Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và trí tuệ của học sinh từ 12 – 18 tuổi ở các trường chuyên tại Quận Hà Đông Hà nội

114 705 1
Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và trí tuệ của học sinh từ 12 – 18 tuổi ở các  trường chuyên tại Quận Hà Đông  Hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bằng tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Loan – người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em về mặt chuyên môn, hướng nghiên cứu, cách tổ chức, triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong bộ môn Sinh lý người và động vật, khoa Sinh học và phòng Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các em học sinh trường chuyên Trung học cơ sở Lê Lợi và trường chuyên Trung học phổ thông Nguyễn Huệ Quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội cùng tất cả bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn. Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả, trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả Trịnh Thị Hồng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN A Cảm xúc về tính tích cực BMI Body mass index ( chỉ số khối cơ thể) C Cảm xúc về sức khỏe Cs Cộng sự CDC National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion ( Trung tâm quốc gia phòng bệnh mạn tính và tăng cường sức khỏe) GTSH Giá trị sinh học người Việt Nam H Cảm xúc về tâm trạng HSSH Hằng số sinh học người Việt Nam IQ Itelligence Quotient ( chỉ số thông minh) Nxb Nhà xuất bản SD Standard Diviation ( độ lệch chuẩn) THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TS Tổng số Tr Trang WHO Word health organization ( tổ chức Y tế thế giới) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI THỂ LỰC CỦA HỌC SINH 5 1.2. NGHIÊN CỨU TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH 12 1.3. NGHIÊN CỨU TRÍ NHỚ CỦA HỌC SINH 16 1.4. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 18 1.5. NGHIÊN CỨU TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH 21 1.6. NGHIÊN CỨU HỌC LỰC CỦA HỌC SINH 24 CHƯƠNG II 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực 25 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu năng lực trí tuệ 28 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trí nhớ 29 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu khả năng chú ý 30 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trạng thái cảm xúc 30 2.2.6. Phương pháp nghiên cứu học lực của học sinh 31 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 31 CHƯƠNG III 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 33 3.1. CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH 33 3.1.1. Chiều cao đứng của học sinh 33 3.1.2. Cân nặng của học sinh 36 3.1.3. Vòng ngực trung bình của học sinh 39 3.1.4. Chỉ số pignet của học sinh 42 3.1.4.1. Chỉ số pignet của học sinh 42 3.1.4.2. Phân bố học sinh theo thể lực 44 3.1.5. BMI của học sinh 46 3.1.5.1. Chỉ số BMI của học sinh 46 3.1.5.2. Phân bố học sinh theo thể trạng 48 3.2. TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH 51 3.2.1. Chỉ số thông minh của học sinh 52 3.2.2. Phân bố học sinh theo mức trí tuệ 53 3.3. TRÍ NHỚ CỦA HỌC SINH 57 3.3.1. Trí nhớ thị giác của học sinh 58 3.3.2. Trí nhớ thính giác của học sinh 59 3.3.3. So sánh trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác của học sinh 60 3.4. KHẢ NĂNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 62 3.4.1. Độ tập trung chú ý của học sinh 62 3.4.2. Độ chính xác chú ý của học sinh 64 3.5. TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH 65 3.5.1. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh 66 3.5.2. Trạng thái cảm xúc về sức khỏe của học sinh 67 3.5.3. Trạng thái cảm xúc về tâm trạng của học sinh 68 3.5.4. Trạng thái cảm xúc về Hnh Hch cực của học sinh 69 3.6 . MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 71 3.6. 1. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ 72 3.6. 1.1. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ thị giác 72 3.6. 1.2. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trí nhớ thính giác 74 3.6. 2. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với độ tập trung chú ý 75 3.6. 3. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với trạng thái cảm xúc 76 3.6. 4. Mối liên quan giữa chỉ số IQ với học lực 77 3.6. 5. Mối liên quan giữa chỉ số độ tập trung chú ý với học lực 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1. PHÂN BỐ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 BẢNG 2.2. PHÂN LOẠI THỂ LỰC THEO CHỈ SỐ PIGNET 26 BẢNG 2.3. PHÂN LOẠI MỨC TRÍ TUỆ THEO IQ 29 BẢNG 3.1. CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 33 BẢNG 3.2. CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 36 BẢNG 3.3. VÒNG NGỰC TRUNG BÌNH CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 39 BẢNG 3.4. CHỈ SỐ PIGNET CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 43 BẢNG 3.5. PHÂN LOẠI THỂ LỰC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ 44 BẢNG 3.6. CHỈ SỐ BMI CỦA HỌC SINH 46 BẢNG 3.7. PHÂN LOẠI THỂ TRẠNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 48 BẢNG 3.8. PHÂN LOẠI THỂ TRẠNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ BẬC HỌC 50 BẢNG 3.9. CHỈ SỐ IQ CỦA HỌC SINH THEO LỨA TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 52 BẢNG 3.10. TỈ LỆ HỌC SINH NAM VÀ NỮ THEO MỨC TRÍ TRÍ TUỆ 54 BẢNG 3.11. BẢNG PHÂN BỐ MỨC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THEO BẬC HỌC 55 BẢNG 3.12. TRÍ NHỚ THỊ GIÁC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 58 BẢNG 3.13. TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH 59 BẢNG 3.14. SO SÁNH TRÍ NHỚ THỊ GIÁC VÀ TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH 61 BẢNG 3.15. ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 63 BẢNG 3.16. ĐỘ CHÍNH XÁC CHÚ Ý CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 64 BẢNG 3.17. CẢM XÚC CHUNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 66 BẢNG 3.18. TRẠNG THÁI CẢM XÚC VỀ SỨC KHỎE CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 67 BẢNG 3.19. TRẠNG THÁI CẢM XÚC VỀ TÂM TRẠNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 68 BẢNG 3.20. CẢM XÚC VỀ TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 69 BẢNG 3.21. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU 72 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 2.1. CHỈ SỐ BMI CỦA TRẺ EM TỪ 2 – 20 TUỔI 27 HÌNH 3.1. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 34 HÌNH 3.2. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỐC ĐỘ TĂNG CHIỀU CAO ĐỨNG CỦA HỌC SINH 34 HÌNH 3.3. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 37 HÌNH 3.4. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỐC ĐỘ TĂNG CÂN NẶNG CỦA HỌC SINH 38 HÌNH 3.5. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN VÒNG NGỰC TRUNG BÌNH 40 CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 40 HÌNH 3.6. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỐC ĐỘ TĂNG VÒNG NGỰC TRUNG BÌNH CỦA HỌC SINH 41 HÌNH 3.7. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CHỈ SỐ PIGNET CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 43 HÌNH 3.8. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỈ LỆ HỌC SINH THEO CÁC LOẠI THỂ LỰC 45 HÌNH 3.9. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN BMI CỦA HỌC SINH 47 HÌNH 3.10. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC PHÂN BỐ THỂ TRẠNG CỦA HỌC SINH THEO GIỚI TÍNH 49 HÌNH 3.11. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC PHÂN BỐ THỂ TRẠNG CỦA HỌC SINH THEO BẬC HỌC 50 HÌNH 3.12. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CHỈ SỐ IQ CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 53 HÌNH 3.13. BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ PHÂN BỐ HỌC SINH THEO MỨC TRÍ TUỆ VÀ GIỚI TÍNH 55 HÌNH 3.14. BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN MỨC TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH THEO CẤP HỌC 56 HÌNH 3.15. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TRÍ NHỚ THỊ GIÁC CỦA HỌC SINH 58 HÌNH 3.16. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH 60 HÌNH 3.17. BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TRÍ NHỚ THỊ GIÁC VÀ THÍNH GIÁC CỦA HỌC SINH 61 63 HÌNH 3.18. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 63 HÌNH 3.19. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐỘ CHÍNH XÁC CHÚ Ý CỦA HỌC SINH 65 HÌNH 3.20. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TRẠNG THÁI CẢM XÚC CHUNG CỦA HỌC SINH 67 HÌNH 3.21. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ĐIỂM CẢM XÚC VỀ SỨC KHỎE 68 CỦA HỌC SINH THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 68 HÌNH 3.22. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CẢM XÚC VỀ TÂM TRẠNG (ĐIỂM) 69 HÌNH 3.23. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CẢM XÚC VỀ TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH 70 THEO TUỔI VÀ GIỚI TÍNH 70 HÌNH 3.24. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 73 VỚI TRÍ NHỚ THỊ GIÁC HỌC SINH THCS 73 HÌNH 3.25. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 73 VỚI TRÍ NHỚ THỊ GIÁC HỌC SINH THPT 73 HÌNH 3.26. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 74 VỚI TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC HỌC SINH THCS 74 HÌNH 3.27. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 74 VỚI TRÍ NHỚ THÍNH GIÁC HỌC SINH THPT 74 HÌNH 3.28. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ VỚI 75 ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý HỌC SINH THCS 75 HÌNH 3.29. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ VỚI 76 ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý HỌC SINH THPT 76 HÌNH 3.30: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 76 VỚI TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH THCS 76 HÌNH 3.31: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 77 VỚI TRẠNG THÁI CẢM XÚC CỦA HỌC SINH THPT 77 HÌNH 3.32: ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 77 VỚI HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THCS 77 HÌNH 3.33. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ IQ 78 VỚI HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THPT 78 HÌNH 3.34. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý 79 VỚI HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THCS 79 HÌNH 3.35. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỘ TẬP TRUNG CHÚ Ý 79 VỚI HỌC LỰC CỦA HỌC SINH THPT 79 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trẻ em là nguồn nhân lực tương lai của đất nước, đóng vai trò quan trọng với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu của thời đại là nhiệm vụ của ngành giáo dục nói riêng và của toàn xã hội nói chung theo tiêu chí giáo dục toàn diện cho học sinh cả về thể chất và tri thức ở mọi lứa tuổi. Hiện nay, thể trạng và sức khỏe của người Việt Nam còn thua kém xa so với chuẩn quốc tế. Vì vậy, trong “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030” của thủ tường chính phủ đã đề ra mục tiêu là “phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam trong 20 năm tới để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; từng bước nâng cao chất lượng giống nòi và tăng tuổi thọ khỏe mạnh của người Việt Nam”. Hiện nay, các quốc gia đã và đang chú trọng đầu tư cho giáo dục nhằm đào tạo đội ngũ lao động có sức khỏe tốt và trình độ chuyên môn sâu, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tại Đại hội X, Đảng ta đã đưa ra mục tiêu phương hướng phát triển đất nước 5 năm 2006-2010: “ Về giáo dục và đào tạo, chúng ta phấn đấu để lĩnh vực này cùng với khoa học – công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua việc đổi mới toàn bộ giáo dục là đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam”[102]. Để hoàn thành mục tiêu này cần phải tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, đặc biệt là nguồn nhân lực một cách hoàn diện cả về thể lực và trí tuệ nhằn nâng cao năng suất lao động là cơ sở vững chắc cho sự phát triển. Vì vậy, việc nâng cao thể lực và trí tuệ cho thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước là cần thiết và cấp bách hiện nay. 1 Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải dựa vào việc nâng cao chất lượng dạy và học. Thực tế cho thấy, phải dựa vào những hiểu biết về thể trạng và năng lực trí tuệ của học sinh mới có thể đề xuất được các biện pháp đúng đắn, hữu hiệu đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về thể lực và trí tuệ của học sinh Việt Nam ở các địa bàn khác nhau. Sự đóng góp của các công trình này là kết quả nghiên cứu đã được lưu lại và trình bày trong các tạp chí, tài liệu chuyên ngành. Đặc biệt là nhóm đề tài “Nghiên cứu các chỉ tiêu thể lực và trí tuệ của học sinh” do GS. TSKH Tạ Thúy Lan làm chủ nhiệm đề tài [12], [13], [14], [15]…. và một số tác giả khác [16], [17], [18]…. Kết quả nghiên cứu của các công trình đã cho thấy năng lực trí tuệ của con người thay đổi theo lứa tuổi, điều kiện xã hội và vùng miền địa lý. Qua đó còn giúp cho việc đánh giá thể trạng liên quan đến chất lượng cuộc sống, chất lượng con người sinh học. Điều này nhận thấy rõ đối với học sinh THCS và THPT. Vì thế việc nghiên cứu các đặc điểm sinh học và trí tuệ của học sinh phải được thực hiện thường xuyên, liên tục ở tất cả các địa bàn trên cả nước, đặc biệt là ở thủ đô Hà Nội. Hà Đông là một trong những quận mới nhưng lại nằm ở vị trí trung tâm hình học của thành phố Hà Nội, là quận có diện tích lớn thứ 2 của Hà Nội, sau quận Long Biên. Quận Hà Đông có vị trí chiến lược cả về chính trị, kinh tế và quân sự, vốn là một vùng đất giàu truyền thống văn hóa và hiện nay là một trong những địa phương có tốc độ phát triển nhanh nhất của Hà Nội. Về giáo dục, có đến 10 trường đại học đóng tại quận Hà Đông. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế trên và với mong muốn đóng góp một phần công sức của mình vào sự phát triển của quê hương, đất nước, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học và trí tuệ của học sinh từ 12 – 18 tuổi ở các trường chuyên tại Quận Hà Đông - Hà nội” 2 [...]...2 Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng một số chỉ số sinh học của học sinh từ 12 – 18 tuổi ở các trường chuyên tại quận Hà Đông – Hà Nội (chiều cao đứng, trọng lượng cơ thể, vòng ngực, chỉ số pignet và thể lực, chỉ số BMI và thể trạng) - Xác định được các chỉ số trí tuệ của học sinh từ 12 – 18 tuổi ở các trường chuyên tại quận Hà Đông – Hà Nội ( chỉ số thông minh, trí nhớ ngắn hạn, khả... thần kinh) - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường phát triển thể chất và trí tuệ đối với học sinh ở các trường chuyên tại Quận Hà Đông – Hà Nội 3 Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của học sinh 12 - 18 tuổi (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số pignet, chỉ số BMI) - Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh 12 - 18 tuổi (chỉ số IQ, trí nhớ ngắn hạn, khả... đánh giá CAH Kết quả nghiên cứu được phân tích và xử lý trên máy tính bằng chương trình Microsoft Excel 6 Những đóng góp của đề tài - Là đề tài đầu tiên xác định được một số chỉ số sinh học và trí tuệ của học từ 12 – 18 tuổi ở các trường tại quận Hà Đông - Hà Nội, đặc biệt là của học sinh hệ phổ thông chuyên - Nghiên cứu được mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu của học sinh - Các số liệu trong luận... xúc và kiểu hình thần kinh) - Nghiên cứu mối liên quan giữa các chỉ số nghiên cứu 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là học sinh từ 12 - 18 tuổi tại các trường chuyên THCS Lê Lợi và THPT Nguyễn Huệ - Quận Hà Đông - Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số chỉ số sinh học, năng lực trí tuệ, khả năng chú ý, kiểu hình thần kinh, trạng thái cảm xúc và mối liên quan giữa các chỉ. .. về các chỉ số sinh học của học sinh Hà Nội lớn hơn, chửng tỏ có sự gia tăng tốc độ sinh trưởng của trẻ em theo thời gian Khi khi so sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả trên học sinh Thái Bình, Hà Tây cùng thời điểm nghiên cứu thì kết quả về các chỉ số sinh học của học sinh Hà Nội cũng lớn hơn Điều này chứng tỏ, điều kiện sống đã ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số sinh học của. .. học của học sinh Năm 2009, Đỗ Hồng Cường [8] nghiên cứu một số chỉ số sinh học của học sinh THCS các dân tộc tỉnh Hoà Bình đã cho thấy, tốc độ tăng các chỉ số sinh học của học sinh diễn ra không đều Chiều cao của học sinh nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn từ 13 - 15 tuổi và của học sinh nữ từ 11 - 13 tuổi Tốc độ tăng cân nặng của học sinh nam diễn ra nhanh ở giai đoạn 13 - 15 tuổi, của học sinh nữ từ 11... trí tuệ của học sinh [4] Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (1996) khi nghiên cứu sự phát triển trí tuệ của học sinh thành phố và học sinh nông thôn nhận thấy năng lực trí tuệ của học sinh tăng dần theo tuổi, học sinh thành phố có mức trí tuệ cao hơn học sinh nông thôn và không có sự khác biệt về trí tuệ giữa học sinh nam và học sinh nữ, [49], [60] Năm 1998 Tạ Thúy Lan và Mai Văn Hưng [47] nghiên cứu trí tuệ. .. năng trí tuệ của học sinh Quy Nhơn và học sinh Hà Nội (1993 – 1995 cho thấy, năng lực trí tuệ của học sinh phát triển theo lứa tuổi và có mối tương quan thuận với kết quả học tập Khả năng trí tuệ của học sinh Quy Nhơn thấp hơn so với học sinh Hà Nội cùng tuổi [55], [57] Năm 1994, Trịnh Văn Bảo nghiên cứu mối liên quan giữa yếu tố di truyền và sự phát triển trí tuệ của học sinh Hà Nội Kết quả nghiên cứu. .. phần vào việc bổ sung số liệu cho việc nghiên cứu về các chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh ở giai đoạn từ 12 – 18 tuổi và có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong các nghiên cứu và giảng dạy ở trường THCS và THPT, đặc biệt là đối với học sinh hệ phổ thông chuyên, nơi đào tạo nhân tài cho đất nước 4 NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu hình thái thể lực của học sinh Thể... sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của học sinh từ 6 - 17 tuổi ở Thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Sơn Bình Tác giả nhận thấy, hầu hết các chỉ số sinh học đều tăng dần theo tuổi, nhưng nhịp độ tăng trưởng không đều Tốc độ tăng trưởng các thông số lớn nhất của nam thường ở lứa tuổi 14 - 16 và của nữ ở lứa tuổi 11 - 15 Năm 1991 - 1995, nghiên cứu trên 13747 học sinh từ 8 - 14 tuổi ở các địa phương Hà Nội, Vĩnh . sinh 12 - 18 tuổi (chiều cao đứng, cân nặng, vòng ngực trung bình, ch số pignet, ch số BMI). - Nghiên cứu năng lực trí tuệ của học sinh 12 - 18 tuổi (ch số IQ, trí nhớ ngắn hạn, khả năng ch ý,. đất nước, ch ng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số ch tiêu sinh học và trí tuệ của học sinh từ 12 – 18 tuổi ở các trường chuyên tại Quận Hà Đông - Hà nội” 2 2. Mục đ ch nghiên cứu - Xác định. Huệ - Quận Hà Đông - Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số ch số sinh học, năng lực trí tuệ, khả năng ch ý, kiểu hình thần kinh, trạng thái cảm xúc và mối liên quan giữa các ch

Ngày đăng: 17/07/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ của đề tài

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Những đóng góp của đề tài

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Nghiên cứu hình thái thể lực của học sinh

      • 1.2. Nghiên cứu trí tuệ của học sinh

      • 1.3. Nghiên cứu trí nhớ của học sinh

      • 1.4. Nghiên cứu khả năng chú ý của học sinh

      • 1.5. Nghiên cứu trạng thái cảm xúc của học sinh

      • 1.6. Nghiên cứu học lực của học sinh

      • CHƯƠNG II

      • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

        • Bảng 2.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu.

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực

            • Bảng 2.2. Phân loại thể lực theo chỉ số pignet.

              • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu năng lực trí tuệ

              • Bảng 2.3. Phân loại mức trí tuệ theo IQ

                • 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trí nhớ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan