Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Luận văn ThS. Kinh doanh

108 1.8K 40
Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam  Luận văn ThS. Kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HOÀNG BÁ VĨNH DƢƠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o HOÀNG BÁ VĨNH DƢƠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ VÂN ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, những thông tin và số liệu trong luận văn được trích dẫn trung thực chính xác từ các tài liệu tham khảo và xuất phát từ tình hình thực tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Bá Vĩnh Dƣơng LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của Tiến sỹ Trần Thị Vân Anh và các giảng viên khoa Tài chính- Ngân hàng, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đồng cảm ơn các đồng nghiệp đang công tác tại Ngân hàng TMCP Công Thương và các Ngân hàng thương mại khác đã giúp đỡ tác giả trong việc tiếp cận các số liệu, công văn, chính sách của các ngân hàng này. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển hoạt động TTQT của NHTM 4 1.2. Những vấn đề cơ bản về Thanh toán quốc tế của NHTM 9 1.2.1. Khái niệm về TTQT 9 1.2.2. Đặc điểm của hoạt động TTQT 10 1.2.3. Vai trò của TTQT với hoạt động của các NHTM 12 1.2.4. Các phương thức TTQT 13 1.2.4.1. Phương thức tín dụng chứng từ 13 1.2.4.2. Phương thức chuyển tiền 15 1.2.4.3. Phương thức nhờ thu 17 1.3. Phát triển thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại 19 1.3.1 Quan niệm về phát triển thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương mại 19 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh phát triển TTQT 20 1.3.2.1. Các chỉ tiêu định lượng 20 1.3.2.2. Các chỉ tiêu định tính 22 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTQT 24 1.3.3.1. Nhân tố chủ quan 24 1.3.3.2. Nhân tố khách quan 26 1.4. Kinh nghiệm phát triển hoạt động TTQT của một số NHTM 27 1.4.1. Ngân hàng HSBC 27 1.4.2. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 30 1.4.3. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 33 Kết luận chương 1: 37 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 38 2.1. Thiết kế nghiên cứu 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 40 2.2.1. Phương pháp phỏng vấn sâu 40 2.2.2. Tổ chức thu thập và xử lý dữ liệu phỏng vấn sâu 42 2.3. Phương pháp nghiên cứu định lượng 43 2.3.1. Chọn mẫu 43 2.3.2. Thiết kế bảng hỏi 46 2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 46 Kết luận chương 2: 47 CHƢƠNG 3:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 48 3.1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank 48 3.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Vietinbank 48 3.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietinbank 53 3.2. Khái quát về hoạt động TTQT tại Vietinbank 54 3.2.1. Kết quả hoạt động TTQT của Vietinbank 54 3.2.2. Tình hình phát triển hoạt động TTQT của Vietinbank………………… …… 64 3.2.2.1. Tình hình hoạt động thanh toán hàng xuấ khẩu tại Vietinbank…….…… …64 3.2.2.2. Tình hình hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại Vietinbank……….…….67 3.2.3. Tình hình phát triển hoạt động TTQT của Vietinbank qua một số chỉ tiêu…….69 3.3. Kết quả khảo sát thực tế…………………………………………………… 73 3.4. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Vietinbank 71 3.4.1. Ưu điểm trong việc phát triển hoạt động TTQT tại Vietinbank 71 3.4.2. Những tồn tại trong việc phát triển hoạt động TTQT tại Vietinbank 72 3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại đó 73 3.4.3.1. Các nguyên nhân khách quan 73 3.4.3.2. Các nguyên nhân chủ quan 75 Kết luận chương 3: 77 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 78 4.1. Định hướng phát triển hoạt động TTQT tại Vietinbank 78 4.1.1. Định hướng chiến lược phát triển chung của Vietinbank đến năm 2020 78 4.1.2. Định hướng phát triển hoạt động TTQT của Vietinbank đến năm 2020 79 4.2. Giải pháp phát triển hoạt động TTQT của Vietinbank đến năm 2020 81 4.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành 81 4.2.2. Nhóm giải pháp về sản phẩm dịch vụ TTQT 82 4.2.3. Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 84 4.2.4. Nhóm giải pháp về công nghệ 86 4.2.5. Nhóm giải pháp về khách hàng 87 4.3. Kiến nghị 89 4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89 4.3.2. Kiến nghị với Vietinbank 92 4.3.3. Kiến nghị với Doanh nghiệp xuất nhập khẩu 94 Kết luận chương 4: 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin D/A Nhờ thu trả chậm - Documentary against Acceptance DN Doanh nghiệp D/P Nhờ thu trả ngay - Documentary against Payment ĐGXH Phòng đánh giá xếp hạng KHDN Khách hàng doanh nghiệp L/C Thư tín dụng – Letter of Credit NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập khẩu SGD Sở giao dịch SWIFT Hệ thống thanh toán viễn thông liên ngân hàng toàn cầu - Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication. TTCT Thanh toán chứng từ TTTM Tài trợ thương mại TTQT Thanh toán quốc tế VIETCOMBANK Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VIETINBANK Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam XNK Xuất nhập khẩu XK Xuất khẩu WTO Tổ chức thương mại thế giới – World Trade Organization ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 3.1 Cơ cấu cổ đông của Vietinbank 56 2 Bảng 3.2 Danh sách cổ đông lớn (nắm giữ trên 5% vốn điều lệ của Vietinbank 57 3 Bảng 3.3 Các công ty con và công ty liên kết của Vietinbank 57-59 4 Bảng 3.4 Doanh số thực hiện TTQT tại Vietinbank 62 5 Bảng 3.5 Tỷ trọng các phương thức TTQT tại Vietinbank 63 6 Bảng 3.6 Doanh số thanh toán hàng XK của Vietinbank 2099 – 2014 65 7 Bảng 3.7 Thị phần thanh toán XK của Vietinbank 2009 - 2014 66 8 Bảng 3.8 Doanh số thanh toán hàng NK của Vietinbank 2099 – 2014 67 9 Bảng 3.9 Thị phần thanh toán NK của các NHTM Việt Nam 68 10 Bảng 3.10 Doanh số thực hiện TTQT tại Vietinbank 69 11 Bảng 3.11 Doanh số phí dịch vụ TTQT tại Vietinbank 70 12 Bảng 3.12 Số lượng khách hàng TTQT tại Vietinbank 71 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các quốc gia trên thế giới ngày càng tiến sâu hơn vào xu thế hội nhập, toàn cầu hóa. Điều này đã làm cho các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thương mại quốc tế ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia. Nhận thức được điều đó, Việt Nam đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh quá trình hội nhập nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế thông qua hoạt động thương mại quốc tế nhằm thu hút đầu tư, sử dụng nguồn lực hiệu quả để phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Việc mở ra các quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động thương mại quốc tế nói riêng đòi hỏi phải phát triển không ngừng các quan hệ thanh toán, tiền tệ và ngân hàng quốc tế. Như một mắt xích không thể thiếu, hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng ngày càng có vị trí và đóng vai trò quan trọng, được xem là công cụ, là cầu nối trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ kinh tế và thương mại giữa các nước trên thế giới. Hoạt động thanh toán quốc tế còn là một hoạt động quan trọng của ngân hàng, có liên quan đến nhiều hoạt động khác của ngân hàng. Vietinbank được biết đến như một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng – tài chính Việt Nam. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng từ những khó khăn chung của nền kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng, tốc độ tăng trưởng tổng tài sản, dư nợ cho vay và lợi nhuận của VietinBank đều bị giảm sút.Cùng với đó, sức tiêu thụ hàng hóa bị suy giảm, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp. Vì vậy, hoạt động XNK gặp rất nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng đại lý bị thu hẹp do các ngân hàng trên thế giới bị giảm hệ số tín nhiệm hay sụp đổ. Hoạt động TTQT của các NHTM cũng vì thế mà bị ảnh hưởng nặng nề. Điều này đòi hỏi các NHTM phải phát triển hơn nữa chất lượng hoạt động TTQT. Nghiên cứu những thiếu sót, bất cập để tìm ra giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế nhằm phù hợp với điều kiện mới không những giúp các NHTM tăng cường uy tín và sức cạnh tranh trong điều kiện khủng hoảng mà còn góp phần thúc đẩy [...]... về phát triển hoạt động TTQT của NHTM là gì? - Thực trạng tình hình phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP CôngthươngViệt Nam giai đoạn 2009 – 2014 như thế nào? - Làm thế nào để phát triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế và phát triển thanh toán quốc tế của các Ngân. .. các Ngân hàng thương mại - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, từ đó đúc kết ra những thành quả đạt được cũng như những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại này - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để khắc phục những tồn tại và hạn chế, từ đ phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3 Đối... Chƣơng 4:Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3 CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA NHTM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về phát triển hoạt động TTQT của NHTM Liên quan đến đề tài phát triển hoạt động TTQT của NHTM đã có một số Luận văn thạc sỹ hay những công trình nghiên cứu khoa học được công bố và việc... dụng quốc tế khác Hoạt động TTQT ngày càng được khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều đặt hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi đây là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước Vì vậy, hoạt động TTQT có vai trò rất quan trọng với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc. . .hoạt động XNK, qua đó đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới Xuất phát từ những vấn đề trên và là một cán bộ làm việc tại Ngân hàng tôi chọn đề tài Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam để làm đề tài nghiên cứu của luận văn Câu hỏi nghiên cứu: Khi thực hiện nghiên cứu đề tài... phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt độngthanh toán quốc tế tại Ngân hàng 2 TMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 4 Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện luận văn, tác giả kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: Thống kê, phân tích tổng... sở văn bản pháp lý quốc tế thông dụng của nhờ thu Đó là “Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC)" số 522 của Phòng Thương mại quốc tế, bản sửa đổi 1995 18 1.3 Phát triển thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Quan niệm về phát triển thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại Để hiểu rõ phát triển TTQT là gì, phải bắt đầu từ khái niệm thế nào là phát triển Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, phát. .. thách thức cho các ngân hàng thương mại đang hoạt động tại Việt Nam  Nghiên cứu đã đem đến cho người đọc những thông tin tổng thể về hoạt động kinh doanh bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt Nam và thực trạng kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Đông Hà Nội  Tác giả đã thực hiện khảo sát ý kiến cán bộ nhân viên và ý kiến khách hàng của ngân hàng khá công phu và chi... cấu luận văn : Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục các từ viết tắt, Danh mục sơ đồ, bảng biểu, Danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồ m 04 chương: Chƣơng 1: Tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phát triển hoạt động TTQT của NHTM Chƣơng 2:Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chƣơng... thông qua hệ thống ngân hàng nên khi nói đến hoạt động TTQT là nói đến hoạt động thanh toán của NHTM, và các NHTM đang không ngừng phát triển các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó lấy hoạt động TTQT làm trọng tâm phát triển 1.2.2 Đặc điểm của hoạt động TTQT  Hoạt động TTQT chịu sự chi phối của luật pháp quốc tế Các chủ thể tham gia hoạt động TTQT là các tổ chức, cá nhân ở các quốc gia khácnhau Do . triển hoạt động TTQT tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu những vấn đề lí luận cơ bản về hoạt động thanh toán quốc tế và phát triển thanh toán. luận về phát triển hoạt động TTQT của NHTM Chƣơng 2:Phương pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Chƣơng 4:Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 4 CHƢƠNG 1: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TTQT CỦA

Ngày đăng: 16/07/2015, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan