Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

73 1.3K 6
Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn - Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trêng §HSP Hµ Néi2 NguyÔn TuyÕt Nhung - 1 - K33 MÇm non TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGUYỄN TUYẾT NHUNG TÌM HIỂU TRẠNG ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM CỦA TRẺ MẪU GIÁO Ở KHU VỰC SÓC SƠN – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lí học Người hướng dẫn khoa học TH.S HÀ KIM DUNG HÀ NỘI - 2011 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 2 - K33 Mầm non Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy (cô) giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu, đặc biệt là cô giáo Ths . Hà Kim Dung , ngời đã hớng dẫn tận tình và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài này. Do thời gian và trình độ nhận thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuyết Nhung Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 3 - K33 Mầm non Lời cam đoan Đề tài: Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội đợc tôi nghiên cứu và hoàn thành trên cơ sở kế thừa và phát những công trình nghiên cứu có liên quan của các tác giả khác, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của cô giáo Thạc Sĩ. Hà Kim Dung. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Đề tài nghiên cứu của tôi không trùng với đề tài nào của các tác giả khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 5 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tuyết Nhung Mục lục Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 4 - K33 Mầm non Phần i: mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Đối tợng vàkhách thể nghiên cứu của đề tài 4 5. Phơng phâp nghiên cứu. 4 6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu.5 7. Giả thuyết khoa học 6 8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7 9. Lịch sử nghiên cứu của đề tài8 10. Dự kiến công trình .9 Phần ii: nội dung10 Chơng 1: Cơ sở lý luận 11 1.1 Tình cảm là gì? 12 1.2 Những đặc điểm đặc trng của tình cảm 14 1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm.15 1.4 Các quy luật của tình cảm 16 1.5 Đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ mẫu giáo16 1.6 Sự biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo 17 1.7 Vai trò của tình cảm đối với trẻ mẫu giáo 17 1.8 Nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo18 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 5 - K33 Mầm non Chơng 2: Thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn- Hà Nội 21 2.1 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với các sự vật trong tự nhiên.23 2.2 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với ngời thân trong gia đình25 2.3 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với thầy, cô giáo 27 2.4 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với bạn bè 28 Chng 3: Mt s tác ng th nghim nhm to tình cm tt cho tr mu giáo khu vc Sóc Sn H Ni39 3.2 Mục tiêu thử nghiệm42 3.3 Nội dung thử nghiệm44 3.4 Kết quả của quá trình thử nghiệm 45 3.4.1 Về đời sống tình cảm đối với các sự vật trong tự nhiên.46 3.4.2 Về đời sống tình cảm đối với ngời thân trong gia đình47 3.4.3 Về đời sống tình cảm đối với thầy, cô giáo 48 3.4.4 Về đời sống tình cảm đối với bạn bè 49 Phần iii: kết luận và kiến nghị50 1 Kết luận.51 2 Kiến nghị .52 Tài liệu tham khảo52 Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 6 - K33 Mầm non Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân của nớc ta hiện nay thì giáo dục mầm non là bậc học quan trọng đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Lịch sử giáo dục mầm non đã ghi nhận: Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong quá trình đào tạo nhân cách con ngời Việt Nam, với mục tiêu là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ và hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1. [Điều 21,22 - Luật giáo dục 2005]. Lứa tuổi mầm non- lứa tuổi bình minh của cuộc đời, đây là độ tuổi mà sự phát triển các tố chất trở nên hết sức quan trọng để về sau trẻ có thể phát triển lành mạnh, hài hoà và toàn diện. Ông cha ta có câu: Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ lúc hãy còn trẻ thơ Đối với trẻ mẫu giáo thì tình cảm thống trị tất cả các mặt trong đời sống của trẻ. Một trong những yếu tố cấu thành nên nhân cách trẻ chính là tình cảm. Tình cảm là một mặt rất quan trong trong đời sống tâm lý nói chung và nhân cách nói riêng. Đối với trẻ mẫu giáo thì tình cảm có vị trí đặc biệt vì nó là khâu trọng yếu gắn liền nhận thức và hành động của trẻ em. Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo rất phong phú, trẻ rất thèm khát sự trìu mến thơng yêu, đồng thời rất lo sợ trớc những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của những ngời xung quanh đối với mình. Nó thực sự vui mừng khi đợc bố mẹ, cô giáo hay bạn bè yêu thơng, khen ngợi cũng nh thực sự đau buồn khi bị ngời lớn ghét bỏ hoặc bạn Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 7 - K33 Mầm non bè tẩy chay. Thật vậy, nhu cầu đợc yêu thơng của trẻ mẫu giáo thật là lớn, nhng điều đáng lu ý hơn là sự bộc lộ tình cảm của chúng rất mạnh mẽ đối với những ngời quanh, trớc hết là với bố mẹ, anh chị, cô giáotất cả những tình cảm đó sẽ giúp các em thêm yêu mến cuộc sống, yêu mến những ngời xung quanh. Trẻ có thể tỏ ra vô cùng thích thú khi nhìn thấy một bông hoa đẹp hay trẻ rất chăm chú và xúc động khi nghe một câu chuyện cổ tích. Tình cảm có vai trò vô cùng quan trọng đối với tuổi mẫu giáo do đó giáo dục tình cảm cho trẻ là rất cần thiết. Đây là công việc phức tạp, khó khăn đòi hỏi nhiều công phu và cần có sự kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội. Đối với trẻ mẫu giáo thì công việc này càng có ý nghĩa hơn bởi trẻ mẫu giáo sống nhiều về tình cảm, trẻ luôn có nhu cầu đợc yêu thơng chăm sóc và quan tâm của những ngời xung quanh. Nắm đợc những đặc điểm tình cảm và biết đợc phơng pháp giáo dục tình cảm cho các em là nhiệm vụ quan trọng của mỗi giáo viên. Với t cách là một giáo viên mầm non tơng lai, nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên tôi đã nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội nhằm phát hiện thực trạng đời sống tình cảm của trẻ từ đó đa ra những biện pháp tác động đến sự hình thành và phát triển đời sống tình cảm cho trẻ mẫu giáo góp phần phát triển toàn diện cho trẻ và giúp các em có đời sống tình cảm phong phú hơn, tích cực hơn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội và đề ra một số biện pháp thử nghiệm nhằm tạo tình cảm tốt cho trẻ mẫu giáo nhằm phát hiện thực trạng và vận dụng vào quá trình giảng dạy. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đời sống tâm lý đặc biệt là đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo Tiến hành điều tra qua một số phơng pháp nghiên cứu để lấy số liệu Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 8 - K33 Mầm non Phân tích kết quả nghiên cứu để thấy rõ đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo Tiến hành một số biện pháp thử nghiệm nhằm tạo tình cảm tốt cho trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc sơn Hà Nội 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu. 4.1.Đối tợng nghiên cứu. Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội 4.2.Khách thể nghiên cứu. Các cháu từ 3- 6 tuổi ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội 5. Phơng pháp nghiên cứu. - Phơng pháp trò chuyện - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp phân tích kết quả - Phơng pháp thống kê toán học 6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của các trẻ 5 tuổi ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội 7. Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo có đời sống tình cảm hết sức phong phú, hồn nhiên và trong sáng nhng cũng rất cụ thể gắn liền với nhận thức và hành động, không những thế tình cảm còn là nguồn động viên mạnh mẽ kích thích trẻ hoàn thiện nhân cách bản thân. Tình cảm tích cực giúp các em thêm yêu mến cuộc sống, yêu mến cái đẹp và cả những ngời xung quanh trẻ từ đó tạo tình cảm tốt và xây dựng tình cảm góp phần vào sự hình thành và phát triển của trẻ sau này. Ngợc lại tình cảm tiêu cực sẽ ảnh hởng xấu đến sự hình thành và phát triển của trẻ. Tuy nhiên, nếu các bậc phụ huynh cũng nh giáo viên đợc tìm hiểu sâu hơn về tâm lý của trẻ, nắm đợc đời sống tình cảm của trẻ thì sẽ giúp họ sử Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 9 - K33 Mầm non dụng các phơng pháp giáo dục đúng thời điểm, tạo điều kiện cho các cháu đợc phát triển toàn diện. 8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Với trẻ mẫu giáo đời sống tình cảm có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với quá trình lớn lên và trởng thành của trẻ. Bất cứ gia đình nào cũng muốn con cái mình đợc nuôi dạy thật tốt nhng nuôi dạy nh thế nào để đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thì không phải là điều dễ dàng và không phải ai cũng có nhận thức đúng đắn về nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ. Có không ít ngời cho rằng tình cảm là cái vốn có của trẻ và trẻ tự bộc lộ nó ra không cần phải ai uốn nắn. giáo dục. Do đó, nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ để nâng cao hiểu biết của nhà trờng, gia đình và xã hội trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao nhất. 9. Lịch sử nghiên cứu của đề tài Đã có rất nhiều ngời nghiên cứu về vấn đề tình cảm và đề cập đến các khía cạnh của tình cảm. Trong cuốn Tâm lý học đại cơng của PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) khi nghiên cứu về nhân cách con ngời cũng đã đề cập về tình cảm nhng tác giả chỉ nghiên cứu về tình cảm nói chung. Tác giả Nguyễn ánh Tuyết cũng đã đề cập đến đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo trong cuốn giáo trình Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Những vấn đề đó mang tính khái quát cho tất cả các lứa tuổi của trẻ mẫu giáo. Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có anh Phan Duy Hng và anh Trần Mạnh Cờng K27 GDTH nghiên cứu Tìm hiểu biểu hiện tình cảm của trờng Tiểu học Liên Bảo thị xã Vĩnh yên hay chị Hoàng Thị yến K29 GDTH nghiên cứu Tìm hiểu biểu hiện tình cảm của học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Trng Nhị thị xã Phúc yên Khoá luận tốt nghiệp Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 10 - K33 Mầm non Tuy nhiên vấn đề tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội thì cha có ai nghiên cứu nên tôi đã tiến hành nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội. 10. Dự kiến công trình Phần 1: Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 4. Đối tợng và khách thể nghiên cứu của đề tài. 5. Phơng pháp nghiên cứu. 6. Mức độ và phạm vi nghiên cứu. 7. Giả thuyết khoa học. 8. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 9. Lịch sử nghiên cứu của đề tài. 10. Dự kiến công trình. Phần 2: Nội dung Chơng 1: Cơ sở lý luận Chơng 2: Thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội Chơng 3: Nguyên nhân của thực trạng và một số tác động thử nghiệm nhằm hình thành tình cảm tốt cho trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục. [...]... Nhung - 22 - K33 Mầm non Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội2 CHƯƠNG 2: THực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực sóc sơn- Hà nội 2.1 Biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với các sự vật trong tự nhiên ( Để biết được đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với các sự vật trong tự nhiên ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội tôi đã thông qua các câu chuyện, bài hát, bài thơ để đặt câu hỏi cho trẻ. .. Trường ĐHSP Hà Nội2 Thông qua tình cảm để giáo dục thẩm mĩ cho trẻ và chính việc giáo dục thẩm mĩ lại có khả năng mang lại hiệu quả to lớn đối với sựu phát triển toàn diện nhân cách của trẻ, khó có gì có thể so sánh nổi Thông qua giáo dục tình cảm mà giáo dục các mặt khác cho trẻ đặc biệt là giáo dục đạo đức 1.8 Nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ mẫu giáo Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo bắt đầu... đó thì tình cảm của con người được hình thành, phát triển thành những tình cảm đối cực: buồn- vui, yêu- ghét, sợ hãi- can đảm 1.3 Các mức độ của đời sống tình cảm Tình cảm của con người đa dạng cả về nội dung và hình thức biểu hiện Xét từ thấp tới cao, đời sống tình cảm có những mức độ sau: a Màu sắc xúc cảm của cảm giác: Đó là các sắc thái cảm xúc đi kèm theo quá trình cảm giác nào đó Ví dụ cảm giác... định: Trẻ dễ xúc động, dễ dàng bộc lộ tình cảm của mình trong chốc lát Các loại hình tình cảm bậc cao cáinhư tình cảm đạo đức, những rung cảm của trẻ đối với việc thực hiện các chuẩn mực hành vi xã hội thông qua đánh giá của cha mẹ và cô giáo mầm non; tình cảm thẩm mĩ, những rung cảm của trẻ đối với cái đẹp; tình cảm trí tuệ, những rung cảm của trẻ đối với cái mới trong nhận thức, trong hành động Trẻ. .. gọi là tình cảm của con người Đời sống tình cảm của con người rất phong phú và phức tạp, được thể hiện dưới nhiều hình thức, ở nhiều mức độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ quá trình nhận thức và hành động của con người tình cảm là một đặc trưng tâm lý ở người Vậy: Tình cảm là những thái độ xúc cảm ổn định của con người đối với những sự vật, hiện tượng của hiện thực, phản ánh ý nghĩa của chúng... đồng cảm, cảm thông giữa người này với người khác Những hiện tượng này là biểu hiện của quy luật lây lan Tuy nhiên việc lây lan tình cảm từ chủ thể này sang chủ thể khác không phải là con đường chủ yếu để hình thành tình cảm g Quy luật về sự hình thành tình cảm Xúc cảm là cơ sở của tình cảm Tình cảm được hình thành do quá trình tổng hợp hóa, động hình hóa và khái quát hóa những xúc cảm cùng loại Tình cảm. .. lí trong suốt thời kì mẫu giáo mặt khác là cho trẻ làm quen dần với hoạt động học tập và cuộc sống ở trường phổ thông 1.6 Sự biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo Sự biểu hiện ra bên ngoài của xúc cảm, tình cảm là một vấn đề cần ph ải làm sáng tỏ cả về mặt sinh lí học lẫn tâm lí học Tính chất phức tạp của vấn đề là ở chỗ: những tình cảm sâu sắc và quan trọng hơn trong đời sống của cá nhân lại thường... với xã hội( như tình mẹ con, bầu bạn, anh em, tình yêu nam nữ, tình cảm nhóm xã hội) Tình cảm trí tuệ: Tính ham hiểu biết, óc hoài nghi khoa học, nhạy cảm với cái mới Tình cảm thẩm mĩ: Thể hiện thái độ rung cảm với cái đẹp Tình cảm mang tính chất thể giới quan: Tinh thần yêu nước, tinh thần quốc tế 1.4 Các quy luật của tình cảm a Quy luật thích ứng Trong lĩnh vực tình cảm, nếu một tình cảm nào đó cứ... đúng 2.2 Biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với người thân trong gia đình ( Để điều tra biểu hiện tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với người thân trong gia đình, tôi đã đưa ra những tình huống cụ thể để các em bày tỏ ý kiến của mình và đưa ra tình huống để các em thể hiện tình cảm của mình, đồng thời quan sát, trò chuyện, nghiên cứu sản phẩm của học sinh) Nguyễn Tuyết Nhung - 30 - K33 Mầm non Khoá... của tình cảm đối với trẻ mẫu giáo Trong tâm lý học ngườu ta xem tình cảm là mặt tập trung nhất, đậm nét nhất của nhân cách con người Với nhận thức, tình cảm là nguồn động lực manh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý, ngược lại nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, lí chỉ đạo tình, lí và tình hai mặt của một vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người Với hành động, tình cảm nảy sinh và biểu . đề tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội thì cha có ai nghiên cứu nên tôi đã tiến hành nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu. tài: Tìm hiểu thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn Hà Nội nhằm phát hiện thực trạng đời sống tình cảm của trẻ từ đó đa ra những biện pháp tác động đến sự hình thành. Trờng ĐHSP Hà Nội2 Nguyễn Tuyết Nhung - 5 - K33 Mầm non Chơng 2: Thực trạng đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo ở khu vực Sóc Sơn- Hà Nội 21 2.1 Tình cảm của trẻ mẫu giáo đối với

Ngày đăng: 17/07/2015, 07:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan