Sự đổi mới cơ chế thị trường ở nước ta

13 568 2
Sự đổi mới cơ chế thị trường ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn về sự đổi mới cơ chế thị trường ở nước ta

Phần mở đầu I.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trên sách báo ngời ta thờng nói đến nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nhng nội dung định hớng XHCN của nền kinh tế đó cụ thể nh thế nào thì cha đợc làm rõ. nhiều ngời cho rằng kinh tế thị tr- ờng không phải là cái riêng của CNTB, nó đã tồn tại, đang tồn tại và sẽ tồn tại mãi mãi sau nàyĐây là sự nhộ nhận đáng tiếc, dẫn đến đồng nhất kinh tế thị trờng TBCN với kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Thực chất, sự khác nhau giữa hai nền kinh tế thị trờng nói trên là xuất phát từ hai hệ thống lý luận kinh tế: kinh tế chính trị và kinh tế học. Kinh tế chính trị nghiên cứu các vấn đề thuần tuý về sản xuất, về của cải, về làm giàu, tách rời kinh tế với chính trị, lẩn tránh những mâu thuẫn trong xã hội. Các nhà kinh tế học t sản hiện đại chỉ quan tâm nghiên cứu sản xuất cái gì mang lại lợi nhuận cao, làm giàu nhanh chóng chứ không quan tâm nghiên cứu sản xuất mối quan hệ giữa sản xuất với việc chăm lo phát triển toàn diện con ngời, với việc bảo vệ môi trờng thiên nhiên. Họ khuyến khích con ngời chỉ biết làm giàu, trở nên ích kỷ với đồng loại, không hề quan tâm gì đến những vấn đề xã hội của thế giới hiện đại: bóc lột, đói nghèo, bạo lực, suy đồi đạo đức, ô nhiễm môi trờng Đối với chúng ta điều quan tâm trớc hết không phải chỉ là kinh tế học đơn thuần mà là kinh tế chính trị. Do đó, chúng ta không chỉ chăm lo phát triển sản xuất mà còn chăm lo phát triển các vấn đề xã hội, vấn đề con ngời và vấn đề bảo vệ môi trờng, tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiẹn bằng đợc các nhiệm vụ đề ra. Mặc dù hiện nay cha đủ các điều kiện cần thiết để thực hiện các nhiệm vụ đó, nhng mọi hoạt động của chúng ta đều phải hớng theo đó, đó chính là định hớng xã hội chủ nghĩa. 1 II.ý nghĩa của đề tài Thực hiện định hớng xã hội chủ nghĩa là cả một quá trình hình thành từng bớc tiền đề vật chất và tinh thần, những điều kiện về khách quan và chủ quan để quá độ lên chủ nghĩa xã hội. những nớc Cách Mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi giành đợc chính quyền, muốn giữ thành quả Cách mạng và bảo về lợi ích cho ngời lao động thì không thể đi con đờng nào khác ngoài con đờng Xã hội chủ nghĩa. Đó chính là ký do tại sao chúng ta phải thực hiện định hớng Xã hội chủ nghĩa, đi theo con đờng mà Bác Hồ đã chọn. Nội dung I.Sự cần thiết đổi mới chế kinh tế ở nớc ta. 2 1. Thực trạng, hậu quả của chế nớc ta chế tập trung quan liêu bao cấp đã từng tồn tại trong thời gian khá dài. Khi đó, đất nớc cần tập trung giải quyết những nhiệm vụ chiến tranh hết sức nặng nề, nhu cầu đời sống dân c còn thấp, đơn giản và tơng đối giống nhau. Trình độ phát triển nên kinh tế hàng hoá còn thấp, xu hớng phát triển kinh tế theo chiều rộng còn phù hợp, động thời chống chiến tranh phá hoại của các thế lực thù địch bên ngoài. Bởi vậy, chế tập trung quan liêu bao cấp còn phát huy tác dụng. Khi điều kiện thay đổi, chế kinh tế cũ đã tỏ ra lỗi thời và trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trì trệ, giảm động lực phát triển kinh tế. Thực trạng, hậu quả của chế cũ đẻ lại: Hàng hoá sản xuất ra không nhiều thị trờng tiêu thụ, năng suất thấp, chất lợng kém, cha hội nhập tiến bộ kỹ thuật của thế giới, thiếu tính cạnh tranh, thiếu tính sáng tạo xuất hiện nhiều tệ nạn : tham ô, hối lộ trong nội bộ lãnh đạo, làm giảm lòng tin vào nhân dân Cho nên, chủ trơng đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đã thực sự đi vào cuộc sống vàđem lại những thành tựu to lớn trong nền kinh tế nớc ta. Đại hội VII của Đảng đã khẳng định để phát huy tiềm năng to lớn của nên kinh tế nhiều thành phần, phải tiếp tục xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. 2. Nh vậy, khi chế kinh tế của nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa nớc ta đợc xác lập sẽ gồm hai yếu tố sau: - chế thị trờng: đây là nhóm yếu tố chịu sự chi phối một cách khách quan bởi các yếu tố quan hệ, môi trờng, động lực và các quy luật kinh tế khách quan của thị trờng còn gọi là nhóm yếu tố gắn với chế tự điều chỉnh của nên kinh tế (nhóm yếu tố chịu sự chi phối của bàn tay vô hình). 3 - Sự quản lý của Nhà nớc: Đây là nhóm yếu tố gắn với sự hoạt động chủ quan của con ngời, của Nhà nớc. Toàn bộ sự tác động của Nhà nớc lên nèn kinh tế làm cho nó vận động, phát triển theo những mục tiêu xác định. đó là sự thể hiện vai trò, chức năng kinh tế của Nhà nớc (nhóm yếu tố chịu sự chi phối của bàn tay hữu hình). a.Ưu điểm chủ yếu của chế thị trờng. So với chế tập trung chỉ huy, chế thị trờng những u điểm chủ yếu sau: - chế thị trờng tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng, thúc đẩy tính chủ động sáng tạo, phản ứng nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt nhu cầu của thị tr- ờng, thờng xuyên cải tiến phát triển tổ chức quản lý, áp dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật v.v làm cho nền kinh tế phát triển năng đông và hiệu quả hơn. - chế thị trờng khả năn tự điều chỉnh, sửa chữa sai lầm kịp thời hơn. Bởi vậy, hạn chế đợc phạm vi và mức độ tác hại của những sai lầm trong hoạt động kinh tế. - Do dựa vào giá cả làm tín hiệu phản hồi khách quan của thị trờng, cho nên các hoạt động kinh tế sát với thực tế hơn, các yếu tố chủ quan, duy ý chí, giảm hơn so với chế tập trung chỉ huy. b. Nhợc điểm chủ yếu của chế thị trờng. Tuy nhiều u điểm, song chế thị trờng những nhợ điểm không thể tự khắc phục đợc, đó là: - chế thị trờng cũng những yếu tố làm giảm tốc độ phát triển kinh tế do nảy sinh độc quyền từ cạnh tranh tự do và việc bí mật ví quyết kinh doanh của từng đơn vị. 4 - Thờng xuyên tạo ra sự mất cân đối, bất hợp lý tầm vĩ mô, làm giảm hiệu quả trên quy mô nên kinh tế quốc dân. - Trong hoạt động thực tiễn của chế thị trờng, do chạy theo lợi nhuận đơn thuần nên không thể tránh khỏi các hiện tợng buôn gian, bán lận, đầu cơ, làm hàng giả.v.v và nhiều bệnh trạng xã hội khác nh phân hoá giàu nghèo, thất nghiệp, lạm phát, phá sản dẫn đến sự phá hoại lực lợng sản xuất, vi phạm đạo đức, lối sống, ô nhiễm môi trờng, phá hoại thiên nhiên.v.v Trên phạm vi quốc tế, chế thị trờng dễ dẫn đến mâu thuẫn giữa các n- ớc, các trung tâm kinh tế đặc biệt dễ tạo ra trật tự kinh tế bất công giữa các nớc giàu và nghèo. Do những nhợc điểm trên đây, nên cần sự điều tiết của Nhà nớc để hạn chế những khuyết tật của chế thị trờng. Vì thế xuất hiện phạm trù chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc. II. Sự quản lý của Nhà nớc. 1.Tại sao phải sự quản lý của Nhà nớc. Việt Nam, vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc thể hiện qua nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn bộ nên kinh tế quốc dân tầm kinh tế vĩ mô và vi mô, trong đó quản lý kinh tế vĩ mô là chủ yếu. Sở dĩ, Nhà nớc ta vai trò kinh tế nói trên là vì: Một là: Nhà nớc ta của dân, do dân, vì dân; là ngời đại diện cho tàon dân, cho toàn xã hội, nhiệm vụ quản lý đất nớc về mặt hành chính kinh tế . Hai là: Nhà nớc là ngời đại diện cho sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất, nhiệm vụ quản lý các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc. Ba là: Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng, cùng với những mặt tích cực của nó, không thể tránh khỏi các 5 khuyết tật vốn có. Bởi vậy, sự quản lý của Nhà nớc sẽ góp phần khắc phục các khuyết tật, phát huy mặt tích cực của chế thị trờng và là một tất yếu khách quan. Nhà nớc thực hiện vai trò kinh tế của mình nhằm các mụctiêu sau: - Đảm bảo cho nên kinh tế phát triển ổn định, bền vững, tránh những đột biến xấu. - Đảm bảo hiệu quả kinh tế- xã hội cao, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế kết hợp với công bằng và tiến bộ xã hội. - Thực hiện nhiệm vụ quán triệt, tổ chức thực đờng lối của Đảng, đa nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 2. Vai trò của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng bao gồm. - Vai trò điều chỉnh, bằng cách cung cầu cân đối trong toàn xã hội để chỉ đạo các doanh nghiệp không làm lệch cung cầu, cái mà từng doanh nghiệp không nắm đợc. Trong vai trò này, phải phát hiện kịp thời những mất cân đối, những nguy tiềm ẩn để do ngăn ngừa trớc hay đối phó kịp thời khi nó xảy ra. Việc sử dụng các công cụ nh tài chính tiền tệ, để điều chỉnh tốc độ phát triển sao cho hài hoà, đòi hỏi phải thờng xuyên kiểm tra lại các lý thuyết kinh tế về các công cụ đó xem mức độ đúng sai ra sao. Vì sở lý luận mà không khoa học sẽ dẫn tới những sai lầm rất lớn. Ví dụ học thuyết tự do đang dẫn CNTB trở lại thời kỳ vô chính phủ, các thế kỷ trớc và ba thập niên đầu của thế kỷ XX. Ví dụ quan niệm lạm phát giá cả đã làm lý thuyết tiền tệ tụt lùi đến mức công nhận cả làm phát vàng vào thế kỷ XVI và làm cho IMF mất phơng hớng trong nhiệm vụ ổn định tiền tệ quốc tế và không dự đoán mối khủng hoảng tiền tệ. - Vai trò điều tiết giữa các lĩnh vực, các vùng kinh tế để tạo ra sự phát triển hài hoà. Điều tiết khó hơn điều chỉnh vì nó không phải chỉ là cân bằng 6 mà nó đòi hỏi phải tính ra đợc một tỷ lệ phát triển tối u cả về không gian và thời gian. Nó cũng đòi hỏi tầm nhìn xa xem thị trờng hiện nay nh thế này nhng tơng lai nó sẽ biến động ra sao doanh thuế điều tiết từ nơi này sang nơi thiếu, lúc thừa sang lúc thiếu. Ví dụ về tỷ giá mua ngoại tệ vào lúc cung> cầu để lúc cung< cầu lực lợng cân đối giữ ổn định tỷ giá. - Vai trò tạo sân chơi công bằng để các doanh nghiệp tự do cạnh tranh. Đó cũng là tạo công bằng xã hội. Luật pháp đợc soạn thảo đúng với quy luật thị trờng sẽ giúp thực hiện tốt vai trò này. - Vai trò bảo hộ cho sản xuất trong nớc. Về vai trò này, đang những ý kiến khác nhau. ý kiến cho rằng ta buộc phải tham gia AFTA thì vai trò bảo hộ sẽ mất dần đi. Tôi cho rằng nó không mất đi mà phải làm bằng những ph- ơng thức khác kết hợp giữa hội nhập quốc tế và bảo hộ sản xuất trong nớc. Ví dụ với ngân hàng thơng mại phải giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để tăng sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp trong nớc. Ta cúng phải đói thoại với các tổ chức quốc tế nh WTO, IMF để không tự do hoá hoàn toàn đến mức bỏ mọi sự kiểm soát của Nhà nớc. 3. Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Học thuyết Ken- dơ đã nói đến hai khuyết tật của chủ nghĩa t bản là khủng hoảng kinh tế chu kỳ và thất nghiệp đã giúp chủ nghĩa t bản tự điều chỉnh bằng tiền tệ để xoá bỏ đợc khủng hoảng kinh tế chu kỳ từ năm 19. Bây giờ khủng hoảng tiền tệ đã giúp chúng ta thấy ra khuyết tật thứ ba của chủ nghĩa t bản là dung túng cho đầu thị trờng chứng khoán phát triển đến mức cực kỳ nguy hiểm từ thập niên 70 với sự lợi dụng những công cụ tài chính và biến chúng thành những công cụ bán khống. Trớc mắt là phải tiến tới sự hạn chế đầu thị trờng tài chính, cái đang dẫn chủ nghĩa t bản quay trở về thời kỳ vô chính phủ. Nh vậy kết quả xoá bỏ khủng hoảng kinh tế chu kỳ. Còn xoá 7 bỏ thất nghiệp là việc làm lâu dài cho đến khi của cải vật chất dồi dào, hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vai trò của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phát triển ra những khuyết tật của kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa để tìm ra những định chế khả năng xoá bỏ những khuyết tật đó và tạo ra dần dần một kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Vai trò này cũng đòi hỏi phải thay thế dần phơng thức phân phối theo t bản bằng phơng thức phân phối theo kết quả hoạt động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, động thời phân phối dựa trên mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hội; nói rộng ra là sáng tạo ra những cách quản lý mới để biến đổi dần thị trờng TBCN thành thị trờng XHCN. III. Các công cụ và chính sách vĩ mô để nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc. 1. Hệ thống pháp luật. Đặc biệt là luật kinh tế phải đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, không ngừng đợc hoàn chỉnh và đủ hiệu lực để thực hiện nó. Thông qua công cụ này, Nhà nớc tạo ra hành lang đủ để lập và duy trì kỷ cơng trật tự, hớng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật, chống mọi hiện tợng làm ăn phi pháp. 2. Kế hoạch hoá nên kinh tế quốc dân. Kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân là công cụ quan trọng của Nhà nớc để hoạch định các chơng trình, định hớng mục tiêu trong từng thời kỳ. Đó là loại hoạt động tự giác ý thức của Nhà nớc để quản lý toàn bộ nền kinh tế theo một mục tiêu thống nhất đã định trớc trên sở đã nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế khách quan nhằm xác định tốc độ, quan hệ tỷ lệ cấu kinh tế hợp lý để không ngừng mở rộng sản xuất với hiệu quả kinh tế xã hội 8 ngày càng cao. Bởi vậy thể nói rằng quá trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân chính là quá trình cụ thể hoá đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc thành chỉ tiêu, số liệu cụ thể trên sở đó mà thực hiện để biến đờng lối, chính sách, chủ trơng,thành hiện thực. Do đó, kế hoạch hoá kinh tế quốc dân là công cụ Nhà nớc để quản lý nên kinh tế, thực hiện đờng lối của Đảng cầm quyền, là sự lợng hoá chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc. 3.Hệ thống chính sách kinh tế xã hội. Hệ thống chính sách kinh tế- xã hội bao gồm các chính sách về tài chính- tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, chính sách đầu t, chính sách thuế, chính sách kinh tế đối ngoại, chính sách kinh tế nhiều thành phần, chính sách thu nhập, chính sách đối với các dân tộc vùng it ngời, nông thôn, miền núi, Đây là công cụ góp phần tạo ra môi trờng kinh tế- xã hội , ổn định lợi cho sự nghiệp tăng trởng và phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện mục tiêu kết hợp tăng trởng kinh tế với công bằng và tiến bộ xã hội. 4. Các loại công cụ khác: Nhà nớc sử dụng lực lợng kinh tế Nhà nớc, lực lợng dự trữ quốc gia, thông tin, dự báo, để tác động vào nền kinh tế thị trờng, nhằm đảm bảo cân đối vĩ mô, điều tiết thị trờng, ngăn ngừa những đột biến xấu của thị trờng theo định hớng lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội. Thông qua việc sử dụng hiệu quả các hệ thống công cụ nói trên, Nhà nớc thực hiện đợc vai trò chức năng kinh tế của mình nhằm mục đích cuối cùng là quản lý, phân bố, sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, tạo mọi điều kiện cần thiết để thực hiện mục tiêu tăng trởng kinh tế kết hợp với công bằng và tiến bộ xã hội, đa nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN. 9 10 [...]... chế, sức khoẻ môi trờng trong tổ chức xã hội, gia đình ý nghĩa nền tảng 12 Mục lục Trang 1 1 2 Phầnmở đầu I II Tính cấp thiết của đề tài ý nghĩa của đề tài 3 Nội dung I 3 Sự cần thiết đổi mới chế kinh tế ở nớc ta 1 Thực trạng, hậu quả của chế cũ 3 2 Nh vậy, khi cơ chế kinh tế của nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa nớc ta đợc xác lập sẽ gồm hai yếu tố sau II 1 2 III Sự. .. phải kiểm soát tăng trởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội Điều đó đòi hỏi phải sự giải quyết hài hoà giữa tằng trởng kinh tế với 11 giải quyết các vấn đề xã hội Mặt khác sự công bằng trong kinh tế, chính trị xã hội đợc thể hiện trong sự phân phối thu nhập Vì thế Nhà nớc sự giám sát đối với việc phân phối nguồn lợi kinh tế, xem nó lợi cho tầng lớp nào để trên sở đó điều chỉnh, thực... nớc ta còn cha đồng bộ và hoàn thiện, khiến cho những kẻ tham nhũng thể dựa vào những kẽ hở để tránh bị chừng phạt Do đó, không chỉ cần xây dựng pháp luật, mà còn phải tăng cờng đấu tranh bảo đảm việc chấp hành luật pháp Pháp luật phải bảo đảm cho mọi công nhân đều cuộc sống giá trị nhân bản, vì thế cần sự hạn chế nhất định đối với sở hữu và quyền lc khi sở hữu và quyền lực cản trở sự phát... mực giá trị đạo đức xã hội làm sở cho chính sách xã hội và trật tự xã hội, bảo đảm tổ chức, duy trì trật tự kỷ cơng xã hội và nếp sống văn minh, hớng mọi hoạt động kinh tế vào mục tiêu vì con ngời, xây dựng một xã hội phát triển hài hoà giữa vật chất tinh thần và tri thức, đặt nền móng cho một quốc gia thật sự vững mạnh Trật tự xã hội là tiền đề không thể thiếu để một chế độ xã hội thể tồn tại... sống ấm lo hạnh phúc cho mọi ngời trên sở phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất Về mặt xã hội tạo lập một chuẩn mực giá trị xã hội và một chuẩn mực xã hội trên sở phát huy bản sắc dân tộc, tạo điều kiện cho con ngời phát triển một cách toàn diện, xây dựng nền văn minh đại chúng, một xã hội vừa phồn vinh về kinh tế, vừa ổn định về chính trị xã hội Nền kinh tế thị trờng theo đinh hớng XHCN là nền... điều kiện khách quan và chủ quan để quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những nớc mà phong trào giải phóng dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi giành đợc chính quyền muốn giữ vững thành quả cách mạng và bảo vệ lợi ích ngời lao động thì không thể đi con đờng nào khác ngoài con đờng xã hội chủ nghĩa Đó chính là lý do vì sao chúng ta phải thực hiện định hớng xã hội chủ nghĩa đi theo con đờng mà... khi cơ chế kinh tế của nền kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa nớc ta đợc xác lập sẽ gồm hai yếu tố sau II 1 2 III Sự quản lý của Nhà nớc Tại sao phải sự quản lý của Nhà nớc Vai trò của Nhà nớc trong kinh tế thị trờng bao gồm Các công cụ và chính sách vĩ mô để nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc 1 2 3 4 Hệ thống luật phsản phẩm Kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân Hệ thống chính . (nhóm yếu tố chịu sự chi phối của bàn tay hữu hình). a.Ưu điểm chủ yếu của cơ chế thị trờng. So với cơ chế tập trung chỉ huy, cơ chế thị trờng có những. điểm chủ yếu của cơ chế thị trờng. Tuy có nhiều u điểm, song cơ chế thị trờng có những nhợ điểm không thể tự khắc phục đợc, đó là: - Cơ chế thị trờng cũng

Ngày đăng: 11/04/2013, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan