Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973

89 1.9K 2
Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ VŨ THỊ HƯỜNG CVAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lịch sử giới Người hướng dẫn khoa học NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG HÀ NỘI – 2011 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhật Bản quốc gia phong kiến với văn hóa truyền thống độc đáo, sớm tiếp thu công nghệ phương Tây vươn lên thành cường quốc châu Á, ngang hàng với nước tư phương Tây vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nửa sau kỉ XX, giới lại lần nhắc đến Nhật Bản tượng “thần kì” phát triển kinh tế Sau Chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản phải gánh chịu thiệt hại nặng nề Nhật Bản bị đè bẹp quân sự, suy sụp tinh thần, bị kiệt quệ kinh tế Trong hồn cảnh khó khăn tưởng chừng vượt qua ấy, ý chí quật cường người dân Nhật Bản lại thể chứng minh thực tiễn Từ đống tro tàn đổ nát chiến tranh, sau thời gian ngắn phục hồi, phát triển, đến đầu thập niên Nhật Bản vươn lên trở thành ba trung tâm kinh tế giới với Mỹ Tây Âu Có nhiều quan điểm đánh giá khác phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn tất thống nhất, phương diện kinh tế, phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 tượng bật, “thần kì” Sự phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 rõ ràng, phủ nhận để có phát triển đóng góp nhiều nhân tố có nhân tố quan trọng không nhắc tới vai trị Nhà nước Nhật Bản Nhà nước Nhật Bản với tư cách quan quyền lực quản lí đất nước, vạch đường lối, lập kế hoạch, tổ chức điều hành trình phát triển kinh tế sau Chiến tranh giới thứ hai Sự nhanh nhậy Nhà nước việc tận dụng vốn, tận dụng Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử thời để phát triển kinh tế góp phần khơng nhỏ cất cánh kì diệu Nhật Bản Như vậy, nguyên nhân phát triển vai trò Nhà nước nhân tố quan trọng hàng đầu thiếu, tạo động lực phát triển “thần kì” cho kinh tế Nhật Bản Bên cạnh đó, q trình xây dựng phát triển đất nước nay, tìm hiểu phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản vấn đề thiết thực, nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu Các cơng trình nghiên cứu thấy phát triển “thần kì” Nhật Bản, đánh giá cách khách quan nguyên nhân phát triển giai đoạn Vì nghiên cứu vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 góp phần làm sâu sắc thêm nhân tố tạo nên phát triển kinh tế Nhật Bản Qua đó, rút số kinh nghiệm cho phát triển kinh tế số nước phát triển Mặt khác, vai trò Nhà nước phát triển kinh tế không vấn đề nghiên cứu nhà kinh tế học mà cịn thu hút quan tâm quốc gia không phân biệt thể chế trị Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 giáng địn chí tử vào lý thuyết chủ nghĩa tự mới, vào quan điểm coi nhẹ vai trị điều hành quản lí Nhà nước kinh tế thị trường Thực tế dẫn đến nhiều tranh luận khác việc nên hay khơng nên tăng cường vai trị Nhà nước kinh tế thị trường Vì vậy, vai trò Nhà nước kinh tế thị trường nói chung vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 cần quan tâm, nghiên cứu có hệ thống Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử Chính lý khoa học thực tiễn trên, định chọn vấn đề “Vai trò Nhà nước triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phát triển “thần kì” Nhật Bản nói chung vai trị Nhà nước Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai nói riêng vấn đề lịch sử hấp dẫn, thu hút nhiều nhà khoa học, lịch sử nước nghiên cứu Có thể kể sách như: Cuốn sách “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kì” tác giả Lê Văn Sang Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới xuất sách năm 1988 Cuốn sách nghiên cứu phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951 – 1973 Tác giả tìm hiểu nguyên nhân phát triển, phát triển kinh tế Nhật Bản, hậu phát triển yếu tố vai trị Nhà nước tác giả tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phát triển nhanh kinh tế Nhật Bản Tương tự sách trên, năm 1991, Tiến sĩ Lưu Ngọc Trịnh, Tiến sĩ Lê Văn Sang đồng chủ biên sách “Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế”, dày 342 trang, NXB Khoa học xã hội Trong sách, tác giả trình bày bước phát triển kinh tế Nhật Bản cách có hệ thống từ thời Minh Trị năm 1968 đến nửa đầu năm 80 kỉ XX Trình bày phát triển kinh tế, vai trị Nhà nước tác giả tìm hiểu yếu tố cấu thành nên tăng trưởng nhanh Nhật Bản Tiếp theo, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Lưu Ngọc Trịnh Tìm hiểu Nhật Bản, phát triển kinh tế, nhân tố tác động đến phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai năm 90 kỉ XX, Lưu Ngọc Trịnh có cơng trình “Chiến lược người “thần kì” kinh tế Nhật Bản”, NXB Chính trị Quốc gia Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử xuất năm 1996; “Kinh tế Nhật Bản: thăng trầm lịch sử”, NXB Thống kê xuất năm 1998 Tìm hiểu riêng vai trị Nhà nước phát triển kinh tế có sách “Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế” tác giả Vũ Tuấn Anh, NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1994 Cuốn sách tập hợp viết nhà khoa học thuộc 11 quốc tịch: Việt Nam, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Xingapo Đây báo cáo khoa học trình bày tọa đàm khoa học với chủ đề “Vai trị Nhà nước q trình cấu lại phát triển kinh tế nước châu Á” Viện kinh tế giới chủ trì từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 12 năm 1993 Trong có “Những điều kiện tiên cho sách công nghiệp Nhật Bản” tác giả Manabu Shimizu Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tác giả nước, tìm hiểu kinh tế Nhật Bản vai trò Nhà nước Nhật Bản phải kể tới cơng trình nhà khoa học Nhật Bản, Mỹ, Anh Năm 1998, NXB Chính trị Quốc gia xuất sách Nakamura “Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại 1926 – 1994, Lưu Ngọc Trịnh dịch Cuốn sách tập trung trình bày biến đổi lớn kinh tế Nhật Bản từ năm 1926 đến năm 1994 Qua việc trình bày sách Chính phủ nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển qua thời kì, độc giả nhận thấy vai trị Nhà nước tác động sách tăng trưởng Tìm hiểu cách toàn diện kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai tới năm 80 kỉ XX, khơng thể khơng nhắc đến cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả thuộc Viện nghiên cứu Đại học Chuo: “Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai” Cuốn sách Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử nhà nghiên cứu Phạm Hưng Long dịch, Nxb Khoa học xã hội phát hành năm 1992 Khi trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản tác giả đề cập đến vai trò Nhà nước nguyên nhân thúc đẩy phát triển kinh tế Nhật Bản qua thời kì Wolt Martin, cơng trình “Những học từ thành cơng kinh tế Nhật Bản”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1990, cung cấp cho bạn đọc học kinh nghiệm bổ ích rút từ thành công phát triển kinh tế Nhật Bản Trong học đó, đương nhiên có học vai trò Nhà nước việc tận dụng nguồn vốn, nguồn khoa học – kĩ thuật Nhật Bản phát triển kinh tế Nghiên cứu kinh tế Nhật Bản vấn đề mà học giả G.C Allen tìm hiểu qua sách “Chính sách kinh tế Nhật Bản” Nền kinh tế Nhật Bản tác giả đề cập góc độ sách Nhà nước, qua thời kì lịch sử Cuốn sách Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện kinh tế giới xuất năm 1988 Ngồi ra, kinh tế Nhật Bản cịn đề cập tạp chí, web Đảng Cộng sản, Viện nghiên cứu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh… Tuy nhiên, vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai chưa tác giả trình bày cách tồn diện, tập trung có hệ thống mà đề cập cách rải rác, sơ lược khía cạnh khác Trên sở tiếp thu cơng trình khoa học người trước, mong muốn làm rõ đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973”, khóa luận nhằm hai mục đích chính: Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử Thứ nhất: Góp phần hệ thống lại phát triển kinh tế Nhật Bản ngành cụ thể từ năm 1951 đến năm 1973 Thứ hai: Làm rõ vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Từ liên hệ mơ hình kinh tế Nhật với mơ hình kinh tế khác rút số nhận xét vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, khóa luận có ba nhiệm vụ bản: Một là, phương diện lịch sử, tác giả đưa lý luận chung vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Trên sở đó, tác giả trình bày thành tựu kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Hai là, nêu rõ vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản với vai trị chính: vạch đường lối, lập kế hoạch; vai trò điều chỉnh kinh tế; biện pháp bảo vệ phát triển tổ chức độc quyền; vai trò tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi; vai trị phát huy sử dụng nhân tố người trọng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất Ba là, sở vấn đề nghiên cứu đưa vài liên hệ với mơ hình kinh tế nhận xét vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến 1973 Từ đặc điểm, nhận xét rút học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế nước phát triển 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Những tài liệu phục vụ cho khóa luận bao gồm: Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử Các sách chuyên khảo nhà nghiên cứu, chuyên gia Nhật Bản, bao gồm tác giả Việt Nam tác giả nước ngồi Các tạp chí: Tạp chí hoạt động khoa học, Tạp chí thơng tin khoa học, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, Tạp chí kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Các luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ vấn đề có liên quan Các trang web Đài tiếng nói Việt Nam, Viện nghiên cứu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, theo đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta Đề tài chủ yếu sử dụng hai phương pháp chủ yếu chuyên ngành lịch sử là: phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài đề tài thực sở phương pháp nghiên cứu môn: sưu tầm, chọn lọc, thống kê, xử lí nguồn tài liệu để làm bật lên vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Đóng góp khóa luận Đề tài góp phần vào việc giải thích có hệ thống yếu tố tạo nên thành tựu kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới hai Từ tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế Nhật Bản vai trò quản lí, điều tiết Nhà nước, rút học kinh nghiệm thiết thực cho nước phát triển Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo đề tài gồm hai chương Chương 1: Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử Chương 2: Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 10 K33 Cử nhân Lịch sử Chương SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ 1.1.1 Tư tưởng bàn tay vơ hình A.Smith Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Adam Smith (1723 - 1970) - nhà kinh tế học cổ điển tiếng Anh giới đưa vào cuối kỉ XVII, bật tư tưởng “bàn tay vơ hình” Tư tưởng đời thời kì công trường thủ công tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ công nghiệp nông nghiệp, cải vật chất sản xuất ngày nhiều Việc giải thích nguồn gốc cải từ thương nghiệp phái trọng thương khơng cịn đủ sức thuyết phục Trong lúc đó, giai cấp tư sản nhận thức rằng: muốn làm giàu phải bóc lột lao động, lao động làm thuê người nghèo nguồn gốc làm giàu vô tận Bên cạnh đó, cách mạng tư sản Anh tạo tình hình trị với việc thiết lập Nhà nước quân chủ lập hiến Vua người đứng đầu không điều khiển công việc quốc gia Tổ chức có quyền hành thực tế nghị viện Hình thức tổ chức Nhà nước đó, thời kì đầu có tác dụng quan trọng việc phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Chế độ quân chủ chuyên chế bị gạt bỏ, Chính phủ lo đáp ứng yêu cầu giai cấp tư sản, thi hành nhiều biện pháp tích cực kinh tế Mặt khác, thành tựu khoa học: triết học, toán học… đóng góp vai trị quan trọng việc thúc đẩy tư tưởng tiến Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 75 K33 Cử nhân Lịch sử có đặc trưng, ưu điểm hạn chế riêng Tuy nhiên động lực thúc đẩy phát triển kinh tế hàng đầu giới Trong suốt chiều dài phát triển chủ nghĩa tư bản, tất mơ hình trải qua điều chỉnh để hồn thiện mơ hình phát triển nhằm đạt hiệu cao 2.3 NHẬN XÉT Từ phân tích vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 rút số nhận xét sau: Thứ nhất, giai đoạn thần kì kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973, Nhà nước khẳng định vai trị phát triển kinh tế với tư cách quan vạch đường lối, lập kế hoạch, tổ chức điều hành phát triển kinh tế sau chiến tranh Chính phủ Nhật Bản trọng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển ngành công nghiệp đại Để hoàn thành nhiệm vụ này, giải pháp sách Nhà nước Nhật Bản khơng giải pháp, sách mang tính cấp bách, mà hệ thống kế hoạch tổng hợp kế hạch phát triển ngành phù hợp với giai đoạn Thứ hai, Nhà nước Nhật Bản biết nắm bắt thời để đưa Nhật Bản lên đóng vai trị quan trọng việc điều hành sách phát triển kinh tế Nhằm thúc đẩy kinh tế Nhật Bản đạt mức độ tăng trưởng cao, Chính phủ Nhật Bản có biện pháp tích lũy sử dụng vốn hợp lí để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế phát triển khoa học – kĩ thuật nước Ở Nhật Bản “Nhà nước không trọng tài, chất xúc tác mà phận tham mưu định hướng sách trình kinh tế” [2, tr.376] Thứ ba, để khắc phục điểm khơng hồn thiện thị trường, Nhà nước có vai trị quan trọng việc điều tiết kinh tế giúp làm dịu hịa hỗn khủng hoảng chu kì kinh tế Nhật Tuy nhiên Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 76 K33 Cử nhân Lịch sử biện pháp điều chỉnh tính chất tạm thời không loại bỏ khủng hoảng Thực tế chứng minh kinh tế Nhật Bản phát triển không ổn định Sự tăng trưởng kinh tế diễn theo chu kì năm, đơi năm năm Tính từ năm 1951 đến năm 1973 có tất thời kì phồn thịnh lần suy thoái Những lần suy thoái biểu tốc độ tăng trưởng chậm lại Trong năm khủng hoảng, tốc độ phát triển sụt xuống 2,7 – 5%; tổng khủng hoảng “1954/55 tốc độ phát triển sụt xuống 2,9%, 1958/59: 3,4%, 1962/63: 5%, 1965/66: 2,7%, 1971: 4,5%” [10, tr.115] Tuy nhiên tác động điều chỉnh Nhà nước, mức độ sâu sắc khủng hoảng có giảm: sản xuất giảm sút hơn, thời gian tiêu điều ngắn so với trước chiến tranh Nhưng mặt khác, cần nhận thấy rằng, hòa hợp tạm thời mâu thuẫn gay gắt phương thức sản xuất tư chủ nghĩa biện pháp điều chỉnh kinh tế Nhà nước tư độc quyền lại làm cho mâu thuẫn ngày gay gắt thêm, mâu thuẫn tư độc quyền với không độc quyền nước, mâu thuẫn tư độc quyền với tư dân tộc nước phát triển, tư độc quyền nước phát triển với Những mâu thuẫn đẩy chủ nghĩa tư nói chung tư Nhật nói riêng vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng bước vào thập kỉ 70 Thứ tư, Nhà nước phát huy vai trị việc phát triển tổ chức độc quyền nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Nhà nước thực nhiều biện pháp tạo điều kiện cho công ty nước sáp nhập lại, mở rộng phạm vi kinh doanh, nâng cao khả canh tranh thông qua biện pháp thuế quan, bảo hộ Nhờ mà Nhà nước bảo hộ sản xuất nước giúp công ty nước mở rộng thị trường ngồi nước Và với việc trì trật tự xã hội Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 77 K33 Cử nhân Lịch sử pháp luật quan thực có lực, Nhà nước tạo mơi trường kinh doanh an tồn cho cơng ty, xí nghiệp Thứ sáu, vai trị khơng thể thiếu Nhà nước giai đoạn việc phát huy sử dụng có hiệu hai nhân tố sản xuất nhân tố người khoa học – kĩ thuật vào phát triển kinh tế Với sách cụ thể ni dưỡng dân chúng, chăm sóc sức khỏe tồn dân, coi trọng giáo dục mà Nhật Bản nhanh chóng cải thiện nguồn lao động sau chiến tranh Nhân tố khoa học – kĩ thuật đóng vai trị quan trọng khôi phục phát triển đất nước lên Nhật Bản Nhờ có biện pháp phù hợp, Nhật Bản nhanh chóng hội nhập với phát triển khoa học – kĩ thuật giới, đưa kinh tế Nhật tiến bước dài lịch sử phát triển kinh tế Sự phát triển kinh tế gắn với vai trò Nhà nước làm thay đổi sâu sắc tương quan lực lượng phe đế quốc Thế giới tư từ trung tâm đế quốc Mỹ chuyển thành ba trung tâm Mỹ - Nhật – Tây Âu đối trọi liệt với Đồng thời góp phần nâng cao mức sống người dân “trong năm 60, người tiêu dùng có “ba báu vật đặc biệt quan trọng” tivi, máy giặt tủ lạnh Trong năm 70, họ chuyển sang “ba chữ C” car (ô tô), color tivi (tivi màu) Air Conditioner (điều hịa khơng khí)” [23, tr.281] Với vai trị nói “Chính phủ Nhật Bản tham gia rộng rãi nhiều vào phát triển kinh tế so với Chính phủ nước phương Tây” [9, tr.122] Cuối nghiên cứu vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 để lại nhiều kinh nghiệm cho nước sau nói chung Việt Nam nói riêng tham khảo Những kinh nghiệm là: Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 78 K33 Cử nhân Lịch sử Một là, trình phát triển kinh tế Nhà nước đóng vai trị quan trọng Ở Nhật, thời kỳ phát triển, Nhà nước có chiến lược định hướng cho phát triển kinh tế, đồng thời thơng qua sách, công cụ kinh tế vĩ mô để điều hành phát triển theo hướng Hai là, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Hiển nhiên điều quan trọng phải khai thác sử dụng Kinh nghiệm thành cơng Nhật Bản cho thấy, để có tích lũy cao Nhà nước cần phải khai thác huy động nguồn vốn nước vào phát triển kinh doanh, khuyến khích tiết kiệm Mặt khác, việc sử dụng vốn Nhà nước cần tập trung vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế cao, tạo tiền đề cho phát triển toàn kinh tế quốc dân Ba là, phát huy tối đa nhân tố người phát triển kinh tế Nhà nước Nhật Bản coi trọng hai mặt, vừa làm giàu nguồn lực vừa tổ chức khai thác có hiệu nguồn lực Giáo dục đào tạo yếu tố định làm tăng chất lượng người, yếu tố tạo nên tăng trưởng nhanh Mặt khác, Nhà nước kết hợp khéo léo yếu tố truyền thống đại phát triển sử dụng nguồn lực Những truyền thống tốt đẹp văn hóa giáo dục thừa kế, phát huy trở thành tảng để nắm bắt tri thức thời đại Bốn là, khoa học – kĩ thuật nhân tố hàng đầu cho tăng trưởng Thành công Nhật Bản Nhà nước có chiến lược khoa học – kỹ thuật đắn Nhà nước đầu tư mua kỹ thuật công nghệ giới đồng thời coi trọng khả cải tiến kỹ thuật phát huy sáng tạo người lao động Chiến lược vừa cho phép tranh thủ thành tựu khoa học kỹ thuật giới vừa nhanh chóng biến kỹ thuật bên thành yếu tố nội sinh kinh tế Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 79 K33 Cử nhân Lịch sử Nước ta có số vấn đề nhiều điểm tương đồng kinh tế Nhật Bản cách gần 40 năm nên tham khảo số kinh nghiệm việc phát huy vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 80 K33 Cử nhân Lịch sử KẾT LUẬN Khi nhắc tới đất nước Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973, khơng nhắc tới phát triển “thần kì” kinh tế Một kinh tế tăng trưởng đáng kinh ngạc – kì tích tạo nên người Nhật Bản kiên cường Họ vượt qua khó khăn thử thách để xây dựng đất nước Nhật Bản nhỏ bé ln bị đe dọa sóng thần, núi lửa động đất trở thành cường quốc kinh tế Những người kiên cường với Chính phủ Nhật Bản tập trung nỗ lực để khôi phục phát triển kinh tế Lịch sử chứng minh họ làm điều Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 có đóng góp to lớn Nhà nước Với tư cách người quản lí đất đước, Nhà nước vạch định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế giai đoạn, nhờ huy động tồn nguồn lực lớn vào phát triển kinh tế Nhà nước máy quan trọng việc điều tiết phát triển kinh tế sau chiến tranh Có thể khẳng định Nhà nước giữ vai trị tích cực phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 xây dựng “một hệ thống kinh tế huy thông minh giới” [9, tr.123] Từ thành công Nhật Bản việc phát huy vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973, quốc gia phát triển, có Việt Nam rút nhiều học kinh nghiệm quý báu Đặc biệt việc điều chỉnh vai trò Nhà nước cho phù hợp với giai đoạn mà kinh tế giới khủng hoảng kéo dài Với vai trò lớn lao đó, Nhà nước với góp sức cá nhân, gia đình, cơng ty, doanh nghiệp đưa kinh tế Nhật Bản lên hàng thứ hai giới sau Mỹ, dân tộc Nhật Bản trở thành gương mẫu mực cho Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 81 K33 Cử nhân Lịch sử giới Nước Nhật thua Chiến tranh giới thứ hai Nhật thắng hịa bình Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 82 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Lộc Diệp (2003), Mỹ - Âu – Nhật Văn hóa phát triển, NXB Khoa học xã hội Lê Việt Đức (1986), “Tình hình kinh tế, văn hóa xã hội Nhật Bản khứ tương lai”, Tạp chí thơng tin khoa học, (4), tr.61 – 73 Vũ Văn Hà (1996), “Phát triển công nghệ: kinh nghiệm Nhật Bản số ý kiến”, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, (1), tr.26 – 30 Phan Ngọc Liên (1995), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Võ Đại Lược – Trần Văn Thọ (1993), Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế kinh nghiệm Nhật Bản, Asean Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Hàn Ngọc Lương (1994), ‘Mơ hình chế kết hợp khoa họa kỹ thuật với phát triển kinh tế Nhật Bản”, Tạp chí hoạt động khoa học, (10), tr.31 – 32 Nhà xuất trị quốc gia (1999), Chính sách cơng nghiệp Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Văn Sang – Lưu Ngọc Trịnh (1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Văn Sang (1988), Kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ”, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện kinh tế giới, Hà Nội 11 Lê Văn Sang (1994), Các mơ hình kinh tế thị trường giới, NXB Thống kê, Hà Nội Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 83 K33 Cử nhân Lịch sử 12 Vũ Bá Thể (1995), Vấn đề huy động sử dụng vốn để phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn thần kỳ sau chiến tranh, 1951 – 1973, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Lưu Ngọc Trịnh (1996), Chiến lược người “thần kỳ” kinh tế Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trường Đại học thương mại (2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa kinh tế học – Bộ môn lịch sử kinh tế (2005), Giáo trình lịch sử kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Trường Đại học Tài – Kế tốn Hà Nội (2001), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Tài chính, Hà Nội 18 Nhật Vương (2002), “Mục tiêu số ảnh hưởng cải cách đất đai Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, (4), tr.66 – 70 19 Allen G.C (1988), Chính sách kinh tế Nhật Bản tập 2, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 20 Martin Wolt (1990), Những học từ thành công kinh tế Nhật Bản, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vogel Ezraf (1990), Hoa Kì học Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội Viện kinh tế giới, Hà Nội 22 Woronoff Jon (1990), Những kinh tế thần kỳ châu Á Tập 1, NXB Khoa học xã hội Viện châu Á Thái Bình Dương, Hà Nội 23 Yergin Daniel & Stanislaw Joseph (2006), Những đỉnh cao huy, NXB Tri thức, Hà Nội Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 84 K33 Cử nhân Lịch sử 24 Aoki Eiichi (2008), Nhật Bản đất nước người, NXB Văn học, thành phố Hồ Chí Minh 25 Kamamori Hisao (1994), Thành công Nhật Bản học phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Kosai Yutaka (1991), Kỷ nguyên tăng trưởng nhanh, nhận xét kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh, Viện kinh tế giới, Hà Nội 27 Takafusa Nakamura (1998), Những giảng lịch sử kinh tế Nhật Bản đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Viện nghiên cứu Đại học Chuo (1992), Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới hai, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn (Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) 30 http://www.tapchicongsan.org.vn (Tạp chí Cộng sản) 31 http://vov.vn (Đài Tiếng nói Việt Nam) Vai trị Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 85 K33 Cử nhân Lịch sử PHỤ LỤC Phụ lục Tốc độ tăng chi tiêu ngân sách (% so với năm trước điều chỉnh giá) Năm 1955 – 1,3 Năm 1963 – 19,3 Năm 1956 – 7,5 Năm 1964 – 9,3 Năm 1957 – 8,7 Năm 1965 – 12,1 Năm 1958 – 12,5 Năm 1966 – 19,6 Năm 1959 – 13,4 Năm 1967 – 10,6 Năm 1960 – 16,7 Năm 1968 – 11,8 Năm 1961 – 19,4 Năm 1969 – 13,9 Năm 1962 – 21,6 Năm 1970 – 14,7 [13, tr.230] Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 86 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử Phụ lục Tình hình phát triển đường hàng không dân dụng từ năm 1961 đến năm 1967 sau: Đường dài Chở khách Chở hàng (km đường bay) (vạn người/ km) (vạn tấn/ km) 1961 38,575 167,9 2,9 1962 31,202 224,0 3,4 1963 62,811 312,8 4,15 1964 70,688 399,7 5,07 1965 90,050 459,4 9,15 1966 100,203 537,1 12,13 1967 118,704 659,7 16,92 1967 so với 1961 5,8 (số lần) [10, tr.24] Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 87 K33 Cử nhân Lịch sử MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khoá luận Chương 10 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 10 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ 10 1.1.1 Tư tưởng bàn tay vơ hình A.Smith 10 1.1.2 Lý thuyết Keynes can thiệp Nhà nước vào kinh tế 11 1.1.3 Lý thuyết kinh tế trường phái chủ nghĩa tự 14 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 16 1.2.1 Khái quát kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai 16 1.2.2 Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 18 1.2.2.1 Công nghiệp 18 1.2.2.2 Nông – Lâm - Ngư nghiệp 23 1.2.2.3 Giao thông vận tải 26 1.2.2.4 Ngoại thương 27 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 88 K33 Cử nhân Lịch sử Chương 30 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 30 2.1 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 30 2.1.1 Vai trò vạch đường lối, lập kế hoạch phát triển kinh tế 30 2.1.1.1 Vai trò vạch đường lối 30 2.1.1.2 Vai trò lập kế hoạch 33 2.1.2 Vai trò Nhà nước việc tích lũy sử dụng vốn 37 2.1.2.1 Vai trò Nhà nước việc tích luỹ vốn 37 2.2.2.2 Vai trò Nhà nước việc sử dụng vốn 41 2.1.3 Vai trò điều chỉnh kinh tế Nhà nước 44 2.1.3.1 Chính sách tài 44 2.1.3.2 Chính sách tiền tệ 47 2.1.3.3 Chính sách đầu tư 49 2.1.4 Một số biện pháp bảo vệ phát triển tổ chức độc quyền nước 51 2.1.5 Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi 53 2.1.5.1 Cơ quan thực có lực 53 2.1.5.2 Pháp luật trật tự 55 2.1.6 Vai trò phát huy sử dụng nhân tố người vào phát triển kinh tế 57 2.1.7 Chú trọng ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất 62 2.2 MỘT VÀI LIÊN HỆ VỚI CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ KHÁC 67 2.3 NHẬN XÉT 75 KẾT LUẬN 80 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 89 K33 Cử nhân Lịch sử TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 ... 1: Sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường K33 Cử nhân Lịch sử Chương 2: Vai trò Nhà nước phát. .. phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vai trò Nhà nước phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 10 K33 Cử nhân Lịch sử Chương SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NHẬT... phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 Vũ Thị Hường 30 K33 Cử nhân Lịch sử Chương VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHẬT BẢN TỪ NĂM 1951 ĐẾN NĂM 1973 2.1 VAI TRÒ CỦA

Ngày đăng: 17/07/2015, 06:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI – 2011

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • Nhật Bản một quốc gia phong kiến với nền văn hóa truyền thống độc đáo, sớm tiếp thu công nghệ phương Tây vươn lên thành một cường quốc ở châu Á, ngang hàng với các nước tư bản phương Tây vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nửa sau thế kỉ XX, thế giới lại một lần nữa nhắc đến Nhật Bản như một hiện tượng “thần kì” trong phát triển kinh tế.

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề. Nhật Bản bị đè bẹp về quân sự, suy sụp về tinh thần, bị kiệt quệ về kinh tế. Trong hoàn cảnh khó khăn tưởng chừng như không thể vượt qua nổi ấy, ý chí quật cường của người dân Nhật Bản lại được thể hiện và chứng minh bằng thực tiễn. Từ đống tro tàn đổ nát của chiến tranh, sau một thời gian ngắn phục hồi, phát triển, đến đầu thập niên Nhật Bản đã vươn lên trở thành một trong ba trung tâm kinh tế của thế giới cùng với Mỹ và Tây Âu. Có nhiều quan điểm và đánh giá khác nhau về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản trong giai đoạn này nhưng tất cả đều thống nhất, trên phương diện kinh tế, sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 là một hiện tượng nổi bật, “thần kì”.

  • Sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 là rõ ràng, không thể phủ nhận và để có được sự phát triển đó là đóng góp của nhiều nhân tố nhưng có một nhân tố rất quan trọng không thể không nhắc tới đó chính là vai trò của Nhà nước Nhật Bản. Nhà nước Nhật Bản với tư cách là cơ quan quyền lực quản lí đất nước, vạch ra đường lối, lập kế hoạch, tổ chức và điều hành quá trình phát triển kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự nhanh nhậy của Nhà nước trong việc tận dụng vốn, tận dụng thời cơ để phát triển kinh tế góp phần không nhỏ trong sự cất cánh kì diệu của Nhật Bản.

  • Như vậy, trong những nguyên nhân phát triển vai trò của Nhà nước là một nhân tố quan trọng hàng đầu không thể thiếu, tạo động lực phát triển “thần kì” cho nền kinh tế Nhật Bản.

  • Bên cạnh đó, trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước hiện nay, tìm hiểu sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là một vấn đề hết sức thiết thực, được nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu. Các công trình nghiên cứu đã thấy được sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản, đánh giá một cách khách quan về những nguyên nhân phát triển của giai đoạn này.

  • Vì vậy nghiên cứu về vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 sẽ góp phần làm sâu sắc thêm một trong những nhân tố tạo nên sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản. Qua đó, có thể rút ra một số kinh nghiệm cho sự phát triển kinh tế của một số nước đang phát triển.

  • Mặt khác, vai trò của Nhà nước đối với phát triển kinh tế không chỉ là vấn đề nghiên cứu của các nhà kinh tế học mà nó còn thu hút sự quan tâm của mọi quốc gia không phân biệt thể chế chính trị. Đặc biệt, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 đã giáng một đòn chí tử vào lý thuyết của chủ nghĩa tự do mới, vào quan điểm coi nhẹ vai trò điều hành và quản lí của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Thực tế đó đã dẫn đến nhiều tranh luận khác nhau về việc nên hay không nên tăng cường vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy, vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường nói chung và vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973 cần được sự quan tâm, nghiên cứu có hệ thống.

  • Chính vì những lý do khoa học và thực tiễn trên, tôi quyết định chọn vấn đề “Vai trò của Nhà nước đối với sự triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1951 đến năm 1973” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • Nghiên cứu sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản nói chung và vai trò của Nhà nước Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai nói riêng là một vấn đề lịch sử hấp dẫn, thu hút nhiều nhà khoa học, lịch sử trong và ngoài nước nghiên cứu. Có thể kể các cuốn sách như:

  • Cuốn sách “Kinh tế Nhật Bản giai đoạn “thần kì” của tác giả Lê Văn Sang. Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện kinh tế thế giới đã xuất bản cuốn sách này năm 1988. Cuốn sách nghiên cứu sự phát triển kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1951 – 1973. Tác giả tìm hiểu nguyên nhân phát triển, sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản, hậu quả của sự phát triển đó và yếu tố vai trò của Nhà nước được tác giả tìm hiểu như một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự phát triển nhanh của nền kinh tế Nhật Bản.

  • Tương tự cuốn sách trên, năm 1991, cùng Tiến sĩ Lưu Ngọc Trịnh, Tiến sĩ Lê Văn Sang đồng chủ biên cuốn sách “Nhật Bản đường đi tới một siêu cường kinh tế”, dày 342 trang, NXB Khoa học xã hội. Trong cuốn sách, các tác giả đã trình bày những bước phát triển của nền kinh tế Nhật Bản một cách có hệ thống từ thời Minh Trị năm 1968 đến nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX. Trình bày sự phát triển kinh tế, vai trò của Nhà nước được tác giả tìm hiểu như một yếu tố cấu thành nên sự tăng trưởng nhanh của Nhật Bản.

  • Tiếp theo, phải kể đến các công trình nghiên cứu của Tiến sĩ Lưu Ngọc Trịnh. Tìm hiểu về Nhật Bản, nhất là sự phát triển kinh tế, các nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho tới những năm 90 của thế kỉ XX, Lưu Ngọc Trịnh có các công trình “Chiến lược con người trong “thần kì” kinh tế Nhật Bản”, NXB Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1996; “Kinh tế Nhật Bản: những thăng trầm trong lịch sử”, NXB Thống kê xuất bản năm 1998.

  • Tìm hiểu riêng về vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế có cuốn sách “Vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế” của tác giả Vũ Tuấn Anh, NXB Khoa học xã hội ấn hành năm 1994. Cuốn sách là tập hợp những bài viết của các nhà khoa học thuộc 11 quốc tịch: Việt Nam, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Xingapo. Đây là những báo cáo khoa học đã được trình bày tại cuộc tọa đàm khoa học với chủ đề “Vai trò của Nhà nước trong quá trình cơ cấu lại và phát triển kinh tế ở các nước châu Á” do Viện kinh tế thế giới chủ trì từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 12 năm 1993. Trong đó có bài “Những điều kiện tiên quyết cho chính sách công nghiệp ở Nhật Bản” của tác giả Manabu Shimizu.

  • Bên cạnh các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước, tìm hiểu về kinh tế Nhật Bản và vai trò của Nhà nước Nhật Bản còn phải kể tới các công trình của các nhà khoa học Nhật Bản, Mỹ, Anh.

  • Năm 1998, NXB Chính trị Quốc gia đã xuất bản cuốn sách của Nakamura “Những bài giảng về lịch sử kinh tế Nhật Bản hiện đại 1926 – 1994, Lưu Ngọc Trịnh dịch. Cuốn sách đã tập trung trình bày những biến đổi lớn của nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1926 đến năm 1994. Qua việc trình bày các chính sách của Chính phủ nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển qua các thời kì, độc giả sẽ nhận thấy vai trò của Nhà nước và tác động của các chính sách này đối với sự tăng trưởng.

  • Tìm hiểu một cách toàn diện về nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai tới những năm 80 của thế kỉ XX, không thể không nhắc đến công trình nghiên cứu của tập thể các tác giả thuộc Viện nghiên cứu Đại học Chuo: “Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai”. Cuốn sách được nhà nghiên cứu Phạm Hưng Long dịch, Nxb Khoa học xã hội phát hành năm 1992. Khi trình bày sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản các tác giả cũng đã đề cập đến vai trò của Nhà nước như là một nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế Nhật Bản qua các thời kì.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan