Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy trên đậu tương và vai trò các loài côn trrùng kí sinh của chúng ở khu vực hà nội và phụ cận

44 348 0
Thành phần sâu hại thuộc bộ cánh vảy trên đậu tương và vai trò các loài côn trrùng kí sinh của chúng ở khu vực hà nội và phụ cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI CM N Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Khut ng Long, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật ngời ã dnh thi gian quý báu ca mình chỉ bảo và hng dn khoa hc trong sut thi gian tôi thc tp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến ThS. Đào Duy Trinh, Trờng Đại học S phạm Hà Nội 2 đã tận tình hớng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành bản khóa luận này. Tôi xin chân thnh cm n s giúp nhit tình ca CN. ng Th Hoa v các cán b khoa học Phòng Sinh thái côn trùng ở Vin Sinh thái v Ti nguyên sinh vt, các thy cô giáo trong b môn ng vt, các thy cô trong khoa Sinh-KTNN ca trng i hc S phm H Ni 2 v các bn cùng khóa ã to iu kin tt nht cho tôi hon thnh bn khóa lun ny. Qua ây tôi cng by t lòng bit n ca mình ti nhân dân cm Trm, cm Nha, cm Thạch Bàn, qun Long Biên, thnh ph H Ni đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thu mẫu. Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn b, m v gia ình, nhng ngi ã ht lòng ng h v giúp tôi hon thnh bn khóa lun ny. H Ni ngy 30 tháng 4 nm 2010 Sinh viên Trần Bích Phơng LI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả khóa luận Trần Bích Phơng MC LC Trang Lời cảm ơn iii Lời cam đoan iv Mục lục v Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii Danh mục các từ viết tắt ix Mở đầu 1 Chng 1. Tng quan ti liu 3 1.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu tơng 3 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng 4 1.2.1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng ở nớc ngoài 4 1.2.2. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu sâu hại đậu tơng ở trong nớc 5 1.3. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng 6 1.3.1. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng ở nớc ngoài 6 1.3.2. Sơ lợc về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tơng ở trong nớc 7 Chơng 2: Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 9 2.1. Địa điểm nghiên cứu 9 2.2. Đối tợng nghiên cứu 9 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 9 2.3.1. Phơng pháp điều tra thành phần sâu hại, côn trùng ký sinh 9 2.3.2. Phơng pháp xử lý mẫu vật và số liệu 11 Chng 3. Kt quả và thảo luận 13 3.1. Thành phần và sự phong phú của sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu tơng ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận 13 3.2. Thnh phn v s phong phú ca ký sinh sâu hi thuc b Cánh Vảy trên u tng khu vực Long Biên, H Ni v ph cn 15 3.3. Diễn biến số lợng của các loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy quan trọng và ký sinh của chúng 19 3.3.1. S xut hin v vai trò ca các loi ký sinh trong vic hn ch s lng sâu cun lá Lamprosema indicata hi u tng 19 3.3.2. S xut hin v vai trò ca các loi ký sinh trong vic hn ch s lng sâu khoang Spodoptera litura hi u tng 21 3.4. Đặc điểm sinh học ca ong ký sinh trởng thành quan trọng trờn sõu hi u tng 23 3.4.1. Giới tính của ong ký sinh trởng thành loài Trathala flavo- orbitalis trong điều kiện phòng thí nghiệm 23 3.4.2. Giới tính của ong ký sinh trởng thành loài Microplitis manilae trong điều kiện phòng thí nghiệm 24 3.4.3. Thời gian sống của ong trởng thành loài Trathala flavo-orbitalis trong điều kiện phòng thí nghiệm 25 3.4.4. Thời gian sống của ong trởng thành loài Microplitis manilae trong điều kiện phòng thí nghiệm 28 Kết luận và kiến nghị 30 Tài liệu tham khảo 32 Phụ lục danh mục các bảng STT t ên bảng Trang 1 Thành phần sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận (2009-2010) 14 2 Thành phần ký sinh sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận (2009-2010) 16 3 Tỷ lệ bắt gặp của sâu cuốn lá đậu tơng Lamprosema indicata và tập hợp ong ký sinh vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội và phụ cận 19 4 Tỷ lệ bắt gặp của sâu khoang Spodoptera litura và tập hợp ong ký sinh vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội và phụ cận 22 5 Tỷ lệ đực cái của ong ký sinh trởng thành loài Trathala flavo-orbitalis 24 6 Tỷ lệ đực cái của ong ký sinh trởng thành loài Microplitis manilae 25 7 Thời gian sống của ong trởng thành Trathala flavo- orbitalis 27 8 Thời gian sống của ong trởng thành Microplitis manilae 29 Danh mục các hình STT Tên hình Trang 1 Sự xuất hiện của sâu cuốn lá đậu tơng Lamprosema indicata và tập hợp ong ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội) 20 2 Sự xuất hiện của sâu khoang Spodoptera litura và tập hợp ký sinh của chúng (vụ xuân hè 2010 tại Long Biên, Hà Nội) 22 3 So sánh thời gian sống của ong trởng thành loài Trathala flavo-orbitalis 28 4 So sánh thời gian sống của ong trởng thành loài Microplitis manilae 30 DANH MụC CáC Từ VIếT TắT STT Tên đầy đủ Tên viết tắt 1 Lamprosema indicata L. indicate 2 Spodoptera litura S. litura 3 Trathala flavo-orbitalis T. flavo-orbitalis 4 Microplitis manilae M. manilae 5 Xanthopimpla punctata X. punctata 6 Apanteles hanoii A. hanoii 7 Microplitis pallidipes M. pallidipes 8 Tỷ lệ ký sinh TLKS 9 Bảo vệ Thực vật BVTV 10 Cộng tác viên CTV 11 Nhà xuất bản NXB Mở ĐầU 1. Đặt vấn đề Đậu tơng - tên khoa học là Glycine max L. là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dỡng, giá trị kinh tế cao và khả năng cải tạo đất tốt, nên hiện nay trên thế giới cũng nh ở Việt Nam, cây đậu tơng là cây có diện tích, năng suất và sản lợng lớn nhất trong các cây họ Đậu. Đậu tơng là cây trồng có nhiều tác dụng. Nó góp phần đắc lực vào việc giải quyết vấn đề protein cho ngời và vật nuôi. Đồng thời đậu tơng còn đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và phát triển ngành công nghiệp chế biến ở nớc ta. Cây đậu tơng còn có tác dụng chữa một số bệnh nh: suy dinh dỡng, tim mạch, loãng xơng, thiếu máu, Ngoài ra, bộ rễ của cây đậu tơng còn có các vi khuẩn cộng sinh, chúng có khả năng cố định Nitơ trong đất giúp cải tạo các vùng đất nghèo dinh dỡng. Trên thực tế, một trong những nguyên nhân chính cản trở sự phát triển sản xuất đậu tơng ở nớc ta là sự tấn công gây hại của các loài dịch hại, chủ yếu là nhóm sâu hại. Các điều kiện khí hậu nhiệt đới nớc ta rất thích hợp cho các loài sâu bệnh phát triển với số lợng tăng nhanh, mức độ gây hại lớn. Những loài sâu hại trên cây đậu tơng thờng đợc chia ra làm ba nhóm: sâu hại lá, sâu hại hoa quả, sâu hại thân rễ. Chính vì vậy, năng suất và chất lợng của cây đậu tơng bị giảm sút rất nhiều ở vào tất cả các giai đoạn sinh trởng và phát triển của cây. Cùng với sự tồn tại của những loài sâu hại cây trồng nói chung, trên cây đậu tơng nói riêng còn có những loài thiên địch của sâu hại. Để phòng trừ sâu hại có nhiều biện pháp nh: hóa học, canh tác, sinh học Nhng việc sử dụng côn trùng có ích (thiên địch) là một trong các biện pháp an toàn và đợc chú ý nhiều trong quản lý dịch hại tổng hợp. Biện pháp sinh học hạn chế đợc số lợng dịch hại, góp phần bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trờng sống tự nhiên và giảm tối thiểu những tác động có hại của biện pháp hóa học gây ra cho môi trờng, sản phẩm, cho con ngời và vật nuôi. Vì vậy, tìm hiểu thành phần sâu hại và vai trò của các loài côn trùng kí sinh có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cao. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu thành phần sâu hại trên đậu tơng và biện pháp phòng chống chúng là rất cần thiết vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Thnh phn sâu hi thuc b Cánh Vảy trên đậu tơng và vai trò các loài côn trùng kí sinh của chúng ở khu vực Hà Nội và phụ cận. 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Trên cơ sở điều tra thành phần sâu hại, số lợng và vai trò của các loài côn trùng kí sinh đề xuất các biện pháp thích hợp trong việc hạn chế số lợng sâu hại trên cây đậu tơng, bảo vệ, duy trì và phát triển các loài côn trùng có ích. 2.2. Yêu cầu - Xác định thành phần sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy (Lepidoptera) hại trên đậu tơng và côn trùng kí sinh của chúng. - Theo dõi diễn biến mật độ sâu hại chính thuộc bộ Cánh Vảy và thiên địch của chúng. Từ đó đề xuất các biện pháp phòng trừ thích hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trờng và sức khỏe của con ngời. 2.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Xác định thành phần sâu hại trên đậu tơng thuộc bộ Cánh Vảy (Lepidoptera) và côn trùng ký sinh của chúng ở Long Biên, Hà Nội. - Cung cấp một số dẫn liệu khoa học về diễn biến mật độ nhóm sâu ăn lá, đặc điểm sinh học của một số loài ong ký sinh của chúng trên cây đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận. CHƯƠNG 1: TổNG QUAN TàI LIệU 1.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu tơng Cây u tơng còn có tên khác nh đỗ tơng, đu nành (tên khoa học Glycine max L.) l loi cây họ Đu (Fabaceae), c im ca ht u tơng giàu hm lợng protein, chính vì vy l cây thực phm quan trọng cho ngời v gia súc. Trên th giới có trên 1,000 loại u tơng với nhiu ặc im khác nhau, hạt u tơng có kích thớc nhỏ nht nh hạt đậu Hà lan (pea) cho tới lớn nhất giống trái anh o (cherry), ht u có nhiu mu sc nh đỏ, vàng, xanh, nâu v mu en. Theo từ điển thực phẩm, cây đậu tơng đợc biết có nguồn gốc xa xa từ Trung Quốc và đợc coi là cây thực phẩm cho đời sống con ngời từ hơn 4000 năm trớc, sau đó đợc truyền sang Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 8, vào nhiều thế kỷ sau có mặt ở các nớc ở á Châu nh Thái Lan, Malaisia, Korea v Vit Nam. Cây u tng có mt Âu Châu vo u th k 17 v Hoa K vo th k 18. Ngy nay Hoa K l quc gia ng u sn xut u tng chim 50% sn lng trên ton th gii, ri n Ba Tây, Trung Quc, n Đ. Trong hạt đậu tơng có các thành phần hóa học sau: Protein (38- 40%), Lipit (18-20%), Gluxit (30 - 40%); có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các enzyme, sáp, nhựa, cellulose. Trong đậu tơng có đủ các axit amin cơ bản nh: isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Ngoài ra, đậu tơng đợc coi là một nguồn cung cấp protein hoàn chỉnh vì chứa một lợng đáng kể các amino axit không thay thế cần thiết cho cơ thể (Đoàn Thị Thanh Nhàn và cộng sự, 1996 ) [9]. Đậu tơng có hàm lợng protein cao, chứa các axit amin cần thiết cho cơ thể. Vì vậy mà nó có giá trị dinh dỡng rất lớn. Ngoài ra, đậu tơng còn [...]... một loài vật chủ Xi :Tổng số cá thể các loài ong ký sinh từ một loài vật chủ Số lần bắt gặp số cá thể của loài Tần suất bắt gặp (%) = x 100 Số lần thu mẫu CHƯƠNG 3: kết quả và thảo luận 3.1 Thành phần và sự phong phú của sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu tương ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận Nhìn chung, thành phần sâu hại trên cây đậu tương khá đa dạng Tuy nhiên, số lượng và thành phần các loài. .. là: sâu xanh, sâu đục quả Chúng thường gây hại khi cây mới có nụ hoa cho đến khi quả chín thu hoạch do đó ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nếu không phòng trừ tốt các loài sâu hại này 3.2 Thành phần và sự phong phú của ký sinh sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu tương ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận Trong vụ xuân hè năm 2010, ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận theo dõi từ nuôi sinh. .. cứu - Các giống đậu tương được trồng phổ biến ở Hà Nội - Một số loài sâu hại chính trên đậu tương - Các loài thiên địch của sâu hại đậu tương 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra thành phần sâu hại côn trùng ký sinh - Để thu thập thành phần sâu hại đậu tương và côn trùng ký sinh của chúng, chúng tôi điều tra trên đồng ruộng trong vụ xuân hè năm 2010 theo phương pháp điều tra của Cục... ký sinh sâu cuốn lá, M manilae ký sinh sâu khoang Chúng xuất hiện suốt cả vụ đậu tương Do đó, hai loài này có vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh mật độ sâu cuốn lá và sâu khoang trên cây đậu tương, tránh cho sâu hại phát triển mạnh để có thể trở thành dịch 3.3 Diễn biến số lượng của các loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy quan trọng và ký sinh của chúng 3.3.1 Sự xuất hiện và vai trò của các loài ký sinh. .. loài sâu hại trên cánh đồng trồng đậu đỗ nói chung và cây đậu tương nói riêng không ổn định mà thay đổi tùy theo thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây đậu tương, kỹ thuật canh tác và điều kiện kinh tế xã hội Ngoài ra, thành phần sâu hại trên cây đậu tương có thể thay đổi theo từng nơi, từng năm, từng mùa vụ cụ thể Để điều tra thành phần sâu hại trên đậu tương vụ xuân hè 2010 của khu vực Hà Nội, chúng. .. thu được 13 loài sâu hại chính trên đậu tương, trong đó có 3 loài gây hại nghiêm trọng là rệp đậu, sâu cuốn lá và sâu đục quả [1] Đặng Thị Dung, Trần Đình Chiến (2000), đưa ra thành phần sâu hại đậu tương năm 1996 - 1999 ở Hà Nội và vùng phụ cận khá phong phú, gồm 69 loài thuộc 7 bộ, 28 họ côn trùng khác nhau Bộ có số loài nhiều và phong phú nhất là bộ Cánh Vảy (Lepidoptera), sau đó đến bộ Cánh Nửa (Hemiptera)... cứu thiên địch của sâu hại đậu tương Thiên địch của sâu hại đậu tương rất đa dạng và phong phú Chúng có vai trò kìm hãm khá hiệu quả sự phát triển của nhiều loài sâu hại Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy thiên địch của sâu hại đậu tương bao gôm các loài côn trùng, các loài ký sinh, nhện lớn bắt mồi và sinh vật gây bệnh 1.3.1 Sơ lược về tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại đậu tương ở nước ngoài... Thực vật trên cây đậu tương có 88 loài sâu hại, với 63 loài thường xuyên xuất hiện và trên 10 loài (chiếm 12,5%) hại chính [11] Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam (1967 1968) của Bộ Nông nghiệp và PTNT, trên cây đậu tương có 59 loài sâu hại trong đó có gần 10 loài là loài sâu hại chính Những loài sâu hại đậu tương có thể chia thành 2 nhóm: + Nhóm sâu hại lá, thân đậu tương gồm:... định được 15 loài côn trùng ăn rệp muội Trong đó, bộ Cánh Cứng vẫn chiếm nhiều nhất (10 loài) , bộ Hai cánh (4 loài) , bộ Cánh Mạch (1 loài) [10] Đặng Thị Dung(1998), đã thu nhập được 51 loài ký sinh của một số loài sâu hại chính trên đậu tương như sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá và bọ xít xanh Các loài ký sinh ghi nhận được chủ yếu thuộc vào bộ Cánh Màng Hymenoptera và bộ Hai cánh Diptera Các họ phổ... Nha và cụm Trạm thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội Kết quả cho thấy thành phần sâu hại trên cây đậu tương khá phong phú và đa dạng, riêng các loài sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy (mà trong phần này của khóa luận chúng tôi gọi tắt là sâu hại) gặp 14 loài thuộc 7 họ (Arctiidae, Lymantridae, Noctuidae, Pyralidae, Tortricidae, Crambidae, Geometridae) Kết quả được thể hiện trong bảng 1 Bảng 1 Thành phần sâu . kí sinh của chúng ở khu vực Hà Nội và phụ cận. 2. Mục đích và yêu cầu 2.1. Mục đích Trên cơ sở điều tra thành phần sâu hại, số lợng và vai trò của các loài côn trùng kí sinh đề xuất các. thảo luận 3.1. Thành phần và sự phong phú của sâu hại thuộc bộ Cánh Vảy trên đậu tơng ở khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận Nhìn chung, thành phần sâu hại trên cây đậu tơng khá đa dạng bảng Trang 1 Thành phần sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận (2009-2010) 14 2 Thành phần ký sinh sâu hại đậu tơng khu vực Long Biên, Hà Nội và phụ cận (2009-2010) 16

Ngày đăng: 16/07/2015, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan