Cơ sở lí luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức

27 1.9K 8
Cơ sở lí luận và thực tiễn về nghĩa vụ, quyền và trách nhiệm của công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lí thuyết về tổ chức nhà nước chỉ ra rằng có hai nhân tố then chốt nhất quyết định sự thành, bại

Bộ giáo dục đào tạo học viện trị - hµnh chÝnh qc gia hå chÝ minh Häc viƯn hnh Lê Nh Thanh sở lý luận v thùc tiƠn vỊ nghÜa vơ, qun vμ tr¸ch nhiƯm cđa công chức việt nam Tóm tắt luận án tiến sĩ quản lý hnh công Chuyên ngành : Quản lý hành công M số : 62 34 82 01 H nội - 2009 Công trình đợc hon thμnh t¹i häc viƯn hμnh chÝnh Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS Võ Kim Sơn PGS.TS Lê Thị Vân Hạnh Ph¶n biƯn 1: PGS.TS Ngun TÊt ViƠn Ph¶n biƯn 2: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Phản biện 3: TS Trần Anh Tuấn Luận án đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ cấp Nhà nớc, họp Học viƯn Hµnh chÝnh Vµo håi: giê 30 ngµy 26 tháng 12 năm 2009 Có thể tìm đọc luận ¸n t¹i: - Th− viƯn Qc gia - Th− viƯn Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Hành Danh mục công trình, bi báo tác giả đ thực có liên quan tới luận án * Công trình đ thực Dự án "Khảo sát thực trạng giải pháp nâng cao lực QLNN cho cán quyền sở lĩnh vực quản lý phát huy nguồn nhân lực QLNN đơn vị sản xuất quốc doanh năm 2005", Học viện HCQG, H 2005 Dự án "Khảo sát đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao lực QLNN Văn phòng HĐND - UBND cấp tỉnh, huyện, xà vùng dân tộc - miền núi năm 2005", Học viện HCQG, H 2005 Dự án "Khảo sát thực trạng giải pháp nâng cao lực QLNN cho cán quyền sở lĩnh vực quản lý phát huy nguồn nhân lực QLNN đơn vị sản xuất quốc doanh vùng đồng ven biển năm 2006", Học viện HCQG, H 2006 Dự án "Khảo sát đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao lực QLNN cho Văn phòng UBND cấp tỉnh, huyện, xà đồng ven biển hải đảo năm 2006", Học viện HCQG, H 2006 Dự án "Khảo sát thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nớc cho Văn phòng UBND cấp tỉnh, huyện, xà (mở diện rộng cho tỉnh vùng đồng ven biển, hải đảo năm 2007", Học viện HCQG, H 2007 Dự án "Điều tra thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dỡng công chức hành nhà nớc", Ban Tổ chức - Cán Chính phủ, H 2001 Đề tài khoa học: "Tối u hoá quy trình giải công việc Văn phòng Học viƯn Hµnh chÝnh Qc gia", Häc viƯn HCQG, H 2006 * Bi Báo đ đăng "Một số vấn đề đánh giá trình quản lý đào tạo", Tạp chí Quản lý nhà nớc số 98, H.2004 "Xây dựng chế độ trách nhiệm công chức thực thi công vụ ", Tạp chí Tổ chức nhà n−íc sè 3-2009 10 "Bµn vỊ nghÜa vơ vµ qun công chức thực thi công vụ", Tạp chí Quản lý nhà nớc số 158, H.2009 11 "Về giáo dục phòng chống tham nhũng", Bản tin Phòng, chống tham nhũng số 5, H.2008 12 "Nghiên cứu tổ chức hoạt động phòng, chống tham nhũng Hàn Quốc", Bản tin Phßng, chèng tham nhịng sè 6, H.2008 Më đầu Lý thuyết tổ chức nhà nớc có hai nhân tố then chốt định thành, bại tổ chức là: ngời thể chế Trong đó, ngời nhân tố mang tính định Điều thể đắn đối chiếu vào tổ chức hoạt động máy Nhà nớc Việt Nam hiƯn Thùc tiƠn cho thÊy, ng−êi c«ng chøc cã vai trò mang tính định tới hoạt động quản lý nhà nớc xà hội Bởi vì, công chức chủ thể đa chủ trơng, đờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nớc vào sống, cầu nối Đảng, Nhà nớc nhân dân Việc ngời dân đồng thuận với Nhà nớc, ủng hộ hoạt động Nhà nớc hay tâm t, chí xúc với Nhà nớc chủ yếu thông qua phẩm chất, lực làm việc đội ngũ công chức Từ trớc đến nay, Đảng Nhà nớc ta có quan tâm thích đáng đến công tác quản lý, sử dụng đội ngũ công chức Trong bối cảnh kinh tế thị trờng ®Þnh h−íng x· héi chđ nghÜa ë n−íc ta hiƯn nay, đội ngũ công chức hoạt động họ chịu tác động nhiều mặt, có không mặt tiêu cực, ảnh hởng đến chất lợng hoạt động công vụ Vì vậy, vấn đề xây dựng cho đợc đội ngũ công chức có lực, phẩm chất tốt không tâm lớn Đảng, Nhà nớc mà mong mỏi toµn x· héi TÝnh cÊp thiÕt vμ lý chän ®Ị tμi Cã thĨ nãi, sù ®êi cđa Sắc lệnh 76/SL ngày 20-5-1950 Quy chế công chức Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành, thời điểm bắt đầu trình xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp cho máy Nhà nớc CHXHCN Việt Nam Kể từ đó, có nhiều khó khăn khách quan nh chủ quan, Nhà nớc ta đà ban hành nhiều văn pháp luật để bớc hoàn thiện quy chế pháp lý công chức, mà bớc tiến Luật Cán bộ, Công chức năm 2008, có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 Cũng phải thấy rằng, văn Luật đời không thể chế hoá chủ trơng Đảng đội ngũ công chức, mà lời đáp cho vấn đề tồn nhiều năm qua, bổ sung cho khiếm khuyết kế thừa điểm u việt Pháp lệnh Cán bộ, Công chức năm 1998, Pháp lệnh Cán bộ, Công chức sửa đổi bổ sung năm 2003 Tuy nhiên, thấy Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 đa quy định pháp lý mang tính chất khung lời giải chi tiết cho vấn đề Thực tế hoạt động công vụ cho thấy, từ chủ trơng, đờng lối Đảng, sách, pháp luật nhà nớc đến thực tế đời sống khoảng cách không nhỏ Điều bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân yếu tố ngời máy nhà nớc mà cụ thể chất lợng đội ngũ công chức nhà nớc cha cao làm ảnh hởng đến chất lợng công vụ Làm để nâng cao chất lợng đội ngũ công chức câu hỏi lớn, trăn trở Đảng Nhà nớc ta Bởi vì, trả lời thoả đáng đợc câu hỏi chìa khoá dẫn đến công vụ chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu Tất nhiên, thấy rõ, hoàn toàn vấn đề giản đơn, giải hai Ngợc lại, vấn đề phức tạp nhất, khó khăn máy nhà nớc liên quan đến ngời nhân tố nhạy cảm, khó lợng hoá mang tính khả biến cao Điều lại dễ nhận thấy bối cảnh xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta Cơ chế thị trờng, bên cạnh mặt tích cực, đà đa đến tác động tiêu cực ghê gớm lên thành viên xà hội, có đội ngũ công chức nhà nớc Bên cạnh đó, nhận thức chủ quan cấp lÃnh đạo lúc sát hợp với thực tế khách quan, tâm t nguyện vọng ngời công chức, dẫn đến nhiều sách, quy định công chức bất cập, hạn chế Tất nhân tố làm cho công tác quản lý, sử dụng đội ngũ công chức nớc ta gặp nhiều khó khăn, vớng mắc, cha nâng cao đợc chất lợng đội ngũ công chức nhà nớc ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ Qua trình nghiên cứu, tác giả luận án nhận thấy, quy chế quản lý công chức nhà nớc vấn đề rộng lớn nhiều góc cạnh Tuy nhiên, quy chúng ba khía cạnh là: Nghĩa vụ - Quyền Trách nhiệm công chức Những yếu tố có đặc thù riêng nhng chúng gắn bó mật thiết với tạo thành chỉnh thể quy chế pháp lý ngời công chức Vấn đề có tính định thiết là: làm để ba yếu tố nói đợc xây dựng thực thi cách tơng thích, hài hoà với nhau, tạo nên động lực để ngời công chức hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Có nh hy vọng có đợc công vụ tốt, thực thắng lợi nhiệm vụ mà Đảng Nhµ n−íc giao phã cịng nh− phơc vơ tèt nhÊt yêu cầu nhân dân Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh đà định lựa chọn đề tài nghiên cứu luận án Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn vỊ nghÜa vơ, qun vµ trách nhiệm công chức Việt Nam với mong muốn có đóng góp định có ý nghĩa vào trình hoàn thiện chế độ quản lý công chức, công vụ nớc ta Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận án là: a Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Luận án nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thể thống với tơng thích, hài hòa chúng, coi biện pháp lớn quản lý công chức b Về phạm vi nghiên cứu Thứ nhất, luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật công chức không đề cập đến phạm trù cán Tuy nhiên, hai phạm trù có quan hệ khăng khít với nên không tránh khỏi có lúc phải đề cập hai, nhng tất trờng hợp nhằm làm bật vấn đề công chức; Thứ hai, đối tợng công chức đợc tập trung nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề nghĩa vụ, quyền trách nhiệm họ công chức làm việc máy hành nhà nớc; Thứ ba, luận án không sâu vào việc quy định chi tiết nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức, mà dừng lại nguyên lý khoa học, dùng làm sở cho việc xây dựng chế độ quản lý công chức hoạt ®éng c«ng vơ nãi chung mơc ®Ých vμ nhiƯm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu, phân tích sở lý luận chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thể thống tơng thích, đối chiếu với thực tiễn để thấy đợc hợp lý nh bất cập chúng, đề xuất giải pháp để hoàn thiện chế độ quản lý công chức hoạt động công vụ Việt Nam Để đạt đợc mục đích đó, luận án có nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ së lý ln vµ thùc tiƠn vỊ nghÜa vơ, qun trách nhiệm công chức sở cách tiếp cận khoa học quản lý hành khoa học ứng dụng mang tính liên ngành rõ nét; mối quan hệ thống tơng thích với nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; Thứ hai, phân tích thực trạng quy định pháp luật thực pháp luật nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức nớc ta nay, bớc đầu xác định nguyên nhân mặt tích cực hạn chế thực trạng Thứ ba, luận giải yêu cầu, quan điểm phơng hớng hoàn thiện quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Việt Nam kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức ý nghĩa thực tiễn luận án Những kết luận kiến nghị luận án có ý nghĩa thực tiễn việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hành chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức, trớc mắt Luật Cán bộ, Công chức tiến tới Luật Viên chức, Luật Công vụ văn dới luật vấn đề này; đồng thời làm t liệu nghiên cứu trình cải cách hành Việt Nam Ngoài ra, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy chuyên sâu nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức tổng quan Tình hình nghiên cứu đề ti Chế độ công vụ nói chung quy chế pháp lý công chức nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều tác giả, nớc quốc tế nớc giới đà có nhiều công trình nghiên cứu công vụ, công chức, có khía cạnh khác liên quan đến nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức nh: khái niệm, mục đích, sở, đặc điểm, thực tiễn áp dụng nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Tiêu biểu nh tác phẩm Thiết yếu Chính phủ trị (Luân Đôn, năm 1992) Jim Cordell, Sáng tạo lại Chính phủ (Luân Đôn, năm 1992) David Osborne, Batrilo I.L với viết Chế định trách nhiệm quản lý đăng Tạp chí nhà nớc pháp luật Liên Xô (số 6, năm 1977), Malein H.C với Trách nhiệm tài sản chủ thể quản lý Trách nhiệm quản lý (Matxcơva, năm 1985), Serbax A.I víi cn Tr¸ch nhiƯm ph¸p lý cđa ngời có chức vụ máy quản lý nhà nớc (Kiev, năm 1980), Theo tác giả thì, nói tới máy quyền nói tới vấn ®Ị tỉ chøc ®ã ng−êi lµ ngn lùc quan trọng công xây dựng đất nớc Bộ máy quyền hoạt động hành chủ yếu đợc vận hành thông qua hệ thống công vụ đội ngũ công chức hành nhà nớc Nền hành chế độ công vụ đợc thừa nhận chung xơng sống máy nhà nớc, nơi thực thi chủ trơng, sách mang tính trị đảng cầm quyền tổ chức việc cung cấp dịch vụ công thiết yếu cho công dân Nói cách khái quát, công vụ có chức thực thi ý chí lÃnh đạo trị, nhà nớc; đội ngũ công chức ngời giữ vị trí máy nhà nớc có chức thực thi pháp luật thi hành công vụ nhằm phục vụ lợi ích chung toàn xà hội Hiệu lực hành tuỳ thuộc phần lớn vào nhận thức khả thực pháp luật công vụ, nh lực chuyên môn phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức nhà nớc Để làm tốt điều đòi hỏi phải xác lập nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức chặt chẽ, nâng cao vai trò nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức hoạt động công vụ nớc ta, thời gian qua, để góp phần xây dựng nên đội ngũ công chức có phẩm chất trị, thông thạo chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc thời đại công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng Nhà nớc Việt Nam pháp quyền xà hội chủ nghĩa, đà có số công trình nghiên cứu tài liệu viết phơng diện khác cải cách máy nhà nớc, chế độ công vụ, công chức nh khía cạnh nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Nổi bật nội dung Về vấn đề trách nhiệm công vụ GS Đoàn Trọng Truyến giáo trình Hành học đại cơng Học viện Hành Quốc gia (Hà Nội, năm 1997), Về trách nhiệm quản lý TS Nguyễn Cửu Việt giáo trình Luật Hành Việt Nam Đại học Quốc Gia Hà Nội (Hà Nội, năm 1997 năm 2000), viết Hợp đồng công vụ PGS.TS.Võ Kim Sơn Tạp chí Quản lý nhà nớc (Hà Nội, 2007), Về trách nhiệm hành TS Ngô Tử Liễn Cỡng chế hành nhà n−íc cđa Häc viƯn Hµnh chÝnh Qc gia (Hµ Néi, năm 1996), nội dung Về trách nhiệm hoạt động công vụ PGS.TS Đinh Văn Mậu, GS.TS Phạm Hồng Thái Giải đáp pháp luật Luật hành Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995), Về chế tài hành TS.Vũ Th (Luận án Tiến sĩ Luật học, năm 1996) Ngoài ra, phải kể đến tác giả Trần Huy Sáng với Luận án Tiến sĩ Xây dựng đội ngũ công chức qun lý nh nước vỊ kinh tÕ ë c¸c hun (qua thùc tiƠn huyện ngoại thành Hà Nội) bảo vệ năm 1999, tác giả Dơng Quang Tung với đề tài cấp Bộ Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ công chức nhà nớc đến năm 2000, bảo vệ năm 1997 Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, bảo vệ năm 1998, PGS.TS Nguyễn Phú Trọng tập thể nhà nghiên cứu với chơng trình khoa học cấp nhà nớc Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, bảo vệ năm 2000, đợc Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2003, tác giả Vi Văn Vũ với đề tài Luận án Tiến sĩ Quy hoạch đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nớc kinh tế tỉnh Đồng Nai, bảo vệ ngày 10-6-2005 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, PGS.TS Nguyễn Trọng Điều tập thể nhà nghiên cứu với Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu sở khoa học hoàn thiện chế độ công vụ Việt Nam bảo vệ năm 2007 Qua nghiên cứu tác giả cho thấy, công vụ nớc ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 gắn liền với yêu cầu đòi hỏi nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Đặc biệt, từ đất nớc chuyển sang thời kỳ đổi mới, đà ngày trọng xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp Sự điều chỉnh pháp luật đội ngũ công chức bớc đà chi tiết đầy đủ Tuy nhiên, nay, thành tựu đạt đợc khiêm tốn Quy trình từ tuyển dụng, bổ nhiệm, đánh giá, đề bạt, điều động, luân chuyển cán bộ, công chức theo lối mòn kinh nghiệm Nhiều yếu tố tác động ngăn trở phát triển công vụ quy, đại, sạch, công tâm, cha đợc loại trừ Về mặt luật pháp, đà xây dựng đợc Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 đồng thời Bộ Nội vụ chủ trì xây dựng 12 Nghị định quy định chi tiết Luật Cán bộ, Công chức nh: Nghị định quy định chức danh, số lợng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xÃ, phờng, thị trấn; tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; Nghị định quy định ngời công chức quan Đảng, Nhà nớc, tổ chức trị xà hội máy lÃnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cộng lập; Nghị định quy định thực Luật Cán bộ, Công chức Chủ tịch Hội đồng Quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc ngời giữ chức vụ lÃnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nớc, ngời đợc Nhà nớc cử làm đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nớc doanh nghiệp có vốn Nhà nớc Xây dựng đề án thí điểm tổ chức thi nâng ngạch theo nguyên tắc cạnh tranh; đề án phơng pháp xác định vị trí việc làm cấu công chức; chế sách phát hiện, thu hút, bồi dỡng, trọng dụng đÃi ngộ với ngời có tài , nhiều văn pháp quy liên quan Tuy nhiên, nhiều vấn đề nội dung Luật tiếp tục phải bàn thảo, nghiên cứu Nội hàm khái niệm công chức gây nhiều tranh cÃi; quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức quản lý công chức cha đầy đủ; chế độ đÃi ngộ eo hẹp; trách nhiệm công vụ cha minh bạch, v.v cộm lên nh trở ngại cho công vụ Nhìn chung, tất công trình nghiên cứu đà tiếp cận có tầm nhìn sâu sắc góc độ hay góc độ khác vấn đề xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ công chức khía cạnh nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức nhiều công trình nghiên cứu đà có thống nhìn nhận đặc trng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam mà xây dựng thể trách nhiệm qua lại Nhà nớc công dân, nhấn mạnh đến trách nhiệm Nhà nớc, mà trớc hết công chức nhà nớc Điều đó, có ý nghĩa quan trọng phù hợp với yêu cầu cải cách hành nớc ta Mặt khác, nh÷ng cam kÕt cđa ViƯt Nam gia nhËp Tỉ chức thơng mại giới (WTO) có nhiều vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức máy nhà nớc Hầu hết công trình khoa học thống nhận thức đề cập khía cạnh nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức nội dung mà pháp luật công chức điều chỉnh, nhân tố có tính định đến việc phát triển đội ngũ công chức chuyên nghiệp hành đại, đến việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nớc Tuy nhiên, thấy, công trình khoa học nêu tiếp cận khía cạnh nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức chủ yếu xem xét dới góc độ khoa học pháp lý nói chung khoa học Luật Hành nói riêng Nếu nhìn nhận dới góc độ khoa học Quản lý hành công khía cạnh nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức cha đợc nghiên cứu cách tổng thể, có hệ thống, thấu đáo Mặc dù khoa học Luật Hành khoa học Quản lý hành công có điểm giao thoa với Mặt khác, lý luận, Việt Nam nớc có khoa học trị, khoa học pháp lý khoa học quản lý hành công đời muộn (những thập niên cuối kỷ XX), nghiên cứu ứng dụng cha nhiều, nhiều khó khăn, vớng mắc quan niệm, phơng pháp nghiên cứu, trị hóa trình nghiên cứu nên khoảng trống lý thuyết nhiều Trong đó, sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức khoa học Quản lý hành công khoảng trống đáng kể Trong thực tế, rõ tình trạng lạm quyền, lộng quyền, cửa quyền, quan liêu, tham nhũng đội ngũ cán bộ, công chức phổ biến, trở thành nguy cơ, thách thức phát triển đất nớc Bên cạnh đó, công trình khoa học rõ công xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa đà đợc tiến hành lâu, nhng kết đạt đợc khiêm tốn, cha đạt yêu cầu ®Ị ra, thĨ chÕ ph¸p lt vỊ nghÜa vơ, qun trách nhiệm công chức thực thi công vụ nhiều bất cập, thực tiễn lúc công chức thực đầy đủ bổn phận nghĩa vụ sử dụng quyền mà pháp luật quy định cho công chức cách đắn có hiệu Làm để nâng cao chất lợng công chức thực thi công vụ câu hỏi lớn, cần có nghiên cứu nghiêm túc, đầy trách nhiệm tất công trình nghiên cứu khác vấn đề Vì vậy, nghiên cứu sinh mong muốn Luận án công trình đề cập cách toàn diện, có hệ thống, thấu đáo vấn đề nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm công chức mối quan hệ tơng thích mặt nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ, làm luận khoa học phục vụ việc xây dựng công vụ hiệu lực, hiệu điều kiện cải cách hành chính, xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa ë ViƯt Nam hiƯn C¬ së lý ln v Phơng pháp nghiên cứu a Cơ sở lý luận: Thực Luận án này, nghiên cứu sinh dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin xây dùng nhµ n−íc kiĨu míi Nhµ n−íc x· héi chđ nghÜa ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ë n−íc ta Dùa vào t tởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đà phân tích số quan điểm khác sách, báo pháp lý Việt Nam nớc vấn đề liên quan đến đối tợng nghiên cứu Những luận điểm đợc phát triển luận án đợc dựa công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc, báo cáo tổng hợp quan chức tình hình thực thi nhiệm vụ công chức nớc ta năm gần b Phơng pháp luận: Các phơng pháp đợc nghiên cứu sinh sử dụng trình nghiên cứu là: phơng pháp luận Mác Lªnin (chđ nghÜa vËt biƯn chøng, chđ nghÜa vật lịch sử phép biện chứng vật), phơng pháp so sánh pháp luật, phơng pháp quy nạp diễn dịch, phơng pháp phân tích tổng hợp Trong trình nghiên cứu, nghiên cứu sinh đà lý giải vấn đề nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức theo quan điểm hệ thống, lịch sử, thực tiễn mối liên hệ với thực tế đời sống Cụ thể là: Thứ nhất, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc dựa nguyên lý mối quan hệ thống tơng thích với nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc dựa sở thực tiễn việc quy định thực nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; đặc biệt biểu mối quan hệ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Thứ ba, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc đặt vận động, phát triển mang tính lịch sử vấn đề phù hợp với giai đoạn đất nớc c Phơng pháp cụ thể: Trên sở phơng pháp luận, việc nghiên cứu đề tài luận án có sử dụng phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp tổng hợp, so sánh, phân tích Một là, nghiên cứu đề tài luận án có tổng hợp kết nghiên cứu công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án; kết phân tích sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; kết phân tích mối quan hệ thống tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; Hai là, nghiên cứu đề tài luận án có so sánh quan điểm, quy định pháp luật nớc với Việt Nam nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; so sánh quy định văn pháp luật Việt Nam với vấn đề này; Ba là, nghiên cứu đề tài luận án có sử dụng phổ biến phơng pháp phân tích nhận định khoa học, phân tích văn pháp luật quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức nh mối quan hệ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; đặc biệt hạn chế, bất cập vấn đề Những điểm luận án Luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu khoa học quản lý hành Việt Nam, nghiên cứu tơng đối toàn diện có hệ thống nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức bình diện lý luận thực tiễn giai đoạn thực công cải cách hành chính, xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN Điểm luận án thể khía cạnh sau đây: - Làm rõ khái niệm nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức mối quan hệ tơng thích chúng; đặt sở lý thuyết cho việc xây dựng chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ Trên sở khái niệm công vụ, nguyên tắc công vụ, phân loại công vụ, chất thực thi lợng công vụ; khái niệm công chức, chất lợng công chức; yếu tố nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Đa đợc yêu cầu quy định tính tơng thích yếu tố nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ - Đánh giá cách tơng đối toàn diện quy định pháp luật nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức, nh thực trạng thực chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức quản lý công chức Việt Nam - Đề xuất phơng hớng giải pháp hoàn thiện chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức cho công tác quản lý c«ng chøc ë ViƯt Nam hiƯn KÕt cÊu ln ¸n Ln ¸n cã bè cơc nh− sau: phần Mở đầu, Tổng quan, Kết luận, Danh mục công trình, báo đà công bố tác giả Danh mục tài liệu tham khảo; nội dung Luận ¸n gåm ch−¬ng, 11 mơc Ch−¬ng I C¬ së lý ln vỊ nghÜa vơ, qun vμ tr¸ch nhiƯm cđa c«ng chøc nhμ n−íc c«ng vơ 1.1 c«ng vơ Nh nớc 1.1.1 Khái niệm công vụ Từ xuất phát điểm nhằm quản lý xà hội, nhà nớc phải thực công việc cần thiết, thấy, xét chất, công vụ loại công việc mà Nhà nớc phải làm để thực chức Nhà nớc Thực tế, trình tìm hiểu hoạt động công vụ cho ta thấy: Thứ nhất, hoạt động nhà nớc hoạt động công vụ Thứ hai, tính cụ thể công việc nhà nớc có hoạt động công vụ, không cố định mà có biến đổi qua thời kỳ, phụ thuộc vào nhận thức ngời nh thực trạng đời sống kinh tÕ - x· héi thĨ Thø ba, c«ng vơ hoạt động quản lý trên sở sử dụng quyền lực nhà nớc Nó đợc đảm bảo b»ng qun lùc nhµ n−íc vµ sư dơng qun lùc nhà nớc để thực nhiệm vụ quản lý nhà nớc Từ phân tích nói trên, tác giả Luận án xin mạnh dạn đề xuất định nghĩa công vụ nh sau: Công vụ phận hoạt động nhà nớc, chủ thể có thẩm quyền đợc pháp luật quy định tiến hành, mang tính chấp hành pháp luật, nhằm thực nhiệm vụ đặt trớc Nhà nớc, hớng đến mục tiêu quản lý phục vụ xà hội 1.1.2 Các nguyên tắc công vụ Nguyên tắc công vụ t tởng, quan điểm mang tính đạo, chi phối trình thực thi công vụ Trong điều kiện nớc ta nay, hoạt động công vụ phải tuân thủ nguyên tắc sau: 1.1.2.1 Nhân danh công quyền 1.1.2.2 Công khai 1.1.2.3 Sáng tạo 10 1.3.2.2 Nguồn gốc quyền công chức Nguồn gốc quyền công chức pháp luật quy định thủ trởng quan hành nhà nớc uỷ quyền 1.3.2.3 Các thành tố hợp thành quyền công chức a Quyền lực (quyền gây áp lực) Đó khả xử công chøc thùc thi c«ng vơ, xt hiƯn víi địa vị pháp lý định, nhân danh quan công quyền trớc đối tợng quản lý b Quyền hành (quyền hành động) Cũng hiểu đơn giản nội hàm thuật ngữ quyền hành ®éng cđa c«ng chøc thùc thi c«ng vơ theo cách thức biện pháp nghiệp vụ thích hợp với hoàn cảnh cụ thể công vụ, c Quyền lợi (quyền yêu cầu lợi ích) Quyền thờng gắn với đảm bảo cho ngời công chức làm việc chế độ đÃi ngộ họ 1.3.2.4 Vai trò, tác dụng quyền công chức Một là, với quyền quyền lực, vai trò tạo địa vị pháp lý đủ để công chức hoàn thành công vụ; Hai là, với quyền quyền hành, vai trò, tác dụng tạo khoảng sáng tạo, linh hoạt cần thiết cho công chức hành động thực thi công vụ, Ba là, với quyền quyền lợi, tác dụng tác dụng phơng tiện vật chất, tinh thần nhờ chúng mà công chức thực thi đợc công vụ 1.3.2.5 Yêu cầu việc xác lập quyền công chức Thứ nhất, nội dung mức độ quyền phải phù hợp với tính chất yêu cầu công vụ; Thứ hai, nội dung quyền phải cụ thể, chặt chẽ, khiến không cã thĨ linh ®éng tïy tiƯn sư dơng qun; Thứ ba, phải có tính khả thi; Thứ t, riêng việc quy định quyền lợi phải có quy định kèm theo đủ bảo đảm cho ngời có quyền lợi đòi đợc lợi quyền bị xâm phạm 1.3.2.6 Lu ý xác lập bảo đảm quyền lợi công chức Một là, phân biệt quyền lợi với lợi ích công chức; Hai là, coi trọng phần lợi ích cha quyền lợi công chức 1.3.3 Về trách nhiệm công chức 1.3.3.1 Quan niệm trách nhiệm công chức Do trách nhiệm công chức khái niệm rộng, nên khuôn khổ luận án này, tác giả luận án tập trung nghiên cứu loại hình trách nhiệm pháp lý công chức theo nghĩa truyền thống, tức trách nhiệm tiêu cực phát sinh có công chức thực hành vi vi phạm pháp luật thực thi công vụ Trách nhiệm công chức (theo khía cạnh tiêu cực) hậu bất lợi mà nhà nớc áp dụng công chức vi phạm pháp luật hoạt động công vụ ngời công chức phải gánh chịu hậu bất lợi vật chất, tinh thần tơng ứng với tính chất, mức độ nguy hại cho xà hội hành vi vi phạm họ gây 1.3.3.2 Các hình thức trách nhiệm công chức Trong thực thi công vụ, pháp luật quy định hình thức trách nhiệm pháp lý khác công chức: a Trách nhiệm kỷ luật công chức b Trách nhiệm hình công chức 11 c Trách nhiệm hành công chức d Trách nhiệm vật chất công chức 1.3.3.4 Vị trí, vai trò yếu tố trách nhiệm công chức Trách nhiệm công chức dạng trách nhiệm xà hội Dới giác độ tiêu cực, trách nhiệm công chức hậu pháp luật bất lợi phát sinh từ phía nhà nớc ngời công chức vi phạm pháp luật hoạt động công vụ Yếu tố trách nhiệm đứng vị trí ci cïng trËt tù cđa quan hƯ nghÜa vơ, quyền trách nhiệm, yếu tố có vai trò then chốt bảo đảm cho nghĩa vụ đợc hoàn thành 1.3.3.5 Yêu cầu việc xác lập trách nhiệm công chức Một là, hình thức trách nhiệm phải rõ ràng; Hai là, tính khả thi cao Ba là, mức độ trách nhiệm phải tơng thích với quyền 1.3.4 Yêu cầu tính tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức 1.3.4.1 Quan niệm tơng thích Tơng thích thuật ngữ thuộc phạm trù cấu trúc, dùng để tơng quan định tính định lợng yếu tố cấu thành hợp thể 1.3.4.2 Sự tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức a Những biểu tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Một là, có mặt ba yếu tố: nghĩa vụ, quyền trách nhiệm; Hai là, tất yếu tố phải cân đối hài hoà với b Sự tơng thích yếu tố nghĩa vụ, quyền trách nhiệm yêu cầu khách quan Một là, xét mặt chế vận động vật, yêu cầu vận động mục tiêu phơng tiện Hai là, xét mặt pháp lý, yêu cầu tơng thích yêu cầu bình đẳng trớc pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật 1.3.4.3 Các nhân tố cần thiết để xác lập tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức a Giá trị lịch sử công vơ b §iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi c Sự đồng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật d Trình độ phát triển hành quốc gia nói chung e Năng lực thực thi quyền dân chủ công dân 1.4 Nghĩa vụ, Quyền v trách nhiệm công chức chế độ công vụ, công chức số nớc v giá trị tham khảo cho Việt Nam 1.4.1 Tổng quan quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức chế độ công vụ, công chức số nớc 1.4.2 Những giá trị tham khảo cho Việt Nam a Hiện nay, chế độ quản lý ngời lao động thực thi công vụ máy nhà nớc ngời làm việc cho nhà nớc, phận công chức đà có nhiều vấn đề tranh luận, trao đổi cải cách b Chế độ quản lý công vụ, công chức đợc luật hóa b Các văn quy phạm pháp luật nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức không ngừng đợc thay đổi, c Chế độ quản lý công chức thay ®ỉi theo h−íng chung 12 KÕt ln Ch−¬ng I Bất kỳ nhà nớc quan tâm đến chất lợng công chức thực thi công vụ quốc gia Bởi vì, công chức thực công vơ tèt cã ý nghÜa rÊt quan träng, thĨ hiƯn chỗ: làm tăng uy tín sức mạnh Nhà nớc; làm cho đội ngũ công chức đoàn kết, tin yêu yêu sống, máy nhà nớc vững mạnh; làm giảm chi phí quản lý Để đánh giá đợc chất lợng thực thi công vụ cần phải dựa vào tiêu chí là: công vụ phải đợc tiến hành từ chủ thể có thẩm quyền; đạt đợc kết quả, mà cấp giao công vụ yêu cầu; thực cách thức mà pháp luật quy định Có ba nhóm yếu tố tác động đến chất lợng công vụ là: yếu tố bên trong, yếu tố bên yếu tố chất lợng công chức - chủ thể thực công vụ Một là, yếu tố bên tác động đến chất lợng công vụ Đây yếu tố nội ảnh hởng đến chất lợng công vụ Những yếu tố là: thể chế, máy, nguồn lực tài Hai là, yếu tố bên tác động đến chất lợng công vụ Những yếu tố là: điều kiện lịch sử, điều kiện kinh tế - xà hội, lực thực thi quyền dân chủ công dân Ba là, yếu tố chất lợng công chức - chủ thể thực công vụ Đây yếu tố mang tính ảnh hởng định đến chất lợng công vụ, hoạt động công vụ, yếu tố ngời gốc cho công việc Chất lợng công chức đợc thể mặt sau đây: trình độ chuyên môn công chức; kỹ nghề nghiệp công chức; đạo đức công chức; thể lực công chức Giữa nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức có mối quan hệ thống tơng thích với Những biểu mối quan hệ là: Một là, có mặt ba yếu tố: nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm yếu tố cụ thể, cấu thành yếu tố ba yếu tố Hai là, tất yếu tố phải cân Sự cân đối lợng yêu tố cần đợc bảo đảm theo trật tự u tiên sau đây: - Giữa quyền nghĩa vụ để bảo đảm cho nghĩa vụ đợc hoàn thành Quan hệ quan hệ mục tiêu phơng tiện - Giữa trách nhiệm với quyền nghĩa vụ để bảo đảm cho quyền đợc công chức sử dụng mức, nhờ mà nghĩa vụ đợc hoàn thành Các nhân tố cần đợc tính tới xác lập tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức là: giá trị lịch sử công vụ; điều kiện kinh tế - xà hội; đồng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; trình độ phát triển hành quốc gia nói chung; lực thực thi quyền dân chủ công dân Để thực đợc chế độ trách nhiệm nghiêm minh với công chức thực thi công vụ, cần phải trọng đến việc xử lý trách nhiệm công chức vi phạm nghĩa vụ, vi phạm pháp luật; cần có hình thức trách nhiệm phù hợp xử lý nghiêm minh Luận án đề cập đến giá trị tham khảo nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức chế độ công vụ số nhà nớc giới nh: Vơng quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hoà Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Nga, Serbia, Kazakxtan, Ireland, Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan Những nội dung đợc đề cập có tác dụng giúp cho tác giả luận án lập luận, phân tích tham chiÕu kinh nghiƯm ®èi víi ViƯt Nam viƯc quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức 13 Chơng II Thực trạng nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm công chức việt nam 2.1 thực trạng quy định Nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm cđa c«ng chøc thĨ hiƯn hƯ thèng VBQPPL viƯt nam 2.1.1 Quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức văn pháp luật Việt Nam Phân loại loại văn pháp luật nhà nớc nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thành nhóm nh sau: Thứ nhất, nhóm loại văn mang tính luật tơng đơng nh: sắc lệnh, pháp lệnh; Thứ hai, nhóm văn mang tÝnh ph¸p quy, thĨ ho¸ néi dung cđa c¸c văn luật nh: nghị định, định quan nhà nớc có thẩm quyền 2.1.1.1 Quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức văn mang tính luật tơng đơng Trong loại văn luật tơng đơng đà xác định số quy định sau: quy định cụ thể nhóm ngời làm việc cho quan nhà nớc quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm ngời làm việc cho quan nhà nớc Những nội dung quy định nêu đợc thể nh sau: Thứ nhất, quy định nhóm ngời làm việc cho quan nhà nớc, tổ chức trị, trị xà hội Thứ hai, quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ Về nguyên tắc đề cập đến nhóm: Nghĩa vơ cđa c«ng chøc; Qun cđa c«ng chøc (nh−ng chđ yếu đề cập đến nhóm quyền lợi tức công chức nhận đợc từ Nhà nớc) Trách nhiệm công chức hay xác xử lý công chức vi phạm kỷ luật Cách sử dụng từ có khác nhau, nhng chất văn luật tơng đơng đà quy định mang tính chung yếu tố kể trên, cụ thể: - Về nghĩa vụ công chức: Các loại văn luật coi nghĩa vụ công chức bao gồm hai nhãm néi dung: nghÜa vơ trung thµnh víi Nhµ nớc, với nhân dân nghĩa vụ thực thi nghiêm chỉnh công việc đợc giao - Về quyền, quyền lợi công chức: Các văn luật xác định quyền công chức gắn liền với quyền lợi họ nhận đợc từ Nhà nớc Nguyên tắc chung là: văn luật tơng đơng quy định lơng, chế độ phúc lợi nh nghỉ phép, ốm đau quyền đợc gia nhập công đoàn - Về trách nhiệm công chức thực thi công việc Nhà nớc giao cho: Văn pháp luật đà có quy định, nhiên mức độ chi tiết không giống Trớc đây, việc quy định trách nhiệm thờng thể chịu trách nhiệm thực thi sai công vụ Đó hình thức xử lý kỷ luật mà công chức phải chấp hành Văn luật cao liên quan đến cán bộ, công chức Luật cán bộ, công chức Luật đà đợc ban hành năm 2008, nhng có hiệu lực từ ngày 01/01/2010 So với văn luật trớc đó, Luật cán bộ, công chức - 2008 cụ thể nội dung liên quan đến nghĩa vụ, quyền trách nhiệm 2.1.1.2 Quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức hệ 14 thống văn mang tính pháp quy Có thể nói, Nhà nớc ta đà quan tâm đến vấn đề Nhiều văn mang tính pháp quy nhằm cụ thể hoá sắc lệnh, pháp lệnh đà đợc ban hành Nhìn chung, văn đề cập đến khía cạnh pháp lý nghĩa vụ, quyền, quyền lợi trách nhiệm công chức thực thi công vụ 2.1.2 Đánh giá quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Việt Nam 2.1.2.1 Những u ®iĨm a Nhµ n−íc Céng hoµ XHCN ViƯt Nam ®· có hệ thống văn phong phú, chứa đựng quy phạm pháp luật nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức b Các văn hớng dẫn việc thi hành quy định đạo luật liên quan đến công chức nh nghĩa vụ, quyền trách nhiệm đà bớc kịp thời đợc ban hành c Nội dung nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức đợc thể văn toàn diện, đầy đủ, nh lý thuyết đại, mà đà tổng hợp đợc thể Chơng I 2.1.2.2 Những hạn chế Thứ nhất, tính định hớng nhiều quy định cụ thể để làm sở thực tiễn cho việc quản lý công chức Thứ hai, việc xác định quyền công chức tập trung khía cạnh quyền lợi tức mà Nhà nớc cung cấp cho công chức theo ý nghĩa nghĩa vụ Nhà nớc với công chức Thứ ba, quy định trách nhiệm trờng hợp thực thi công vụ khác với quy định pháp luật, cần đợc xử lý nh hạn chế Thứ t, văn pháp luật nhà nớc quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ, thờng gắn kết với nghĩa vụ, quyền công dân nói chung Điều làm cho công chức quan niệm quyền lợi họ giống nh ngời lao động nói chung cha tạo hội để tôn vinh công chức; Thứ năm, quy định mang tính chất nghĩa vụ Nhà nớc công chức thực thi công vụ đợc ý Thứ sáu, thiếu tơng thích, đồng quy phạm pháp luật ngành luật, có tham gia điều chỉnh cán bộ, công chức Riêng Luật cán bộ, công chức - 2008, tác giả luận án xin trao đổi số vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ: a Những nội dung thiếu: thiếu phần quy định công vụ; thiếu phần nghĩa vụ trách nhiệm ngời giao công vụ việc bảo đảm quyền cho công chức b Cách thể yếu tố nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Luật CB,CC ch−a logic c Néi dung tõng yÕu tè nghÜa vụ, quyền trách nhiệm công chức vừa thừa, vừa thiếu, vừa khó vận dụng vào quản lý công chức 2.2 Thực trạng thực quy định nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm công chức quản lý công chức Việt Nam 2.2.1 Những u điểm 2.2.1.1 Thực quy định nghĩa vụ công chức 15 Một là, tất quan nhà nớc ®Ịu cã néi quy, quy chÕ cđa c¬ quan Hai là, vào chức năng, nhiệm vụ quyền hạn đợc quan nhà nớc có thẩm quyền trao cho quan mang tính chất chung, lâu dàicác quan nhà nớc cụ thể hoá thành nhóm nghÜa vơ thĨ kh¸c NghÜa vơ, nhiƯm vơ đợc giao cho công chức nắm giữ vị trí quan nhà nớc, ngày đợc cụ thể thông qua mô tả công việc cho vị trí Ba là, quan nhà nớc nói chung phận quan nhà nớc, bớc đầu đợc giao công việc cụ thể hình thức dự án Bốn là, bối cảnh chung nay, loại công việc mang tính bắt bc (nhiƯm vơ, nghÜa vơ) cđa c¬ quan, cđa tõng công chức đợc công khai nhiều phơng tiện thông tin để ngời biết dựa vào để yêu cầu, đòi hỏi quan nh công chức phải thực công việc Năm là, xu hớng đổi mới, CCHC quan Nhà nớc nói chung nh quan hành Nhà nớc nói riêng bớc hoàn thiện phân địch rõ nhiệm vụ loại quan hành Nhà nớc nhằm tránh chồng chéo, trùng lắp làm cho công việc quan hành Nhà nớc đáp ứng tốt đòi hỏi công dân 2.2.1.2 Thực quy định quyền công chức Một là, quyền việc học tập để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, (kiến thức, kỹ năng) liên quan đến công việc đợc giao; Hai là, quyền thăng tiến, phát triển đến vị trí quan Nhà nớc; Ba là, quyền liên quan đến chế độ tiền lơng, phúc lợi; Bốn là, chế độ đÃi ngộ khác 2.2.1.3 Thực quy định trách nhiệm công chức a Đó mà công chức phải thực hiện, phải chấp hành mang tính bắt buộc (nghĩa vụ, nhiệm vụ) b Công tác xử lý sai phạm 2.2.2 Những hạn chế 2.2.2.1 Trong thực quy định nghĩa vụ công chức a Đối với nhóm công việc mang tính bắt buộc, thờng xuyên Thứ nhất, cha đợc quy định cụ thể quy trình, cách thức tiến hành nh tiêu chí để xác định tiêu chuẩn chất lợng; Thứ hai, quy định để thực thi công việc mang tính chất chung, phổ biến cho nhiều cấp, nhiều ngành nhng lại thiếu yếu tố địa phơng, ngành nên thực gặp nhiều khó khăn Thứ ba, tính pháp luật hóa cha cao Thứ t, giao việc theo cảm tính b Đối với nhóm công việc mang tính đột xuất Một là, quan, công chức quan niệm không công việc đột xuất cha nỗ lực để thực cha có chế tài cụ thể bắt buộc Hai là, đủ kỹ cần thiết để tổ chức thực thi công vụ kiểm tra thực thi công vụ này; Ba là, bố trí nguồn lực không thích ứng để thực nghĩa vụ; Bốn là, công chức cha đợc ĐT,BD để thích ứng việc thực thi nghĩa vụ đặc biệt Mặt khác, tính quan liêu, máy móc theo công việc thờng xuyên đà cản trở việc thực công việc đột xuất 2.2.2.2 Trong thực quy định quyền công chức a Vấn đề trao quyền cho công chức ngời thực thi công vụ 16 Thứ nhất, hệ thống văn pháp luật, quy định chung chung quyền, nhng thiên quyền lợi quyền đợc làm để làm tốt công vụ đợc giao; Thứ hai, công chức lÃnh đạo, quản lý, giao việc cho công chức không xác định rõ quyền công chức đợc làm (bao gồm quyền đợc sử dụng quyền mà công chức lÃnh đạo, quản lý ủy quyền cho công chức) b Vấn đề liên quan đến quyền lợi tiền lơng - Tiền lơng đội ngũ công chức thấp; quan hệ tiền lơng khu vực hành chính, nghiệp với sản xuất kinh doanh ngày bất hợp lý, tiền lơng công chức thấp nhất, làm tác dụng chế độ tiền lơng công chức; việc quy định thống mức tiền lơng tối thiểu công chức hành chính, nghiệp mà phân biệt hành công quyền với hoạt động nghiệp công nguyên nhân làm chậm trình xà hội hoá hoạt động nghiệp công, không khuyến khích đơn vị nghiệp nâng cao hiệu hoạt động, giảm biên chế tiết kiệm chi từ kinh phí ngân sách cấp; phơng pháp thiết kế thang lơng, bảng lơng đà tạo nhiều bất hợp lý c Vấn đề quyền lợi liên quan đến phúc lợi (bảo hiểm xà hội, bảo hiểm y tế) Trớc hết, quyền công chức không khác với ngời lao động làm việc khu vực t nhân nh tổ chức Nhà nớc khác Hai là, quy định chế độ phúc lợi mang tính bắt buộc, tự nguyện làm cho hoạt động mang tính phải đóng, nhng công chức có đợc hởng không? hởng nh nào? quy định rõ ràng Ba là, hệ thống thủ tục để công chức hởng quyền lợi phức tạp Bốn là, thiếu phân biệt phúc lợi, bảo hiểm bắt buộc với phúc lợi khác Năm là, việc thực quyền lợi cha thực quy định, d Vấn đề quyền đợc bảo đảm điều kiện làm việc Việc thực khâu nói tùy tiện, đợc thực theo nhiều kiểu khác quan hành nghiệp Nhà nớc 2.2.2.3 Trong thực quy định trách nhiệm công chức a Trong việc truy cứu trách nhiệm Nhà nớc, mà cụ thể quan HCNN, đơn vị nghiệp ngời trực tiếp quản lý, sử dụng công chức Một là, khâu phát lỗi Nhà nớc, mà cụ thể quan quản lý công chức, việc bảo đảm quyền công chức, không đợc tiến hành nghiêm túc Hai là, công tác xét xử lỗi Nhà nớc việc bảo đảm quyền cho công chức, hầu nh không đợc thực Ba là, chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức, phần ghi nghĩa vụ, quyền trách nhiệm phía Nhà nớc mờ nhạt, đặc biệt thiếu quy định phơng cách đòi quyền công chức ngời quản lý công vụ, công chức không giao đầy đủ b Truy cứu trách nhiệm công chức: nhìn chung không kiểm soát đợc chất lợng công vụ chiều sâu; thực tế, kiểm soát công chức việc thực nghĩa vụ bổ trợ 2.3 Nguyên nhân hạn chế nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm công chức quản lý cán bộ, công chức 2.3.1 Những nguyên nhân từ bên máy Nhà nớc (những nguyên nhân khách quan) 2.3.1.1 Lịch sử hình thành Nhà nớc đội ngũ cán công chức Việt Nam 2.3.1.2 Thể chế trị 2.3.1.3 Văn hóa - x∙ héi 17 2.3.1.4 NỊn kinh tÕ 2.3.1.5 HƯ thống pháp luật 2.3.2 Nguyên nhân thuộc nội hệ thống quan hành Nhà nớc 2.3.2.1 Nhận thức nghĩa vụ, quyền trách nhiệm 2.3.2.2 Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ máy hành Nhà nớc quản lý công chức chồng chéo, trùng lặp bỏ sót 2.3.2.3 Mối quan hệ tơng thích ba yếu tố nghĩa vụ, quyền trách nhiệm cha thực đợc quan hành Nhà nớc quan tâm Kết luận chơng II Nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức vấn đề quan trọng công vụ Những quy định mang tính pháp lý Nhà nớc ba yếu tố đà đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm Một hệ thống nhiều loại văn pháp luật đà ban hành nhằm cụ thể hóa quy định nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức nói riêng cán bộ, công chức nói chung Hệ thống văn pháp luật Nhà nớc đà bớc đầu hình thành hệ thống quy định chung nghĩa vụ, quyền trách nhiệm cán bộ, công chức công chức nói riêng Các quy định toàn diện, đề cập đến nhiều nội dung liên quan đến việc bảo đảm cho cán bộ, công chức thực thi tốt công việc đợc giao khuôn khổ quyền hạn đợc quy định Mặt khác họ phải chịu trách nhiệm với việc thực thi công việc đợc giao Hệ thống văn pháp luật quy định ba nhóm yếu tố trên, hình thức phong phú, nhiên tính cụ thể cha cao khó làm công cụ để xử lý cách nghiêm minh vi phạm kỷ luật thực thi công vụ công chức Các quy định liên quan đến nghĩa vụ, quyền trách nhiệm ban hành vừa mang tính tình huống, vừa chậm đổi nên cha thực thích ứng với hoạt động công chức chế thị trờng với nhiều yếu tố biến động Một số quy định nhằm bảo đảm cho công chức thực quyền mang tính hình thức, ví dụ học tập không gắn liền với công việc mà mang tính chuẩn hóa tiêu chuẩn ngạch Do đó, công chức không thực quan tâm đến việc thực quyền Có nhiều nguyên nhân bất cập tơng thích nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức chế độ thực tiễn quản lý cán bộ, công chức Những nguyên nhân thuộc yếu tố bên Nhà nớc nh yếu tố lịch sử, trị, văn hóa, xà hội, kinh tế pháp luật Đồng thời có nhiều yếu tố thuộc nội bên hệ thống quan quản lý Nhµ n−íc nãi chung vµ hƯ thèng hµnh chÝnh nói riêng Chơng III Phơng Hớng v giải pháp hon thiện Chế độ nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm công chức việt nam 3.1 Sự cần thiết phải hon thiện chế độ nghĩa vụ, quyền v trách nhiệm công chức giai đoạn Một là, chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức bên cạnh u điểm đà đạt đợc, bộc lộ hạn chế bất cập nh đà nêu Chơng II ... vụ, quyền trách nhiệm công chức thực thi công vụ - Đánh giá cách tơng đối toàn diện quy định pháp luật nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức, nh thực trạng thực chế độ nghĩa vụ, quyền trách nhiệm. .. với nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức Thứ hai, việc nghiên cứu đề tài luận án đợc dựa sở thực tiễn việc quy định thực nghĩa vụ, quyền trách nhiệm công chức; đặc biệt biểu mối quan hệ nghĩa vụ,. .. thức trách nhiệm công chức Trong thực thi công vụ, pháp luật quy định hình thức trách nhiệm pháp lý khác công chức: a Trách nhiệm kỷ luật công chức b Trách nhiệm hình công chức 11 c Trách nhiệm

Ngày đăng: 11/04/2013, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan