Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930 - 1945 ( qua tư liệu một số tác phẩm văn học) (KL06303)

69 377 1
Giao tiếp vợ chồng trong gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930 - 1945 ( qua tư liệu một số tác phẩm văn học) (KL06303)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ TRANG GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH QUAN LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ HÀ NỘI - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== PHẠM THỊ TRANG GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH QUAN LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 (QUA TƢ LIỆU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS KHUẤT THỊ LAN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô Khuất Thị Lan tồn thể thầy tổ Ngơn ngữ khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ em trình thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu đề tài này, điều kiện thời gian hạn hẹp nhƣ hạn chế kiến thức thân, khóa luận đƣợc hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em mong nhận đƣợc bảo, đóng góp thầy giáo bạn sinh viên để khóa luận em đƣợc hồn thiện Hà Nội tháng 05/ 2014 Sinh viên Phạm Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đƣợc trình bày khóa luận kết nghiên cứu nghiêm túc thân dƣới hƣớng dẫn cô giáo Khuất Thị Lan Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp “Giao tiếp vợ chồng gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930-1945 (Qua tư liệu số tác phẩm văn học)” riêng tơi Nội dung khóa luận khơng trùng với đề tài khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội tháng 05/ 2014 Sinh viên Phạm Thị Trang DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT C: Chồng V: vợ SP1: Ngƣời nói SP2: Ngƣời nghe 5.VD: Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Một số vấn đề giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp tiếng Việt 1.1.3 Các quy tắc hội thoại 11 1.2 Lý thuyết giới 15 1.2.1 Khái niệm giới 15 1.2.2 Những nghiên cứu ngôn ngữ giới LaKoff 15 1.2.3 Sự khác ngôn ngữ giới 17 CHƢƠNG 2: GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH QUAN 20 LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN 20 2.1 Giao tiếp vợ chồng 20 2.1.1 Khái niệm giao tiếp vợ chồng 20 2.1.2 Đặc điểm giao tiếp vợ chồng 20 2.2 Khảo sát chủ đề giao tiếp giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 20 2.2.1 Tình cảm vợ chồng 21 2.2.2 Những kiện gia đình 23 2.2.3 Những vấn đề gia đình 25 2.2.4 Cuộc sống sinh hoạt hàng ngày 26 2.2.5 Các mối quan hệ xung quanh 27 2.2.6 Những vấn đề tiền bạc 28 2.2.7 Các vấn đề xã hội 28 2.2.8 Mua quan bán chức 29 2.3 Hành vi ngôn ngữ giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 30 2.3.1 Nhóm hành vi ngơn ngữ đƣợc sử dụng mức độ nhiều 30 2.3.2 Nhóm hành vi ngơn ngữ đƣợc sử dụng mức độ trung bình 35 2.3.3 Nhóm hành vi đƣợc sử dụng mức độ thấp 39 2.3.4 Hành vi ngôn ngữ hỏi hồi đáp hành vi hỏi 42 2.4 Nghi thức xƣng hô giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 44 2.4.1 Xƣng hơ thể mức độ tình cảm thân mật, lịch 45 2.4.2 Xƣng hơ thể mức độ tình cảm khơng thân mật, thiếu lịch 49 2.5 Sự tác động ngơn ngữ, văn hóa, xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 54 2.5.1 Sự tác động ngôn ngữ tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 54 2.5.2 Sự tác động văn hóa tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 57 2.5.3 Tác động xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Giao tiếp trình chuyển giao, tiếp nhận xử lý thông tin người với người khác” [http://wwUw.hocbongnusinh.com/bai-1-tongquan-ve-ky-nang-giao-tiep.html] Giao tiếp có vai trị quan trọng đời sống ngƣời, lúc nào, nơi nào, cần tới giao tiếp Tuy nhiên vùng miền giao tiếp có dịch chuyển định Mặc dù phƣơng diện giao tiếp nói chung, nhƣng giao tiếp vợ chồng lại đƣợc xem loại hình giao tiếp đặc biệt xã hội Đặc biệt chỗ loại hình giao tiếp ngƣời khác giới, trƣởng thành môi trƣờng giao tiếp Chính đặc biệt đem lại sinh động hấp dẫn thực tế giao tiếp nhƣ văn chƣơng Giao tiếp vợ chồng đƣợc phản ánh nhiều giai đoạn văn học nhƣ nhiều tác phẩm văn chƣơng nhiều tác giả Song luận văn này, lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “Giao tiếp vợ chồng gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930–1945” Thông qua việc nghiên cứu này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đƣợc đặc trƣng riêng giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến, đóng góp thêm hiểu biết định vào tranh giao tiếp vợ chồng giai đoạn 1930–1945 nói chung Từ lý định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giao tiếp vợ chồng gia đình quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930–1945 (Qua tư liệu số tác phẩm văn học)” Lịch sử vấn đề Giao tiếp hoạt động mang tính đặc thù ngƣời Nó xuất với hình thành xã hội lồi ngƣời từ góp phần vào cơng tạo lập thúc đẩy mối quan hệ ngƣời Cũng nằm hoạt động giao tiếp ngƣời, giao tiếp vợ chồng đƣợc xem hoạt động giao tiếp có tính văn hóa cao có vai trò quan trọng việc tạo nên tảng tế bào xã hội Giao tiếp vợ chồng đƣợc nghiên cứu qua hai khóa luận tốt nghiệp sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2: Vũ Thị Tuyết (2011) “Giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phương châm hội thoại H.P.Grice” (thông qua tƣ liệu số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao; Vũ Trọng Phụng Nguyễn Công Hoan) sâu nghiên cứu kĩ giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phƣơng châm hội thoại Grice, đƣợc giao tiếp vợ chồng bao hàm hành vi ngôn ngữ thể mức độ lịch không lịch Tuy nhiên, khóa luận dừng phạm vi nghiên cứu mảng hành vi ngôn ngữ mà chƣa ý tới nhiều vấn đề xã hội khác giao tiếp vợ chồng Lê Thị Hồng Nhung (2011) “Giao tiếp vợ chồng nhìn từ phương châm lịch Brown Levison” (thông qua tƣ liệu số truyện ngắn tiêu biểu Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan) lại sâu nghiên cứu hành vi ngơn ngữ giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phƣơng châm lịch Brown Levison Phạm vi khóa luận nhƣ trên, dừng phạm vi nghiên cứu hành vi ngơn ngữ Giao tiếp vợ chồng cịn đƣợc nhắc tới qua nghiên cứu ngôn ngữ giới R Lakoff “Language and Woman’s place”, NXB Harper and Row, 1975 Chủ đề sách tìm hiểu đặc điểm “ngôn ngữ phụ nữ” với tiêu chí: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp ngôn ngữ phụ nữ Thông qua việc tìm hiểu ngơn ngữ nữ giới tác giả gián tiếp phản ánh đặc điểm ngôn ngữ nam giới, từ thấy đƣợc nét riêng ngơn ngữ giới Căn vào nghiên cứu R Laoff lý giải đƣợc đặc điểm giao tiếp riêng vợ chồng trình đối thoại Khi nói tới giao tiếp vợ chồng phải tính đến nghi thức xƣng hô Xƣng hô phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình ngƣời nói ngƣời nghe, đồng thời phản ánh thái độ họ q trình giao tiếp Đã có nhiều cơng trình đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề nghiên cứu tìm hiểu diễn nhiều cấp độ: Nguyễn Văn Khang (1996) có đề cập đến nghi thức lời nói vợ chồng nghiên cứu “Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình người Việt”, tác giả khái quát cặp, hệ xƣng hô tiêu biểu giao tiếp vợ chồng Bùi Minh Yến (1996) “Xưng hơ gia đình người Việt” tiến hành khảo sát ba trƣờng hợp: xƣng hô vợ chồng hồn cảnh bình thƣờng; giao tiếp với ngƣời thứ ba có nhắc đến vợ chồng mình; xƣng hơ vợ chồng thuộc lứa tuổi khác Có thể thấy rằng: giao tiếp vợ chồng có vai trị quan trọng chiếm vị đặc biệt xã hội Mặc dù có tầm quan trọng nhƣ nhƣng hầu nhƣ chƣa có cơng trình chun nghiên cứu loại hình giao tiếp đặc biệt Các nhà nghiên cứu dừng lại nghiên cứu riêng lẻ chƣa sâu tìm hiểu cách khái quát cao giao tiếp vợ chồng Kế thừa tiếp thu kết nghiên cứu trƣớc đó, tập trung vào nghiên cứu đề tài: “Giao tiếp vợ chồng gia đình quan lại địa chủ phong kiến (Qua tư liệu số tác phẩm văn học)”, từ giúp ngƣời đọc có nhìn cụ thể giao tiếp vợ chồng nói chung giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến nói riêng V: - Bà Kế Hiền cười mà đáp rằng: Ơng có bạc dư ơng cho tơi có tiền bạc đâu mà ơng hỏi Mà nghĩ nầy ham tranh đua với người ta mà làm Làm Ban Biện chém giết hay mà phải vác bạc ngàn lo (Con nhà giàu – Hồ Biểu Chánh ) Ở hội thoại xuất cách gọi khác so với cách xƣng hô thông thƣờng đơi vợ chồng nhiều tuổi Đó cách gọi ngƣời chồng với vợ: “má nó” Đây cách gọi lạ, nhƣng thƣờng đƣợc sử dụng gia đình quan lại địa chủ phong kiến, thƣờng đƣợc sử dụng nhiều gia đình nơng dân Tuy nhiên, trƣờng hợp cách gọi cho thấy mức độ tình cảm gần gũi ngƣời chồng dành cho vợ, tôn trọng vợ nên đến chuyện riêng ơng hỏi ý kiến vợ phản ánh đƣợc phong tục xƣng hô quen thuộc Việt Nam 2.4.1.3 Các tác động xã hội Điều đáng ý lúc xã hội Việt Nam có giao thời cũ, văn hóa phƣơng Tây du nhập tác động nhiều tới văn hóa dân tộc mà tầng lớp quan lại địa chủ phong kiến lại có đầy đủ điều kiện thuận lợi để tiếp thu ảnh hƣởng Trong ảnh hƣởng đó, phải kể đến ảnh hƣởng cách xƣng hơ Đó xuất cách xƣng hơ cách học địi xƣng hơ tầng lớp địa chủ nông thôn theo với địa chủ quan lại thành thị VD1: C: - Huyền ơi, Huyền! Vào phút em nghĩ sao? Em anh nào? Liệu anh có người chồng xứng đáng với em không? Hở em? (Làm đĩ – Vũ Trọng Phụng) 48 Cách gọi mẻ mà văn minh phƣơng Tây du nhập vào Việt Nam, gọi vợ theo tên riêng: “Huyền”cùng cách xƣng hô “anh – em” vào năm 1930-1945 xuất giai cấp địa quan lại địa chủ phong kiến Chồng Huyền vốn ông Tham, ảnh hƣởng lớn văn hóa phƣơng Tây thân Huyền cô gái tân thời nên cách gọi thể tiến tình cảm vợ chồng mặn nồng, vào lúc cƣới VD 2: Bà trợn mắt quái gở: V: - Chết thật! Đầu đuôi cậu? Tiếng “cậu” tiếng thành phố, người ta thải cho cặp vợ chồng học làm sang thơn q Ơng Cửu kể lại tội trạng Nhi lần Bà Cửu vừa nghe vừa kêu: V: - Chết nỗi! Chết nỗi! Sao hư thế! Sao hư thế! (Nửa đêm – Nam Cao) Sự ạt văn hóa phƣơng Tây tràn vào nƣớc ta giai đoạn 1930-1945 phức tạp, song đem lại nét đời sống gia đình, đặc biệt gia đình quan lại địa chủ phong kiến nơng thơn Điển hình hội thoại trên, cách gọi chồng “cậu” thƣờng dùng vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến thành thị, nhƣng bà Cửu – địa chủ nông học cách gọi nhằm tăng thêm lịch thiệp cho gia đình Trong xƣng hơ thể mức độ tình cảm thân mật, lịch hai giới có cách xƣng hơ lịch sự, tơn trọng bạn đời tƣơng đƣơng thể văn hóa giao tiếp vợ chồng đáng coi trọng 2.4.2 Xƣng hơ thể mức độ tình cảm khơng thân mật, thiếu lịch Cách xƣng hô không chiếm tỷ lệ nhiều giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Đó cách xƣng hơ cách gọi vợ chồng: ông – mày; - cách gọi trống khơng; cách nói trống khơng khơng tự xƣng, 49 chẳng gọi tên chồng vợ; cách nói trống khơng - ơng (bà); tự xƣng tên gọi khác; ơng (bà) – mày; cách nói trống khơng - nó… Các cách xƣng hơ thể mức độ tình cảm khơng thân tình thiếu tơn trọng ngƣời bạn đời, qua cho ta thấy đƣợc tình cảm vợ chồng mờ nhạt, xung khắc Nguyên nhân có xuất cách xƣng hô bởi: 2.4.2.1 Xƣng hô phụ thuộc mức độ tình cảm cặp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Các cặp vợ chồng có “chung lƣng đấu cật”, hay xảy xơ xát bất đồng tiếng nói gia đình Vì gây nên xa cách, coi khinh vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến họ đến với khơng phải tình u nên thƣờng có thái độ thờ ơ, phản kháng với ngƣời bạn đời mình: VD: C: - Về kiếm tiền hay không? Túy Nga nghe hỏi việc miệng chúm chím cười, song mắt khơng dám ngó chồng, mà sắc mặt coi không vui chút hết Cô đáp nhỏ rằng: V: - Được C: - Đủ năm trăm đồng bạc hay không? V: - Không đủ C: - Không đủ Ta biểu xin cho đủ năm trăm đồng bạc chẵn trả cho dứt nợ V: - Dưới nhà thầy với má túng tiền C: - Hứ! Dữ hôn! Tưởng đâu dăm bảy ngàn hay sao! Thứ có năm trăm đồng bạc, nhiều nhõi mà than túng (Đóa hoa tàn – Hồ Biểu Chánh) Túy Nga Đăng Cao kết đặt gia đình, nhân duyên theo quan niệm môn đăng hộ đối Đăng Cao lại kẻ sa đọa, sống 50 ích kỷ nghĩ cho việc ăn chơi nhảy múa Mục đích lấy Túy Nga trƣớc gia đình Túy Nga giàu có, điểm tựa thêm vững để tiêu sài Vì với vợ, ln thờ ơ, thể qua cách hỏi trống không : “Ăn cơm chưa? Lên đặng hỏi thăm chút coi”, điều quan tâm vợ “Về kiếm tiền hay không?” Khi nhận đƣợc hồi đáp không đủ số tiền mong muốn, Đăng Cao liền tỏ thái độ mỉa mai, vợ gia đình vợ “Hứ! Dữ hôn! Tưởng đâu dăm bảy ngàn hay sao! Thứ có năm trăm đồng bạc, nhiều nhõi mà than túng” Trong bên cạnh đó, Túy Nga giữ cách cƣ xử ngƣời vợ mực Từ cho thấy gia đình, vợ chồng cịn trẻ nhƣng khơng hạnh phúc 2.4.2.2 Xƣng hô phụ thuộc vào đặc điểm vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Không phải giai cấp địa chủ có trình độ kiến thức cao, có cấp, vào năm 1930-1945 việc phổ cập bậc học lại Có gia đình địa chủ phong kiến cịn dốt nát nhƣng tích trữ đƣợc lƣợng tài sản lớn đƣợc đặt chân vào giới thƣợng lƣu cách cƣ xử cịn thơ kệch Cũng có cặp đơi đƣợc ăn học tử tế song cách cƣ xử với ngƣời bạn đời cịn văn minh VD: Lúc này, cặp gian phu dâm phụ hấp tấp mặc quần áo vào Nghị Hách nghiến vợ: C: - Thằng hở? Con voi giầy kia? Bà Nghị Hách thản nhiên đáp cách đáng lạ: V: - Thằng cung văn tao (Giông tố - Vũ Trọng Phụng ) Đây đƣợc hội thoại điển hình thể cách xƣng hơ thiếu tơn trọng 150 hội thoại giao tiếp vợ chồng quan lại địa 51 chủ phong kiến Ngƣời chồng dùng nhiều cách gọi tên vợ để thể tức giận trƣớc hành vi ngoại tình vợ:“bà Nghị Hách”- châm biếm bà Nghị khơng làm trịn địa vị Cách nói trống không với câu hỏi“Thằng hở?”, cách gọi vợ tên khác “Con voi giầy”cách gọi lăng mạ Cũng chẳng phần, bà Nghị đối đáp lại với thái độ thách thức chồng bất chấp tội trạng qua cách tự xƣng “tao” Tất hội thoại, vợ chồng Nghị Hách thay phiên lăng mạ, khinh bỉ cho tranh toàn cảnh sống vợ chồng đầy bất hạnh, đáng chê cƣời nhà tƣ nhƣ Nghị Hách 2.4.2.3 Xƣng hô chịu tác động từ bên ngồi Đó tƣợng rạn nứt tình cảm gia đình quan lại địa chủ phong kiến nhƣ ngoại tình, chi phối cảm xúc ngƣời nhƣ lúc bực tức, đặc điểm giới… VD 1: Bà vợ ông hoảng hốt: V: - Ông đâu đấy? Ông đâu đấy? Ông không đáp, cắm đầu chạy Bà vội vàng chạy theo ơng Bà níu lấy ơng, chắp hai tay lạy: V: - Tôi lạy ông! Tôi cắn rơm cắn cỏ lạy ơng! Ơng mặc người ta! Ơng đừng lơi thơi nữa… Ơng hắt tay bà ra, quắt mắt nhìn bà cách tức tối khinh bỉ Ơng đưa nắm tay vào ngực bà giúi mạnh gần ngã ngửa: C: - Về ngay! Còn theo ông, ông đâm chết lập tức! (Rửa hờn – Nam Cao) Đây hội thoại phản ánh xƣng hơ bị chi phối cảm xúc thói gia trƣởng ngự trị lâu đời nông thôn Việt Nam, đặc biệt vào giai đoạn lịch sử 1930-1945 Trƣớc nóng giận chồng, ngƣời vợ van xin, “lạy” 52 chồng đừng nóng giận với cách xƣng hơ “tơi – ơng” Nhƣng đáp lại cách xƣng hơ vợ ngƣời chồng lúc nóng giận dùng quyền làm chồng nói trống khơng đe dọa vợ “Về ngay! Cịn theo ơng, ơng đâm chết lập tức!” Từ cho thấy, xƣng hơ giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ ảnh hƣởng lớn từ cảm xúc tƣ tƣởng thủ cựu VD 2: Em cúi mặt im lặng ba phút nghĩ có câu: V: - Ai bảo cậu thế? C: - Ai bảo tao, điều mày không cần biết! Điều mày nên biết mày có nên hổ thẹn với lương tâm mày không! Thế nào, đồ khốn nạn! dâm phụ! Mở mồm đi! (Làm đĩ – Vũ Trọng Phụng) Cách xƣng hơ cịn bị chi phối biến cố xảy gia đình Trong hội thoại này, xƣng hô vợ chồng bị ảnh hƣởng tội ngoại tình vợ Biết chồng phát tội lỗi nên ngƣời vợ giữ cách xƣng hơ tơn trọng chồng “cậu” Cịn ngƣời chồng nắm chứng ngoại tình vợ nên cách xƣng hô suy thái sỉ nhục ngƣời vợ “tao - mày”, “đồ khốn nạn! dâm phụ” nhằm mục đích để ngƣời vợ nhận tội Từ hội thoại cho ngƣời đọc nhìn nhận đƣợc phần sống bất hạnh gia đình địa chủ phong kiến gia đoạn 1930-1945 Về đặc điểm giới tính cách xƣng hơ nam giới thƣờng có cách xƣng hơ thiếu lịch nhiều nữ giới (theo thống kê nam giới 26 lƣợt xƣng hơ) Ngun nhân tính nam giới nóng nảy đứng trƣớc việc khơng hài lịng vợ mình, đàn ơng hay sử dụng ngôn ngữ thô tục Đây tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ ngự trị lâu đời xã hội Việt Nam mà lúc ảnh hƣởng sâu đậm Cịn nữ giới cách xƣng hơ lịch (nữ giới 12 lƣợt) họ có tính nhẫn nhịn trƣớc chồng 53 cách cƣ xử khéo léo, có phụ nữ xƣng hô không lịch nhƣng thƣờng xuất phụ nữ vốn văn hóa ứng xử 2.5 Sự tác động ngôn ngữ, văn hóa, xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Giao tiếp vợ chồng chịu ảnh hƣởng lớn từ yếu tố xung quanh nhƣ ngơn ngữ, văn hóa, xã hội Bởi giao tiếp ngƣời buộc phải dùng tới ngôn ngữ, ngƣời sinh dân tộc, gia đình mang đậm văn hóa đất nƣớc gia đình ấy, ảnh hƣởng biểu rõ nét trình giao tiếp họ Đối với xã hội, giai đoạn xã hội ngƣời ảnh hƣởng tƣ tƣởng quan niệm thời kỳ 2.5.1 Sự tác động ngôn ngữ tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến “Giao tiếp hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc lồi người, phương tiện tư công cụ giao tiếp” [http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AFv] Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết, giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến chịu ảnh hƣởng lớn ngơn ngữ nói Bởi đối thoại trực tiếp hai ngƣời qua ngôn ngữ vợ (chồng) muốn truyền đạt suy nghĩ, mục đích cho chồng (vợ ) hiểu, từ mong muốn ngƣời thực Ngơn ngữ có biến đổi linh hoạt đa nghĩa ngƣời sử dụng cách thuận lợi vào mục đích nói Điều nhận thấy, bề mặt ngôn ngữ mang sắc thái nhƣng thực chất lại mang tác động khác, từ tác động lớn tới giao tiếp ngƣời không ý bị gián đoạn giao tiếp dẫn tới thất bại Ảnh hƣởng lớn từ ngơn ngữ đó, giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến xuất nhiều hành vi ngơn ngữ với vai trị thể sinh động thúc đẩy trình giao tiếp phát triển 54 VD: V: - Tôi muốn nghĩ cậu Nhưng cậu khác, khác C: - Thế nghĩa nào? V: - Nghĩa là… khơng cậu nghĩ đến gia đình gia đình cậu mà gia đình cậu chưa gia đình tơi (Đoạn tuyệt – Nhất Linh) Cuộc hội thoại xuất bốn hành vi ngôn ngữ lƣợt lời vợ chồng Lƣợt lời đầu tiên, ngƣời vợ thực hai hành vi rào đón “Tơi muốn nghĩ cậu Nhưng cậu khác, khác”, ƣớm hỏi ý ngƣời chồng việc chuyển nơi ở, chuẩn bị tinh thần cho ngƣời nghe trình bày vấn đề sau Lƣợt lời ngƣời chồng thực hành vi hỏi thấy vợ rào đón trƣớc vào vấn đề: “Thế nghĩa nào?” Ở lƣợt lời thứ hai, ngƣời vợ thực việc hồi đáp hành vi hỏi ngƣời chồng đặt Nhƣ tiếp diễn với hành vi ngôn ngữ ngƣời ta kéo dài hội thoại Từ thấy đƣợc ngôn ngữ tác động tới việc trì thúc đẩy giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Cũng thơng qua ngơn ngữ ngƣời nói ngƣời nghe bộc lộ đƣợc tâm trạng cảm xúc mình, từ truyền đạt đƣợc muốn nói nắm bắt đƣợc mà ngƣời nói muốn sẻ chia VD: Ngẫm nghĩ lát, nàng lại nói: V: - Đền Vân có tiếng anh linh lắm, cậu C: - Thế à? V: - Tôi xin theo hầu mẹ, mẹ không cho C: - Đi làm quái gì? (Nửa chừng xuân – Nhất Linh Khái Hƣng) Dựa vào ngôn ngữ ngƣời chồng, ta nhận thấy thờ ơ, chí để ngồi tai lời vợ nói nên đáp lại hời hợt cho qua chuyện vợ 55 Từ cho ta cảm nhận tình cảm vợ chồng đơi bạn trẻ khơng thắm thiết câu chuyện nhanh chóng đến hồi kết ngƣời chồng gạt than thở vợ câu nói đầy vơ tâm: “Đi làm qi gì?” Từ thấy đƣợc ngôn ngữ tác động lớn việc thể tình cảm ngƣời, giúp ta nhận biết mức độ chân thành ngƣời đối thoại Việc sử dụng ngôn ngữ giới khác nhau, nữ giới sử dụng ngôn ngữ tinh tế khéo léo nam giới, phụ nữ thích dùng ngôn ngữ mềm dẻo, dễ thuyết phục ngƣời nghe cịn nam giới thƣờng dùng từ ngữ bóng bẩy, trọng vào vấn đề cần nói VD: V: - Ơng biết chưa Ơng nng ông đi! Bao bụng thúng ơng biết nữ quyền, văn minh, tối tân, giải phóng! Phương ngơn có câu nói: Con hư mẹ, cháu hư bà! Ơng hại nó, ơng làm hư hỏng, tôi, phải nghe lời thiên hạ chửi rủa bới móc! Trước lý luận bảo thủ trở ngại cho giải phóng phụ nữ nhà nước thế, cụ nhắm nghiền mắt lại đáp: C: - Biết rồi! Biết rồi! Khổ lắm, nói mãi! (Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) Ở lƣợt lời ngƣời vợ lời buộc tội “nuông con” chồng, trƣớc đến buộc tội, bà có thái độ mỉa mai, sau trách móc cuối kết luận: “Ơng hại nó, ông làm hư hỏng, tôi, phải nghe lời thiên hạ chửi rủa bới móc!” Đứng trƣớc lời buộc tội đó, đàn ơng thƣờng khơng có thói quen dài dịng việc tranh luận nên nói ngắn gọn mong vợ đừng nói “Biết rồi! Biết rồi! Khổ lắm, nói mãi!” Nhƣ hội thoại lƣời lời lƣợt lời ngƣời nhiều việc sử dụng ngơn ngữ ngƣời khác Có ngƣời sử dụng ngôn ngữ 56 giao tiếp tốt, nhƣng có ngƣời sử dụng chƣa tốt Và giao tiếp vợ chồng vậy, ngƣời sử dụng tốt ngơn ngữ ngƣời thành cơng việc truyền đạt đầy đủ nội dung thông tin cho ngƣời khác 2.5.2 Sự tác động văn hóa tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến “Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người” [http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a] Ở tập trung vào giá trị tinh thần ảnh hƣởng tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Văn hóa ăn sâu vào ngƣời sống dân tộc định, gia đình cụ thể nên giao tiếp ngƣời nhiều ngƣời bộc lộ ảnh hƣởng văn hóa Văn hóa tác động tới giao tiếp vợ chồng quan lai địa chủ mặt nhƣ sau: Tác động tới chủ đề giao tiếp: Dân tộc Việt Nam vốn trọng tình nghĩa gia đình, chủ đề tình cảm vợ chồng, kiện gia đình vấn đề đƣợc khắc họa nhiều lần giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Ngƣời Việt Nam ta coi trọng tảng gia đình vốn tế bào xã hội nên tình cảm vợ chồng đƣợc quan tâm đặc biệt, gia đình có vững xã hội bền vững Khơng vậy, gia đình cần khăng khít với thành viên khác để vỏ bọc hoàn hảo với thành viên gia đình Sự tác động văn hóa tới hành vi ngôn ngữ: Tƣ tƣởng lâu đời Việt Nam mối quan hệ vợ chồng vợ phải tôn thờ chồng Vào giai đoạn lịch sử 1930-1945, quan niệm nặng nề hết, từ chi phối cách hành xử, lời ăn tiếng nói hàng ngày Trong gia đình địa chủ phong kiến tƣ tƣởng bộc lộ đậm nét qua hành vi ngôn ngữ giao tiếp mà vợ lẫn chồng thể Đó việc ngƣời vợ mang đặc 57 điểm mẫu ngƣời phụ nữ phƣơng Đông thƣờng sử dụng hành vi ngôn ngữ mang tính mềm dẻo nhƣ : than phiền; giải thích;… Cịn ngƣời đàn ơng có tính gia trƣởng gia đình nên thƣờng sử dụng hành vi ngơn ngữ mang tính cứng rắn nhƣ: hỏi; chửi thề… Các quan niệm gắn chặt với ngƣời xã hội lúc chi phối hoạt động giao tiếp họ gia đình Văn hóa giao tiếp gia đình Việt Nam có tác động lớn tới xƣng hô vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Cách xƣng hô gia đình địa chủ phong kiến phần lớn xƣng hơ theo cách gọi quen thuộc dân tộc theo tầng lớp họ Đó cách xƣng hô: – cậu (mợ), – ông (bà), mình- tơi, tơi – tên gọi khác thân thuộc mang tính chất trêu đùa văn hóa giao tiếp gia đình Việt chẳng hạn nhƣ “má nó”, “cơ ả”… Những điều làm bật lên màu sắc giao tiếp đậm văn hóa dân tộc 2.5.3 Tác động xã hội tới giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Xã hội bối cảnh lịch sử, xã hội mà cặp vợ chồng quan lại địa chủ tồn chịu tác động Xã hội tác động vào chủ đề giao tiếp: lúc xã hội Việt Nam nửa thuộc địa nửa phong kiến với nhiều rối ren ảnh hƣởng luồng văn hóa từ bên ngồi vào nhƣ: chữ quốc ngữ xuất hiện, trƣờng học đƣợc lập lên việc cai trị thực dân Pháp tạo điều kiện cho tầng lớp địa chủ tiếp thu hoạt động mẻ mà Pháp truyền bá nhằm nắm bắt đƣợc giai cấp Hơn nữa, nhiều ngƣời giai cấp trực tiếp tham gia làm việc quan Pháp, điều đó, mở rộng đề tài giao tiếp nhiều tác động tới sống họ Do ảnh hƣởng tới giao tiếp vợ chồng mở rộng chủ đề giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến, khơng cịn bó hẹp với chủ đề xã hội phong kiến xƣa cũ 58 Tác động tới hành vi ngôn ngữ: qua khảo sát mà đƣa phần hành vi ngơn ngữ, có hành vi mang tính chất tôn trọng ngƣời bạn đời nhờ tiếp thu văn hóa lịch phƣơng Tây nhƣ chào mời, khen… hành vi đƣợc sử dụng giao tiếp vợ chồng giai đoạn lịch sử trƣớc đó, hành vi góp phần làm thành cơng hội thoại Nhƣng có hai mặt, ngồi hành vi tốt đẹp, cịn tồn hành vi ngơn ngữ thể tính thiếu lịch giao tiếp vợ chồng lố lăng buổi giao thời Đó phản bội chồng vợ thời “văn minh” khiến gia đình xơ xát, trách mắng chí chửi thề khiến giao tiếp vợ chồng thêm xấu Hay vui lại nhƣ khiêu vũ, bạc lôi thành viên gia đình say mê, từ làm ảnh hƣởng tới hạnh phúc gia đình vợ chồng dần tiếng nói chung tạo mâu thuẫn Xã hội tác động tới nghi thức xƣng hô đƣợc sử dụng giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến: giao hòa văn hóa thúc đẩy xã hội vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến thể việc cặp vợ chồng trẻ sử dụng cách xƣng hô mẻ đƣợc du nhập từ phƣơng Tây nhƣ: qua – em; anh – em… để thể mức độ tình cảm chân thành, quấn quýt giữ vợ chồng với cho thấy tiến văn minh đƣợc biểu hiện, thúc đẩy quan hệ vợ chồng góp phần làm nên thành công giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Ba yếu tố đóng vai trị lớn giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến hội thoại lại phản ảnh đƣợc ngơn ngữ, văn hóa lịch sử mà diễn Vì vậy, chúng có tác động tƣơng hỗ thúc đẩy, bổ sung cho 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài: “Giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến giai đoạn 1930-1945 (Qua tư liệu số tác phẩm văn học)” nhận thấy: Giao tiếp vợ chồng có vai trị quan sống Các giao tiếp thành công hay thất bại ảnh hƣởng tới hạnh phúc gia đình Bởi tảng để vợ chồng chung tiếng nói xây đắp gia đình Giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến bao hàm nhiều chủ đề giao tiếp phần lớn chủ đề liên quan tới gia đình giai cấp này, liên quan vấn đề xã hội Từ nhận thấy, giai cấp chăm lo cho sống mà nghĩ tới lợi ích chung dân tộc lúc Trong giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến, sử dụng nhiều hành vi ngôn ngữ, cho thấy vai trị linh hoạt ngơn ngữ việc truyền tải nội dung giao tiếp Đồng thời nhận thấy, giao tiếp vợ chồng lời nói mà họ dành cho đa dạng đa sắc màu bao hàm lời nói nhẹ nhàng lẫn bực bội, nhờ vả lẫn sai khiến, dỗ dành lẫn quát tháo… Xƣng hô giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến phần lớn xƣng hô thể mức độ tình cảm chân thành yêu quý ngƣời bạn đời Số lƣợng xƣng hô biểu thị lịch không nhiều nhƣng phần phản ánh rạn nứt tình cảm vợ chồng giai cấp Giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến ảnh hƣởng nhiều ngơn ngữ, văn hóa, xã hội qua cho thấy dấu ấn rõ nét đời sống giai cấp địa chủ phong kiến năm đầu kỷ XX Nhƣ vậy, khóa luận chúng tơi khái qt tƣơng đối đầy đủ mặt giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Từ đó, ngƣời đọc có đƣợc tranh tồn cảnh gia đình giai cấp địa chủ phong kiến giai đoạn 1930-1945 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Bùi Minh Yến (1996), “Xƣng hô thành viên gia đình ngƣời Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, tr 83-157, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (1996), “Nghi thức lời nói giao tiếp gia đình ngƣời Việt”, Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, tr 5-33, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Thị Hồng Nhung (2011), “Giao tiếp vợ chồng nhìn từ phương châm lịch Brown Levison”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Tuyết (2011), “ Giao tiếp vợ chồng nhìn từ góc độ phương châm hội thoại H.P.Grice”, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐHSP Hà Nội Tƣ liệu Ban biên tập - Tuyển chọn (2010), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Thời đại, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2005), Đóa hoa tàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2005), Một đời tài sắc, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh (2006), Ơng Cử, Nxb Văn hóa Sài Gịn Hồ Biểu Chánh (2007), Bỏ chồng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2007), Bỏ vợ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Hồ Biểu Chánh (2008), Con nhà giàu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Phan Cƣ Đệ (1983), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Cơng Hoan (1998), Tắt lửa lịng, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Cơng Hoan (2000), Tuyển tập Nguyễn Công Hoan, tập 2, Nxb Hội nhà văn 11 Nhất Linh (1988), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 12 Nhất Linh – Khái Hƣng (1988), Nửa chừng Xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Trọng Phụng (1995), Làm đĩ, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Hữu Tá (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh – Trần Hữu Tá (2003), Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Nguồn dẫn http://wwUw.hocbongnusinh.com/bai-1-tong-quan-ve-ky-nang-giao-tiep.html http://www.hocbongnusinh.com/bai-1-tong-quan-ve-ky-nang-giao-tiep.html http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AFv http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a ... ? ?Giao tiếp vợ chồng gia đình quan lại địa chủ phong kiến (Qua tư liệu số tác phẩm văn học)? ??, từ giúp ngƣời đọc có nhìn cụ thể giao tiếp vợ chồng nói chung giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong. .. thể giao tiếp, tìm hiểu tác động chi phối nhân tố giao tiếp giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến Từ đó, thấy đƣợc phong phú giao tiếp vợ chồng quan lại địa chủ phong kiến tranh giao tiếp. .. 2: GIAO TIẾP VỢ CHỒNG TRONG GIA ĐÌNH QUAN LẠI ĐỊA CHỦ PHONG KIẾN 2.1 Giao tiếp vợ chồng 2.1.1 Khái niệm giao tiếp vợ chồng Dựa vào khái niệm giao tiếp, định nghĩa giao tiếp vợ chồng hoạt động giao

Ngày đăng: 17/07/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan