hoạch tông thể phát triển công nghiệp kết cấu hạ tầng thời kì 1996-2010, quy hoạch thu hút sử dụng ODA phục vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000 định hướng tới năm 2010 quan trọng gần đây nhất là thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (CPRGS). Hiện nay, một số nhà tài trợ đã bày tỏ mong muốn được coi đây là cơ sở để kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn tài trợ của mình liên quan tới xóa đói giảm nghèo Việt Nam. Tuy vậy công tác quản lý sử dụng ODA Việt Nam còn có những mặt yếu kém đứng trước những khó khăn, thách thức, nhất là các khâu chuẩn bị, tổ chức thực hiện, theo dõi đánh giá dự án. Để cải thiện tình hình các khâu yếu nói trên, trong thời gian tới chính phủ dự kiến triển khai các công tác sau: - Sớm xúc tiến xây dựng để trình ban hành một nghị định mới về tái định cư giải phóng mặt bằng, nhằm giải quyết cơ bản những vướng mắc về vấn đề này đối với các dự án ODA có xây dựng cơ bản. - Ban hành Thông tư liên tịch Bộ kế hoạch đầu tư – Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 về những nội dung liên quan tới tài chính của các chương trình, dự án ODA. - Chính phủ Việt Nam mong muốn tiếp tục tiến trình làm hài hòa thủ tục tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án ODA giữa Việt Nam các nhà tài trợ.Năm vừa qua, nhóm 6 nhà tài trợ song phương châu Âu bao gồm Hà Lan, vương quốc Anh, Na Uy, Thụy Điển, Thụy Sĩ Phần Lan đã có sáng kiến nghiên cứu hài hòa thủ tục giữa các nước này với thủ tục của chính phủ Việt Nam. Bên cạnh đó, ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển châu á (ADB) JBIC đã đang làm việc với chính phủ Việt Nam về hài hòa thủ tục nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện dự án. Trên cơ sở mong muốn tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA, giảm bớt các chi phí giao dịch trong việc thực hiện nguồn vốn này cũng như làm giảm nhẹ gánh nặng hành chính cho chính phủ nước tiếp nhận chính phủ, hài hòa thủ tục trong thời gian gần đây đã thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của các nhà tài trợ Việt Nam. 9 - Kiện toàn hệ thống theo dõi đánh giá dự án từ các bộ, ngành TƯ tới địa phương nhằm thúc đẩy quá trình thực hiện sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA, đưa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản lý theo dõi dự án. Trước mắt, trong khuôn khổ dự án hỗ trợ kĩ thuật: ”Tăng cương năng lực theo dõi đánh giá dự án Việt Nam-Oxtrâylia” do Oxtrâylia tài trợ sẽ hình thành hệ thống thông tin quản lý (MIS) cấp quốc gia sẽ triển khai thí điểm tại một số bộ địa phương trong việc thu nhập đánh giá các thông tin theo dõi dự án. Chính phủ tin tưởng rằng với sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ các nhà hợp tác tài trợ sẽ tiếp tục được củng cố phát triển nhằm thực hiện được mục tiêu chung, cải thiện nâng cao hiệu quả chất lượng sử dụng ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đấu tranh chống lại đói nghèo Việt Nam. III. THỰC TRẠNG CỦA VIỆN TRỢ VÀO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA: 1.Tình hình thu hút vốn Năm 1993 Việt Nam chính thức nối lại quan hệ vay mượn với cộng đồng các nhà tài trợ ODA song phương (chính phủ các nước) đa phương (ADB,WB…) sau nhiều năm gián đoạn. Từ đó đến nay Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ tích cực của cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp Việt Nam đạt được tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân. Trong bối cảnh tình hình hiện nay khi nguồn ODA có khả năng gia tăng trong khi nhu cầu phát triển đòi hỏi nguồn lực này rất lớn, chính phủ Việt Nam cam kết hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ nâng cao hiệu quả sử dụng ODA. Tính đến năm 2001 Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác với 25 nhà tài trợ song phương: Nhật bản, Canada, Phần Lan, Hà Lan… 19 đối tác đa phương: Italy, Bỉ, úc… hơn 350 tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO). Giai đoạn 1993-2005 tổng số vốn cam kết mà các nhà tài trợ dành cho Việt Nam là 32,49 tỷ USD, năm sau cao hơn năm trước luôn luôn tạo ra những “kỉ lục”, chẳng hạn: cam kết ODA 2005 đạt 3,4 tỷ là kỉ lục từ trước tới năm 2004; cam kết ODA 2006 đạt 3,74 tỷ USD cũng là con số kỉ lục từ trước tới năm 2005… Tuy nhiên trong 2 năm 1997-1998 con số “kỉ lục” lại đi theo chiều ngược lại- âm. Nhưng đây mới chỉ là con số cam kết, vì vậy kỉ lục “dương” hay kỉ lục ”âm” chưa nói đến được mục tiêu mà Việt Nam muốn vươn tới, đó là quyết tâm hợp thức hóa số vốn cam kết bằng các hiệp định vay giải ngân có hiệu quả. 10 [...]... mt mụi trng u t thun li kờu gi ngun vn u t trc tip FDI ng thi to iu kin thỳc y u t trong nc phỏt trin Nh vy cú th núi, ngun vn ODA cú vai trũ quan trng vi tng trng kinh t ca cỏc nc ang phỏt trin núi chung v Vit Nam núi riờng bit rừ thờm v vai trũ quan trng ca ngun vn ODA chỳng ta hóy xem vai trũ ú c th hin rừ nột nhng khớa cnh no 1 ODA cú vai trũ b sung cho ngun vn trong nc i vi Vit Nam- mt nc ang... cam kt dnh cho Vit Nam cao hn so vi nhu cu thc t m chỳng ta cõn? Phi chng cỏc nh ti tr ODA th hin s ng thun ca mỡnh i vi quỏ trỡnh phỏt trin kinh t Vit Nam, hay h tip tc cam kt lm n n cựng vi Vit Nam thụng qua u t vn ODA giỏn tip to cu nụi cho cỏc hot ng u t khỏc trong thi gian ti, c bit l khi Vit Nam gia nhp WTO Cú th cú 2 cỏch lớ gii c bn sau : - Mt l : Trong quỏ trỡnh i mi, Vit Nam ó dnh c nhng... l ngun ti chớnh quan trng gi vai trũ b sung vn cho quỏ trỡnh phỏt trin Hu ht cỏc nc ụng Nam ỏ, sau khi ginh c c lp, u trong tỡnh trng nghốo nn v lc hu V Vit Nam cng l mt trong nhng nc ú 19 phỏt trin c s h tng, m bo tin vt cht ban u cho phỏt trin kinh t, ũi hi phi cú nhiu vn, nhng kh nng thu hỳt vn lnh vc ny rt chm gii quyt vn ny Vit Nam phi s dng ngun vn ODA Vit Nam, ngun vn ODA giỳp chớnh ph... iu chnh c cu kinh t theo hng cụng nghip húa, hin i húa, chuyn chớnh sỏch kinh t nh nc úng vai trũ trung tõm sang chớnh sỏch khuyn khớch nn kinh t phỏt trin theo nh hng phỏt trin khu vc kinh t t nhõn Nhng mun thc hin c vic iu chnh ny phi cú mt lng vn ln, do vy chớnh ph li phi da vo ngun h tr ODA 4 ODA tng kh nng thu hỳt vn FDI v to iu kin m rng u t phỏt trin trong nc Nh ó bit, cú th thu hỳt c cỏc... trỡnh d ỏn s dng vn ODA, t ú gúp phn tớch cc vo vic thỳc y phỏt trin kinh t- xó hi, to iu kin thun li cho vic tr n vn vay nc ngoi v t t l cao trong tớch lu ngun vn trong nc vỡ s nghip cụng nghip hoỏ- hin i hoỏ t nc 28 TI LIU THAM KHO 1 Giỏo trỡnh Kinh t u t - i hc Kinh t Quc dõn 2 Giỏo trỡnh Kinh t Phỏt trin - i hc Kinh t Quc dõn 3 Sỏch kinh t hc cỏc nc th gii th ba 4 Tp chớ thụng tin Ti chớnh s 4, 17/... trin ngun nhõn lc, nõng cao cụng ngh k thut hin i v k xo chuyờn mụn cng 20 nh trỡnh qun lý õy mi chớnh l nhng li ớch cn bn, lõu di m ODA em li cho cỏc nc nhn ti tr 3 ODA giỳp hon thin c cu kinh t i vi Vit Nam, khú khn kinh t l iu khụng trỏnh khi, trong ú n nc ngoi v thõm ht cỏn cõn thanh toỏn quc t ngy mt gia tng gii quyt vn ny Vit Nam phi c gng hon thin c cu kinh t bng cỏch phi hp vi Ngõn hng th... thoỏt nc (9,98%), cỏc ngnh kinh t, xó hi, giỏo dc v o to, khoa hc cụng ngh mụi trng (10,73%) Ngoi ra ODA cũn h tr ỏng k cho ngõn sỏch chớnh ph thc hin iu chnh c cu kinh t v thc hin chớnh sỏch ci cỏch kinh t (cỏc khon tớn dng iu hnh c cu kinh t, iu chnh c cu kinh t m rng, qu Miyazawa, PRGF v PRSC) Trong nhng nm qua, nhiu d ỏn u t bng ODA ó hon thnh v c a vo s dng gúp phn tng trng kinh t, xúa úi gim nghốo... nõng cao mc sng Túm li, trong chin lc phỏt trin kinh t ca Vit Nam, chin lc hng ngoi v ngun vn h tr phỏt trin chớnh thc cú vai trũ c bit quan trng Nú l ngun vn b sung cho cụng cuc phỏt trin ca nc ta, h tr c lc cho vic tip thu nhng thnh tu khoa hc cụng ngh tiờn tin gúp phn to ln vo vic phỏt trin ngun nhõn lc, giỳp nc ta hon thin c cu kinh t, tng kh nng thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi v to iu kin m rng... Vit Nam vo khong 15550 triu USD, riờng nm 1999 cỏc nh ti tr cam kt s ti tr cho Vit Nam 2200 triu USD v ti tr thờm 500 triu USD cho chng trỡnh y mnh c cu li nn kinh t S tin 500 triu USD ny s c gii ngõn nhanh h tr cho ci cỏch xớ nghip quc doanh, t do húa thng mi v ci cỏch h thng ngõn hng õy l nhõn t giỳp Vit Nam sm hon thin c cu nn kinh t 2 ODA di dng vin tr khụng hon li giỳp cỏc nc nhn vin tr tip thu. .. thin s thu hỳt c ngun vn u t ln dn n s phỏt trin bn vng ca nn kinh t Mt khỏc, vic s dng ngun vn ODA u t ci thin c s h tn s to iu kin cho cỏc nh u t trong nc tp trung u t vo cỏc chng trỡnh sn xut kinh doanh cú kh nng mang li li nhun Rừ rng l h tr phỏt trin chớnh thc, ngoi vic bn thõn nú l ngun vn b sung quan trng cho Vit Nam núi riờng v cỏc nc ang phỏt trin núi chung, nú cũn cú tỏc dng tng kh nng thu . Với ý nghĩa thiết thực và tầm quan trọng của nguồn vốn ODA em xin chọn đề tài: Hoạt động thu hút vốn viện trợ nước ngoài và vai trò của nó đối với tăng. sở để các nước nhận viện trợ quyết định mức viện trợ mà mỡnh cần. 5 Chương II HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN VIỆN TRỢ Ở VIỆT NAM I. BỐI CẢNH KINH TẾ ĐẤT NƯỚC

Ngày đăng: 11/04/2013, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan