Tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng Việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

4 559 0
Tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng Việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng Việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Nguyễn Thị Kim Huệ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Ngôn ngữ học; Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Văn Thi Năm bảo vệ: 2014 Keywords. Ngôn ngữ học; Tiền giả định; Câu phủ định bác bỏ; Tiếng Việt Content 1. Tính cấp thiết, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.1. Tính cấp thiết của ðề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp ðặc biệt quan trọng của con người. Khi con ngýời muốn truyền ðạt thông tin, tý týởng, ý kiến của mình ðều phải nhờ ðến sự trợ giúp của ngôn ngữ, qua ðó ngýời ta mới có thể bộc lộ tâm tý, tình cảm, thái ðộ của mình. Ngôn ngữ làm ngýời ta gần gũi nhau nhýng cũng có thể là nguyên nhân làm cho ngýời ta xa nhau. Chính vì vậy mà ngýời Việt Nam có câu ca dao: "Chim khôn hót tiếng rảnh rang, ngýời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe" sự dịu dàng ở ðây không chỉ là nói nhẹ nhàng, mà là nói có tình có lí, nói phù hợp với hoàn cảnh Ðặc biệt là khi bác bỏ một ðiều gì ðó thì lời nói càng cần ðýợc chú trọng ðể khỏi gây sự hiểu lầm vì những yếu tố bác bỏ và ngữ ðiệu gây ra. Ngôn ngữ vốn ðýợc cấu tạo bởi âm thanh và ðýợc phụ trợ bằng cử chỉ, nét mặt Tất cả những biểu hiện ðó bộc lộ thái ðộ, quan ðiểm của con ngýời. Khi phủ ðịnh bác bỏ một ðiều gì ðó, ngýời ta sẽ thông qua những hành vi ngôn ngữ hoặc hành ðộng ðó ðể ðoán biết ý tứ của ngýời ðối thoại ðể có những ứng xử phù hợp. Trong thực tế cuộc sống không phải lúc nào cũng có thể "nói cho nhau vừa lòng" mà chỉ một câu nói phủ ðịnh vô tình, ðôi khi dẫn ðến việc làm mất lòng nhau, nhất là khi phủ ðịnh hay bác bỏ ý kiến của ngýời khác. Vì vậy, bên cạnh việc phủ ðịnh bác bỏ một thông tin thì câu phủ ðịnh bác bỏ còn cho thấy ðýợc những phản ứng có thể xảy ra bên ngoài lời nói, ðó là các tiền giả ðịnh (TGÐ) của câu phủ ðịnh bác bỏ (PÐBB), nó hàm chứa một lớp ý sâu xa mà chỉ những ngýời trực tiếp tham gia giao tiếp mới hiểu toàn ý ðýợc. Ngôn ngữ bác bỏ có liên quan ðến thái ðộ và ngữ cảnh nên khi xem xét hành vi ứng xử ở những hoàn cảnh khác nhau sẽ có những hành ðộng và phát ngôn khác nhau. Vấn ðề này cũng liên quan chặt chẽ với lí thuyết ngữ dụng học. Vào ðầu thập niên 1960, cùng với sự xuất hiện của Lí thuyết Hành ðộng ngôn từ (speech act theory) do J.L. Austin và J.Searle khởi xýớng, ngữ dụng học bắt ðầu býớc vào thời kì phát triển mạnh mẽ. Nó quan tâm ðến việc vì sao việc truyền ðạt nghĩa không chỉ phụ thuộc vào các kiến thức ngôn ngữ học nhý ngữ pháp, từ vựng mà còn phụ thuộc vào ngữ cảnh của phát ngôn cũng nhý hiểu biết về vị thế của các nhân vật hữu quan và ý ðồ giao tiếp của ngýời nói. Nói cách khác, ngữ dụng học là ngành khoa học nghiên cứu ngữ nghĩa trong bối cảnh giao tiếp, trong ðó câu phủ ðịnh bác bỏ ðýợc coi nhý là một hành ðộng ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong việc thực hiện hành vi giao tiếp của con ngýời. Hành ðộng bác bỏ ðã ðýợc nhiều tác giả quan tâm bởi nó là hành ðộng thông dụng và phổ biến. Trong giao tiếp, không phải lúc nào ngýời ta cũng ðồng tình với một ý kiến, yêu cầu ðýa ra mà ngýời ta dùng hành ðộng bác bỏ ðể thể hiện quan ðiểm của mình. Ðối với ngýời nýớc ngoài (NNN) việc hiểu ðýợc TGÐ trong câu tiếng Việt không ðõn giản bởi vì nó bao gồm nhiều lớp nghĩa hàm ý của ngýời nói. Làm thế nào ðể hiểu ðýợc TGÐ trong câu PÐBB lại càng phức tạp, ðòi hỏi ngýời ðối thoại, ngýời học phải có một sự hiểu biết khá sâu sắc và chắc chắn về tiếng Việt, bên cạnh ðó phải biết ðýợc phong tục tập quán, thói quen, vãn hoá, lịch sử của ngýời Việt. Hành ðộng bác bỏ, câu phủ ðịnh bác bỏ, từ ngữ bác bỏ là ðề tài rộng và thú vị, cho ðến nay ðã có một số công trình nghiên cứu liên quan ðến vấn ðề này. Tuy nhiên, chýa có công trình nào nghiên cứu sâu về lĩnh vực này. Vì vậy, chúng tôi ðã chọn nghiên cứu về vấn ðề "tiền giả ðịnh trong câu phủ ðịnh bác bỏ" thông qua việc phân tích các tác tử bác bỏ và hàm ý của những tác tử bác bỏ ðó ðể thấy ðýợc ý nghĩa hàm ẩn chứa ðựng trong câu phủ ðịnh nhằm góp phần tìm hiểu ý nghĩa sâu và tính ða dạng câu PÐBB. Qua ðó có thể thấy ðýợc TGÐ ðýợc liên hệ với việc sử dụng rộng rãi các tác tử bác bỏ (TTBB), tổ hợp tác tử bác bỏ trong câu thế nào. Ðồng thời thông qua luận vãn này chúng tôi sẽ trình bày và ðýa ra các ý kiến nhằm ðóng góp cho việc nghiên cứu TGÐ trong câu phủ ðịnh bác bỏ và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho NNN. 1.2. Ðối týợng nghiên cứu Trong luận vãn này chúng tôi tập trung nghiên cứu về các kiểu câu PÐBB trong tiếng Việt, cụ thể là các TTBB (các từ, ngữ sử dụng trong câu PÐBB) thông qua ðó ðể làm nổi bật các TGÐ ẩn chứa trong câu bác bỏ. 1.3. Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ của ðề tài nghiên cứu, luận vãn tập trung vào các vấn ðề sau: - Nghiên cứu những khái niệm cõ bản làm cõ sở lý luận cho việc miêu tả các TTBB trong câu PÐBB. - Nghiên cứu phân tích và phân loại các TTBB trong câu phủ PÐBB. - Phân tích TGÐ thông qua các TTBB, ðể thấy ðýợc tác ðộng của hàm ý ðối với nội dung BB. - Phân tích thực trạng dạy và học câu PÐBB ðồng thời ðýa ra một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lýợng dạy và học tiếng Việt ðối với NNN hiện nay. 2. Mục ðích nghiên cứu Mục ðích nghiên cứu của luận vãn là làm nổi bật vấn ðề TGÐ, BB TGÐ cũng nhý mô hình câu PÐBB, vai trò của các TTBB và tác ðộng của chúng ðối với các TGÐ có trong câu PÐBB. Luận vãn cũng ðề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lýợng giảng dạy tiếng Việt cho NNN về câu PÐBB, ðồng thời chúng tôi cũng ðýa ra một số mô hình ðõn giản, dễ nhớ, dễ áp dụng ðể phù hợp với NNN, giúp họ nắm bắt ðýợc các kiểu câu này cũng nhý hiểu ý nghĩa sâu của TGÐ trong câu PÐBB và có thể ứng dụng trong giao tiếp tiếng Việt một cách có hiệu quả. 3. Ý nghĩa của ðề tài 3.1. Ý nghĩa lí luận Về phýõng diện lí luận, luận vãn sẽ góp phần làm rõ một số khái niệm liên quan ðến TGÐ và BB TGÐ ðồng thời trình bày một bức tranh tổng quát về vấn ðề câu PÐBB và những yếu tố liên quan ðó là các TTBB và những hàm ý mà nó thể hiện, hàm ý ðó là những thái ðộ nhý: khen, chê, tin týởng, nghi ngờ, châm biếm, khiêu khích Luận vãn sẽ góp phần làm sáng tỏ ðặc ðiểm của câu PÐBB tiếng Việt cũng nhý vai trò của nó trong giao tiếp. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, những kết quả nghiên cứu và so sánh của luận vãn có thể là những cứ liệu, sự gợi ý cho những ngýời làm công tác biên soạn, xây dựng giáo trình dạy tiếng Việt cho NNN, góp phần bổ xung vào phần ngữ pháp một số vấn ðề liên quan ðến câu PÐBB và các TTBB. Mặt khác, luận vãn cũng sẽ phục vụ tích cực và hiệu quả công tác giảng dạy tiếng Việt cũng nhý việc học tiếng Việt ðối với học viên NNN. 4. Phýõng pháp nghiên cứu và tý liệu Trong luận vãn, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu TGÐ trong câu PÐBB thông qua các tác tử bác bỏ ðiển hình trong tiếng Việt ðể thấy ðýợc sắc thái biểu cảm, lí do bác bỏ, mối quan hệ, tính vãn hoá giữa những ngýời tham gia ðối thoại. Ðồng thời chúng tôi cũng tiến hành so sánh những TTBB ðể phân biệt giữa những cách nói khác nhau của tác tử này, nhằm tạo dựng mô hình bác bỏ ðiển hình trong câu bác bỏ tiếng Việt. Ðể giải quyết những vấn ðề mà ðề tài ðặt ra, luận vãn sẽ sử dụng những phýõng pháp nghiên cứu chính nhý sau: - Phýõng pháp thống kê, phân loại. - Phýõng pháp so sánh ðối chiếu. - Phýõng pháp phân tích ngữ cảnh. - Phýõng pháp phân tích cú pháp và từ vựng. - Phýõng pháp mô hình hoá. - 5. Bố cục của luận vãn Ngoài phần mở ðầu và kết luận, danh mục tham khảo, nguồn tý liệu trích dẫn, bảng chữ cái viết tắt, luận vãn gồm có 3 chýõng ðýợc sắp xếp nhý sau: Chýõng 1: Cõ sở lí luận Trình bày cõ sở lí luận ðể giải quyết các vấn ðề chính của luận vãn, phần này gồm có: - Lí thuyết về vấn ðề TGÐ - Vấn ðề về câu phủ ðịnh ðiển hình và câu PÐBB - Ðiều kiện thực hiện hành vi PÐBB Chýõng 2: Các phýõng thức bác bỏ và ðiều kiện thực hiện các hành vi bác bỏ Ở chýõng này, Luận vãn tiến hành khảo sát, phân loại các phýõng thức bác bỏ thýờng ðýợc sử dụng trong tiếng Việt, ðó là BB thông qua bác bỏ TGÐ và bác bỏ hàm ý ðể từ ðó thấy ðýợc vấn ðề về PÐBB xuất hiện, tầm quan trọng và ða dạng thế nào trong ngữ pháp cũng nhý trong giao tiếp tiếng Việt. Bên cạnh ðó chúng tôi ðã ðýa vào phân tích các TTBB với những mô hình cấu trúc ðiển hình và những biến thể của chúng ðể thấy ðýợc sự phong phú về cách bác bỏ trong tiếng Việt. Chýõng 3: Ứng dụng dạy câu PÐBB tiếng Việt cho NNN Trên cõ sở kết quả nghiên cứu lí thuyết kết hợp ðiều tra, khảo sát thực tế nắm bắt tình hình dạy và học câu PÐBB của học viên NNN, ở chýõng này chúng tôi sẽ nêu lên thực trạng dạy và học tiếng Việt nói chung và câu PÐBB nói riêng trong giảng dạy tiếng Việt cho NNN. Chýõng này luận vãn cũng nêu lên một số những bất cập của một số giáo trình cũng nhý trong phýõng pháp giảng dạy của giáo viên ðể làm cõ sở ðýa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lýợng dạy và học, cũng nhý chuyển tải những nét vãn hoá ðộc ðáo thể hiện trong ngôn ngữ tiếng Việt. References 1. Bùi Phụng (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 1, Nxb ĐH và THCN, HN, 1993. 2. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Thành phố HCM, 1998. 3. Đỗ Hữu Châu, Giản yếu về ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, 1995. 4. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003. 5. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, 2003. 6. Đặng Thị Hảo Tâm, Bước đầu tìm hiểu cơ chế lí giải nghĩa hàm ẩn của một số hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, tạp chí Ngôn ngữ số 14 (145), tr. 34-39, 2001. 7. Đặng Thị Hảo Tâm, Cơ sở giải nghĩa hàm ẩn của các hành vi ngôn ngữ gián tiếp trong hội thoại, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2002. 8. Đặng Thị Hảo Tâm, Thử tìm hiểu hiệu lực bác bỏ trong mối quan hệ với hành vi hỏi, tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống số 4 (90), tr 5-8, 2003. 9. Nguyễn Đức Dân, Logic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb ĐH và THCN, HN, 1984. 10. Nguyễn Đức Dân, Logic - ngữ nghĩa - cú pháp, Nxb ĐH và THCN, HN, 1987. 11. Nguyễn Đức Dân, tiếng Việt hội thoại, Nxb Samji books, 1994. 12. Nguyễn Đức Dân, Tiếng Việt thực hành, ĐH và Thành phố HCM, 1995. 13. Nguyễn Đức Dân, Logich và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1998. 14. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, 2001. 15. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐH Tổng hợp Hà Nội, 1998. 16. Hoàng Trọng Phiến, Dạy tiếng Việt theo thói quen dùng - tập kỉ yếu "tiếng Việt và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài", Nxb ĐHQGHN, 1997. 17. Hoàng Phê, (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng và trung tâm từ điển học, 1996. 18. Hữu Đạt, Văn hoá và ngôn ngữ giao tiếp của người Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2000. 19. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQG, 2000. 20. Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2006. 21. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG, 2008. 22. Nguyễn Thị Kim Dung, Hành động phản Bác trong tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngôn ngữ, trường ĐHKH Huế. 23. Lê Đông, Ngữ nghĩa - Ngữ dụng câu hỏi chính danh, luận án PTS khoa học Ngữ văn, ĐHKHXH và NV Hà Nội, 1996. 24. Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp, Ngữ nghĩa - Ngữ dụng, các tiểu từ tình thái trong tiếng Việt, công trình khoa học cấp ĐHQG, ĐHQG, 2001. 25. Nguyễn Văn Hiệp, Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt và chiến lược lịch sự, báo cáo tại hội thảo Quốc tế Liên Á lần thứ 5, tại ĐHQGHN, 2005. 26. Nguyễn Văn Hiệp, Về hàm ngôn qui ước (trên tư liệu tiếng Việt), tạp chí Ngôn ngữ số 2 (201), tr.1- 12, 2006. 27. Nguyễn Đức Tồn, Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy, Nxb Khoa học và Xã hội, 2008. 28. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997. 29. Khoa tiếng Việt và Văn hoá Việt Nam cho người nước ngoài, tiếng Việt thực hành dành cho người nước ngoài, Nxb ĐHQGHN, 1997. 30. Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội HN, 1983. 31. Levinson Stephen, Pragmatics, Cambridge University Press, 1983. 32. Jule George, Pragmatics, Oxford University Press, 1996. 33. Siriwong Hongsawan, Các phương tiện thể hiện hành động bác bỏ trong tiếng Thái và tiếng Việt, Nxb ĐHQGHN, 2011. 34. Sophana Srichampa, Các lối nói phủ định và khẳng định trong tiếng Việt và tiếng Thái, Hội thảo Ngôn ngữ học Liên Á, tại ĐHKHXH và NV Hà Nội, 2004. . Tiền giả định trong câu phủ định bác bỏ tiếng Việt và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Nguyễn Thị Kim Huệ Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. tôi sẽ trình bày và ðýa ra các ý kiến nhằm ðóng góp cho việc nghiên cứu TGÐ trong câu phủ ðịnh bác bỏ và ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho NNN. 1.2. Ðối týợng nghiên cứu Trong luận vãn. ðề " ;tiền giả ðịnh trong câu phủ ðịnh bác bỏ& quot; thông qua việc phân tích các tác tử bác bỏ và hàm ý của những tác tử bác bỏ ðó ðể thấy ðýợc ý nghĩa hàm ẩn chứa ðựng trong câu phủ ðịnh

Ngày đăng: 17/07/2015, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan